Luận văn ThS HCMH - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức nhà báo và vận dụng vào giáo dục sinh viên ngành Báo chí ở Việt Nam hiện nay

89 2 0
Luận văn ThS HCMH - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức nhà báo và vận dụng vào giáo dục sinh viên ngành Báo chí ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh – danh nhân văn hóa, nhà báo lớn dân tộc, thân chủ nghĩa nhân văn mang đậm nét văn hóa Đơng Khơng vậy, Hồ Chí Minh cịn chiến sĩ cộng sản, nhà tư tưởng lớn giai cấp vô sản nhân dân tiến giới Trong hệ thống tư tưởng Người, tư tưởng đường cứu nước, giải phóng cho dân tộc thức tỉnh hàng triệu người bị áp nước thuộc địa lạc hậu nội dung đặc sắc khơng có giá trị mặt lý luận, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Trung thành với nguyên lý phổ biến chủ nghĩa MácLênin, đồng thời vận dụng sáng tạo nguyên lý điều kiện, hồn cảnh cụ thể nước ta, Người đề xuất vấn đề thực tiễn đặt hình thành hệ thống quan điểm vấn đề cách mạng Việt Nam Hơn nữa, tư tưởng người cịn sản phẩm thời đại, trường tồn, bất diệt trở thành phận văn hố dân tộc, có sức hấp dẫn, lâu bền phổ biến, tài sản vô giá dân tộc ta Bởi lẽ, tư tưởng Hồ Chí Minh khơng tiếp thu, kế thừa giá trị, tinh hoa văn hố, tư tưởng “vĩnh cữu” lồi người, chủ yếu chủ nghĩa Mác Lênin, mà cịn đáp ứng vấn đề thời đại, nghiệp cách mạng Việt Nam Cùng với đó, nghiệp hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ chí Minh ln coi báo chí người làm báo phận nghiệp cách mạng, vũ khí sắc bén cơng đấu tranh giành độc lập cho dân tộc xây dựng sống cho nhân dân Nhận thức sâu sắc giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ nên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) tiếp tục nhấn mạnh khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động, ” Vì thế, việc tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ nội dung cụ thể tư tưởng Người nói chung tư tưởng nghề báo nói riêng việc làm có ý nghĩa Sau gần 30 năm đổi hội nhập, với xu tồn cầu hóa thúc đẩy xích lại gần quốc gia, dân tộc Xu mang lại nhiều hội phát triển cho nước thông qua quan hệ hợp tác quốc tế phát huy lợi thế, tranh thủ sức mạnh bên để phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, trình tác động trực tiếp làm thay đổi yếu tố riêng biệt có tính truyền thống dân tộc Trước kia, vấn đề điều kiện tự nhiên; lịch sử dân tộc với quan điểm phát triển; ý thức hệ quốc gia, dân tộc có tính khiết mang yếu tố khác biệt, ngày có giao thoa, tiếp biến the Các xung đột vấn đề đồng hóa văn hóa, tranh giành ảnh hưởng địa trị, đấu tranh ý thức hệ quan hệ quốc tế xét đến nhằm đạt tới mục tiêu kinh tế Sự phát triển mục tiêu kinh tế nước có đồng chất Nhưng mặt trị, ý thức hệ, văn hóa giá trị dân tộc lại khơng có đồng chất Từ đó, vấn đề mà hầu hết quốc gia gặp phải trình hội nhập việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa, truyền thống ý thức hệ trị trở thành vấn đề có tính thời nội dung quan trọng đời sống tinh thần xã hội Để phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, bước tiến hành cải cách, mở cửa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đổi xác định quan điểm phát triển mang lại nhiều thành tựu Tuy nhiên, tác động khơng nhỏ đến đời sống tinh thần, đạo đức, lý tưởng quan điểm, giá trị văn hóa, dân chủ, tự phương Tây ngày có xâm nhập mạnh mẽ đời sống tinh thần xã hội Trong đó, tầng lớp niên phận có tiếp nhận nhanh, tiếp nhận thiếu chọn lọc có nhầm lẫn cách tiếp cận dẫn đến quan niệm sai lệch hệ giá trị chuẩn mực xã hội dân tộc mục tiêu nghiệp cách mạng Mặt khác, năm vừa qua, báo chí, truyền thơng ngày có vai trị quan trọng đời sống tinh thần xã hội Báo chí, truyền thơng khơng thực vai trò giám sát, phản biện xã hội, mà cịn định hướng tư tưởng, văn hóa đời sống tinh thần xã hội Những người làm báo ngày có vai trị quan trọng có sức ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội Việc nhận thức đắn, trách nhiệm đạo đức nghề báo phải coi phẩm chất hàng đầu công tác đào tạo nhân lực cho lĩnh vực báo chí, truyền thơng Sinh viên lực lượng trí thức trẻ, phận ưu tú niên Đặc biệt, sinh viên ngành Báo chí với tư cách người làm công tác tư tưởng, định hướng dư luận tương lai; đồng thời vừa người tạo tri thức – giá trị tinh thần xã hội, vừa người hưởng thụ thành tri thức Hơn nữa, lực lượng đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ, phát huy giá trị đạo đức, sắc văn hóa dân tộc, lý tưởng cách mạng Đảng, nhân dân, tuyên truyền chủ trương đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến tầng lớp nhân dân Với tư cách người làm báo, phẩm chất đóng vai trị cốt yếu đặt móng cho tiếp cận vấn đề đời sống xã hội cần có phải có tảng đạo đức, đạo đức cách mạng đạo đức người làm báo, có lĩnh trị quan điểm lập trường giai cấp đắn, giới quan khoa học, cách mạng làm sở cho việc tuyên truyền, định hướng đời sống xã hội Tuy nhiên, lĩnh vực đời sống tinh thần đời sống trị, đạo đức sinh viên nói chung sinh viên báo chí nói riêng tiếp tục diễn biến phức tạp Tình trạng suy thối trị tư tưởng đạo đức phận sinh viên dẫn đến xa rời mục tiêu, phai nhạt lý tưởng xã hội chủ nghĩa, không kiên định lập trường Một biểu rõ nét lối sống cá nhân thực dụng, xa rời đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Sự suy giảm đạo đức, lệch lạc lối sống ngày có chiều hướng gia tăng Tình trạng vật chất hoá hành vi ứng xử, coi nhẹ giá trị đạo đức truyền thống theo kiểu “văn minh vật chất”, “văn minh tiêu dùng” ngày phổ biến Khơng niên, sinh viên có xu hướng sùng ngoại, sùng bái đồng tiền, sống hưởng thụ vượt q khả điều kiện có Thậm chí có khơng bạn trẻ chạy theo nhu cầu hưởng thụ mức đẩy họ đến đường phạm tội lợi dụng danh nghĩa, uy tín quan thơng vi phạm pháp luật Trong đó, lực thù địch tìm cách cơng xun tạc, phủ nhận vai trị chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Chúng tuyên truyền lối sống xa lạ với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tình hình ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm, lý tưởng, lập trường tư tưởng ý thức trị tầng lớp dân cư, sinh viên ngành Báo chí - đối tượng nhạy cảm với vấn đề trị - xã hội Cùng với đó, tác động mặt trái chế thị trường ảnh hưởng đến đời sống đạo đức, lý tưởng phận niên có sinh viên ngành Báo chí Do vậy, việc nghiên cứu làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nhà báo vận dụng vào giáo dục sinh viên ngành Báo chí Việt Nam vấn đề có ý nghĩa cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh lĩnh vực như: đạo đức, nhà nước pháp quyền, dân tộc, chủ nghĩa xã hội Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục đạo đức, lý luận trị, giáo dục đào tạo, báo chí…Qua cơng trình này, làm sáng tỏ nhiều nội dung có giá trị mặt khoa học thực tiễn Trong đó, phải kể đến nhóm cơng trình: Một là, cơng trình tiêu biểu nghiên cứu có liên quan đến vấn đề đạo đức, vấn đề giáo dục đạo đức, lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ như: Cuốn sách Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội xuất năm 2003 Cuốn sách đề cập cách có hệ thống nội dung lý luận thực tiễn đạo đức xã hội chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đồng thời khái quát cách cô đọng chuẩn mực, truyền thống giá trị đạo đức dân tộc ta, nguyên tắc phương hướng giải pháp xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên nhằm thực thắng lợi đường lối cách mạng Việt Nam Cuốn sách Đạo đức xã hội nước ta - Vấn đề giải pháp tác giả Nguyễn Duy Quý (Chủ biên) Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội xuất năm 2006 Trong đó, tác giả phân tích vấn đề đạo đức xã hội tác động, ảnh hưởng kinh tế, trị nước ta phân tích đạo đức nhóm đối tượng, hồn cảnh cụ thể đạo đức cán bộ, đảng viên công chức, đạo đức sinh viên, đạo đức lao động, giao tiếp, đạo đức gia đình Cuốn Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức tác giả Ðinh Xuân Dũng (chủ biên) Nhà xuất giáo dục Hà Nội xuất năm 2008 Cuốn sách tập hợp nghiên cứu, trích dẫn tiêu biểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh số mẩu chuyện chân thật, sinh động, ngắn gọn gương đạo đức Hồ Chí Minh để phục vụ việc học tập cán bộ, đảng viên, giáo viên, học sinh, sinh viên nhà trường Ở khía cạnh định, sách phát huy vai trò việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức đời sống xã hội Nội dung sách gồm phần: Phần một, tập hợp số nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, nhà nghiên cứu Hồ Chí Minh Phần hai, trích dẫn số ý kiến tiêu biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo đức Phần ba, chọn lọc số mẩu chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh người gần gữi với Bác nhân chứng lịch sử kể lại, công bố sách báo Cuốn sách Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tác giả Trịnh Duy Huy Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội phát hành năm 2009 Cuốn sách đề cập đầy đủ hệ thống lý luận, thực trạng số phương hướng, giải pháp để xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta Tác giả cho rằng, xây dựng phát triển đạo đức phải dựa sở kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam chuẩn mực đạo đức xây dựng nước ta bao gồm: chủ nghĩa yêu nước tinh thần quốc tế sáng; tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng; tinh thần lao động tự giác, sáng tạo; tinh thần nhân đạo số giá trị khác như: bình đẳng, cơng lý, nhân quyền, yêu thiên nhiên, lương thiện, thận trọng, tự giác, tự trọng Cuốn sách Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Mịnh với việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam tác giả Nguyễn Thế Kiệt Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội phát hành năm 2011 Cuốn sách gồm chương Chương I, bàn Nguồn gốc chất nội dung đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh, chương II, bàn Đạo đức người cán lãnh đạo – thực trạng giải pháp (dưới ánh sáng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh) Cuốn sách tài liệu tham khảo có giá trị người nghiên cứu đạo đức cách mạng, đạo đức Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ Triết học Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam Lê Thị Hồi Thanh (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003) Luận án phân tích quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho sinh viên Trên sở đó, Luận án đưa số giải pháp như: Kết hợp giáo dục truyền thống đại gia đình, nhà trường xã hội, tạo môi trường giáo dục lành mạnh thống nhất; kết hợp giáo dục đạo đức với giáo dục pháp luật, tạo môi trường pháp lý cho việc kết hợp truyền thống đại giáo dục đạo đức; kết hợp phương pháp giáo dục truyền thống với phương pháp giáo dục đại, đổi hình thức phương pháp giáo dục Luận văn thạc sĩ triết học Đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam – thực trạng giải pháp tác giả Vũ Thanh Hương (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2004) Tác giả khảo sát số trường đại học cao đẳng Hà Nội vào phân tích thực trạng đạo đức sinh viên điều kiện nêu số giải pháp nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam như: Tạo lập môi trường kinh tế - xã hội lành mạnh; nâng cao ý thức tự giáo dục đạo đức sinh viên; đổi nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên Bài viết Quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục lý luận trị cho niên tác giả Lý Bích Hồng cơng bố tạp chí Lý luận trị (32007), tác giả đưa yêu cầu cần phải giáo dục lý luận trị có giáo dục lý tưởng cách mạng Bài Nâng cao hiệu đấu tranh chống luận điệu xuyên tạc, phủ nhận đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta tác giả Ngô Hồng Anh cơng bố Tạp chí giáo dục lý luận (Số - 2012) Trong này, tác giả phân tích tính chất phức tạp, nguy hiểm việc chống phá lý luận đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, qua tác giả vạch trần âm mưu, thủ đoạn chống phá chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tác giả đến khẳng định tính đắn đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước Bài Thống kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cho hệ trẻ tác giả Ngô Thị Thu Ngà cơng bố Tạp chí Giáo dục lý luận (Số 7/2012) phân tích q trình vận động, phát triển xã hội kế thừa quan hệ tất yếu cũ Trên sở đó, tác giả đến khẳng định bảo đảm thống kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống thực trở thành nguyên tắc quan trọng xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam Bài Nâng cao việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên tác giả Nguyễn Thị Thu Thảo cơng bố Tạp chí Giáo dục lý luận (Số - 2012) đề cập đến nội dung giáo dục việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc, giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống nhân – yêu thương người, truyền thống cần cù, tiết kiệm, thông minh sáng tạo, truyền thống đồn kết truyền thống hiếu học – tơn sư trọng đạo Ngồi cơng trình tiêu biểu kể cịn có số cơng trình đề cập đến vấn đề đạo đức, lý tưởng như: Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình tác giả Phạm Đình Nghiệp Nhà xuất Thanh niên phát hành năm 2000 Luận án Tiến sĩ Triết học Vai trò đạo đức hình thành nhân cách người Việt Nam điều kiện đổi tác giả Lê Thị Thùy thực năm 2000 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Lý tưởng đạo đức việc rèn luyện lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện tác giả Đồn Văn Thiêm cơng bố Tạp chí Triết học (Số 2- 2001) Bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho niên giai đoạn tác giả Vi Đức Được cơng bố tạp chí Thanh niên (Số 8-2001) Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị niên cách mạng Việt Nam tác giả Trần Thị Quy Nhơn Nhà xuất Thanh niên phát hành năm 2004 Luận văn Vấn đề giáo dục giới quan vật biện chứng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Luyến thực năm 2005 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Giáo dục niên kế thừa nhân cách Hồ Chí Minh để trưởng thành phát triển tác giả Dương Tự Đam Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà nội xuất năm 2008 v.v Hai là, nhóm cơng trình tiêu biểu nghiên cứu liên quan đến vấn đề báo chí, đạo đức nhà báo như: Cuốn C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin với báo chí GS Hà Minh đức Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật xuất năm 2011, tác phẩm gồm chương, chuyên luận tìm hiểu quan điểm báo chí hoạt động báo chí nhà kinh điển Đây tài liệu tham khảo có giá trị cung cấp cho bạn đọc, đặc biệt người làm cơng tác báo chí kiến thức hiểu biết báo chí hoạt động báo chí nhà kinh điển Chủ tịch Hồ Chí Minh Qua sách, tác giả phân tích cách tỉ mỉ, sâu sắc vấn đề: chức năng, đặc điểm, khuynh hướng trị, xã hội tác phẩm báo chí quan điểm C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin; vấn đề báo chí chế độ tư sản; báo chí giai cấp vơ sản; sáng tác văn nghệ báo chí nhà kinh điển bàn văn nghệ Bên cạnh đó, sách cịn cung cấp cho bạn đọc nhiều nội dung có giá trị liên quan đến việc tiếp nhận vận dụng sáng tạo quan điểm báo chí ba nhà kinh điển C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh Khơng có vậy, tác giả cịn trình bày cách khái qt đầy đủ bước thăng trầm báo chí cách mạng Việt Nam từ ngày khởi đầu, qua hai chiến tranh thời kỳ đổi ngày nay, mà báo chí lại dựa tảng tư tưởng, đường lối Chủ nghĩa Mác - Lênin Cuốn sách “Lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (1925-2010) PGS, TS Đào Duy Quát làm chủ biên Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật xuất năm 2010 cơng trình lớn, có tham nhiều nhà báo, nhà khoa học đầu ngành Nội dung sách khái quát chặng đường phát triển lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam từ năm 1925 đến năm 2010; đời phát triển quan báo chí; thành tựu, hạn chế báo chí qua thời kỳ phát triển; đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng báo chí thời kỳ v.v Kết cấu nội dung sách gồm chương: Chương I: Báo chí cách mạng Việt Nam thời kỳ 1925 - 1945; Chương II: Báo chí cách mạng Việt Nam thời kỳ 1945 - 1954; Chương III: Báo chí cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975; Chương IV: Báo chí cách mạng Việt Nam thời kỳ 1976 - 1986; Chương V: Báo chí cách mạng Việt Nam nghiệp đổi đất nước 1986 - 2000; Chương VI: Báo chí cách mạng Việt Nam thời kỳ tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2001 - 2010 Cuốn Đạo đức nghề nghiệp nhà báo tác giả Nguyễn Thị Trường Giang Nhà xuất Chính trị - Hành xuất năm 2011, chủ đề nghiên cứu cơng trình bàn đạo đức nhà báo tác giả triển khai chương sách Hai chương đầu sách khái quát vấn đề: Đạo đức nghề nghiệp điều tiết hoạt động báo chí, Đạo đức nghề nghiệp mối quan hệ nhà báo Hai chương xem xét ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, bám sát đường lối, sách đạo Đảng ta báo chí, lực lượng coi đầu cơng tác trị, tư tưởng Tiếp đó, chương 3, tác giả khẳng định: Tính tích cực khuynh hướng chủ đạo đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam Chương 4, tác giả liệt kê phân tích Những biến đổi tiêu cực đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam Chương 5, chương cuối đề cập vấn đề cốt lõi: Giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam Bài Những quan điểm đạo Đảng vai trò định hướng dư luận xã hội báo chí tác giả Đỗ Chí Nghĩa cơng bố Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thống (Số 11 - 2013) Trong đó, tác giả nêu khái quát quan điểm đạo Đảng Nhà nước tác động báo chí đến dư luận xã hội nội dung chính: Thứ nhất, báo chí có vai trị to lớn thực đóng góp tích cực vào việc định hướng đắn dư luận xã hội Thứ hai, số quan báo chí xa rời tơn chỉ, mục đích, thiếu tính định hướng, ảnh hưởng khơng tốt đến uy tín giới báo chí Bên cạnh việc đánh giá cao 10

Ngày đăng: 16/01/2024, 13:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan