Từ đó đưa ra các biện pháp, đề xuất phù hợp với thực tế của xã hội.1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu_ Đo lường mức độ nhận thức của sinh viên khối ngành kinh tế về trách nhiệm xã hội của doanh ng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỊ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Họ tên sinh viên: Nguyễn Chu Ngọc Thiên Lý MSSV: 1354010172 CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐO LƯỜNG MỨC Độ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN KHỐI KINH TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Ngành: Quản trị kinh doanh Chuyên ngành: Marketing Giảng viên hướng dẫn: Ths Trưong Mỹ Diễm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2017 LỜI CÁM ƠN Khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp từ người xung quanh Từ bắt đầu nghiên cứu đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, anh chị khóa trước bạn bè Với lòng biết on sâu sắc nhất, em xin gửi đến cô Trưong Mỹ Diễm, giáo viên hướng dẫn Cơ tận tình bảo, hỗ trợ động viên em từ giai đoạn chọn đề tài đến trình thực đề tài Cùng với thầy nhiệt tình tổ chức buổi giảng dạy phương pháp nghiên cứu để em bổ sung kiến thức Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến lãnh đạo khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để em thực đề tài Cuối em xin gửi lời cám ơn đến anh chị khóa trước người chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm quý báu hỗ trợ em nhiều trình thực Xin chân thành cám ơn MỤC LỤC Chương : GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu 1.5 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu 1.6 BỐ CỤC BÀI NGHIÊN cứu Chương : Cơ SỞ LÝ LUẬN 2.1 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP - CSR 2.1.1 Khái niệm CSR 2.1.2 Các mơ hình CSR 10 2.2 NHẬN THÚC 12 2.3 TỒNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu CSR 13 2.3.1 Nghiên cứu giới 13 2.3.2 Nghiên cứu nước 15 2.4 TỔNG QUAN NGÀNH KINH TẾ 19 2.5 MƠ HÌNH NGHIÊN cứu 21 Chương : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ 22 3.1 TIÉN TRÌNH NGHIÊN cứu 23 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 23 3.3 THU THẬP DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG 24 3.3.1 Bảng câu hỏi 24 3.3.2 Thu thập liệu 24 3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU .25 3.4.1 Phân tích Cronbach’s Alpha 26 3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 26 3.4.3 Phân tích hồi quy .28 ii 3.5 THANG ĐO 28 3.5.1 Thang đo trách nhiệm kinh tế 29 3.5.2 Thang đo trách nhiệm pháp luật 29 3.5.3 Thang đo trách nhiệm đạo đức 31 3.5.4 Thang đo trách nhiệm từ thiện 32 Phụ lục TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT Cụm từ Tiếng Việt Tiếng Anh CSR Corporate Social Responsibility ISO International Standards Organization Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tổ chức tiêu chuẩn hóa Thế giới WBCSD Hội đồng doanh nghiệp World Business Council for giới phát triển bền Subtainable Development vững EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá NGOs Non-Governmental Organization Tổ chức phi phủ VBCSD Vietnam Business Council for Sustainable Development Hội đồng Doanh nghiệp Phát triển Ben vững Việt Nam iv CHƯƠNG : GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI Giới thiệu tong quan đề tài nghiên cứu: lí chọn đề tài, mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu Sơ phương pháp nghiên cứu ỷ nghĩa thực tiễn đề tài 1.1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR: Corporate Social Responsibility) dan trở nên tiêu chí quan trọng doanh nghiệp môi trường kinh doanh tồn cầu ngày Bởi người tiêu dùng bên liên quan (nhà đầu tư, người lao động, ) không quan tâm đen chất lượng sản phẩm mà họ cịn quan tâm đến khía cạnh khác doanh nghiệp, cụ thể trách nhiệm doanh nghiệp cộng đồng, xã hội Theo nghiên cứu Bhattacharya & Sen năm 2004 khách hàng ưa tiên lựa chọn sản phẩm doanh nghiệp thực CSR so với doanh nghiệp không thực cho sản phẩm tương đương giá chất lượng Ngoài ra, theo khảo sát toàn cầu Nielsen Trách Nhiệm Cộng Đồng Của Doanh Nghiệp Với số lượng vấn 30,000 người tiêu dùng 60 quốc gia để tìm hiểu mức độ quan tâm người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm cam kết doanh nghiệp; nhóm khách hàng quan tâm đến môi trường xã hội nhất; vấn đề xã hội quan tâm Khảo sát cho thấy gần ba phần tư người hỏi Việt Nam (73%) sẵn sàng trả thêm tiền cho sản phẩm dịch vụ đến từ cơng ty có cam kểt phát triển cộng đồng môi trường, đứng thứ ba giới Tỉ lệ Philippines 79%, cao giới Thái Lan 71%, Indonesia 65%, Malaysia 57% Singapore 48%, so với 55% trung bình tồn cầu Từ nghiên cứu cho thấy rằng, nhận định ban đầu Một số doanh nghiệp Việt Nam nhận thức điều nên đưa CSR vào chiến lược công ty thực thi hành động cụ thể Đi đầu kể đen Công ty TNHH Holcim Việt Nam (HVL) Với nhiều hoạt động đóng góp tích cực cho cộng đồng, xã hội, HVL vinh dự bầu làm đồng Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp Phát triển Bền vững Việt Nam (VBCSD) vào tháng 12 năm 2010 Chuỗi giá trị mà HVL đem đến cho cộng đồng phát triển chủ yếu ba mặt: hỗ trợ giáo dục, phát triển sở hạ tầng phát triển cộng đồng Những đóng góp phần đưa cơng ty ngày phát triển thịnh vượng hơn, ngày tiến gần đển phát triển bền vững doanh nghiệp Ke đến đến cơng ty Vinamilk (công ty cổ phần sữa Việt Nam) Đây doanh nghiệp đầu công tác thực đóng góp cho cộng đồng Những hoạt động Vinamilk trọng vào nhóm mục tiêu chính: trách nhiệm sản phẩm, trách nhiệm môi trường lượng, trách nhiệm vấn đề xã hội Với đóng góp tích cực vậy, Vinamilk nhớ đển “thương hiệu gắn bó cộng đồng” Đây bước phát triển lớn đường đến bền vững doanh nghiệp Ngoài ra, cịn có doanh nghiệp khác hoạt động có đóng góp lớn cho cộng đồng Unilever, P&G, Saigon Tourist, ngân hàng Standard Chartered Tuy nhiên, thời gian gần đây, xã hội dấy lên sóng phản đối, xúc với vụ việc xâm phạm môi trường sức khỏe người mức độ nghiêm trọng Điển hình vụ việc Formosa chôn 100 chất thải nguy hại đất liền và.xả chất thả ị độc hại biển Vũng Áng - Hà Tĩnh gây nên vụ việc cá chết hàng loạt làm chấn động dư luận Hay công ty URC Việt Nam sử dụng hàm lượng chì vượt mức quy định sản phẩm Trà xanh C2 Rồng Đỏ làm nguy hại sức khỏe người tiêu dùng Từ vi phạm cho thấy rằng, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề lớn mà xã hội, dư luận trực tiếp đối mặt Ngoài ra, cộng đồng tự đặt câu hỏi “nhận thức doanh nghiệp CSR có thực tốt?” Trên thể giới, CSR chủ đề phát triển ứng dụng nhiều năm qua Nhiều nghiên cứu nhận nhiều công ty trả nhiều tiền để có hệ thống kinh doanh tốt trở nên có trách nhiệm với xã hội Đe làm điều đó, nhiều chương trình thực tiết kiệm lượng, giảm khí thải carbon, xây dựng trường học, cải thiện nguồn nước uống Tất cho thấy, doanh nghiệp trọng đến việc thực thi CSR từ sớm Từ đưa kinh tể lên vững mạnh có phát triển vượt bậc ngày Mỹ, Anh, Nhật, Tuy nhiên, CSR Việt Nam lại khái niệm chưa thực gần gũi nhiều người biết tới Nhận thức khái niệm chưa hiểu biểt cách đầy đủ Một so doanh nghiệp chưa nhận thức CSR Do dẫn đến việc thực thi không cách không thực thi trách nhiệm xã hội Theo khảo sát gần Hội đồng Doanh nghiệp phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD), 63% doanh nghiệp (DN) Việt Nam chưa hiểu thấu đáo quy trình phát triển bền vững, trách nhiệm xã hội chưa có tầm nhìn, chiến lược quán phát triển bền vững CSR Trong đó, doanh nghiệp lại tế bào để đưa kinh tế lên mà họ lại không nhận thức cách thực tốt Từ cho thấy, cần phải cung cấp kiến thức CSR đầy đủ cho doanh nghiệp Việt Nam Không cung cấp kiến thức cho đối tượng doanh nghiệp mà phải cung cấp cho sinh viên, đặc biệt sinh viên khối ngành kinh tể Vì đa phần sinh viên khối ngành kinh tế trường hoạt động lĩnh vực kinh tể Đây mấm mống, nhà quản lý tương lai đất nước Thêm vào đó, đầu tư, trọng vào sinh viên khối ngành kinh tể lựa chọn đắng Vì ngành kinh tế ngành chủ lực xã hội Kinh tế chi phối khối ngành cịn lại Xã hội phải có kinh tể tốt mong phát triển lĩnh vực cịn lại Từ cho thấy, cần phải đầu tư nghiêm túc vào đổi tượng Và để đầu tư có hiệu cần phải biết sinh viên kinh te nhận thức mức độ để có cách thức cho hữu hiệu Mặc dù tầm quan trọng sinh viên kinh tế xã hội thực lớn có vài nghiên cứu vấn đề Năm 2014, nhóm tác giả Nguyễn Đình Hải có nghiên cứu “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp từ nhận thức sinh viên đại học” đưa kết luận sinh viên thiếu nhận thức CSR Nhưng kết thu thập đánh giá dựa trường: Đại học Bách Khoa Tp HCM Đại học Quốc tể Một trường chuyên khối ngành kỹ thuật trường phần kinh tể Phân loại nhận thức CSR theo khối ngành mục đích nghiên cứu Ngồi chưa có nghiên cứu thực nhằm phân tích cụ thể nhận thức CSR sinh viên khối ngành kinh tế Do đó, nhóm nghiên cứu định thực đề tài: “Đo lường mức độ nhận thức sinh viên khối ngành kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” Đe đo lường mức độ nhận thức CSR sinh viên đâu Từ đưa biện pháp, đề xuất phù hợp với thực tế xã hội 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu _ Đo lường mức độ nhận thức sinh viên khối ngành kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp _ Nghiên cứu đưa kiến nghị, giải pháp giúp doanh nghiệp, nhà trường tăng mức độ nhận thức sinh viên CSR 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Nghiến cứu gom bước chính: nghiên cứu địrih lượng sơ va nghiên cứu định lượng thức Nghiên cứu định lượng sơ bộ: Khảo sát thử bảng câu hỏi để hiệu chỉnh (nếu có) Nghiên cứu định lượng cính thức: Các kết liên quan đến khái niệm loại trách nhiệm CSR kết liên quan đến việc đánh giá mức độ ảnh hưởng, mức độ cần thiết mức độ quan trọng CSR thống kê tổng hợp thơng qua phần mềm SPSS - 20 1.4 ĐĨI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu Đối tượng nghiên cứu: nhận thức CSR sinh viên khối ngành kinh tế Đồi tượng khảo sát: sinh viên khối ngành kinh tể Phạm vi nghiên cứu: trường Đại học thành phố Hồ Chí Minh (Đại học Mở TpHCM, Đại học kinh tế TpHCM, Đại học Sài Gòn, Đại học Tài - Marketing, Đại học Ngoại Thương sở 2) Thời gian thực nghiên cứu: từ tháng 10/2016 đến tháng 03/2017 1.5 ĐÓNG GÓP CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu Từ góc độ doanh nghiệp: nghiên cứu giúp doanh nghiệp nhận thức rõ tầm quan trọng CSR vai trò sinh viên phát triển bền vững doanh nghiệp Đe từ doanh nghiệp có chiến lược phát triển phù hợp với tình hình thực te Từ góc độ xã hội: việc doanh nghiệp nhận thức thực CSR giúp xã hội có thay đổi lớn theo hướng tích cực vấn đề mơi trường, vãn hóa, người tiêu dùng, người lao động Từ đó, tạo nên xã hội phát triển bền vững lâu dài Đứng góc độ giáo dục: nhà trường cần đẩy mạnh hoạt dộng ỉién quan đến CSR như: bổ sung môn học, tổ chức hội thảo, chuyên đề, hoạt động để làm tăng nhận thức sinh viên vấn đề 1.6 BÓ CỤC BÀI NGHIÊN cứu Nghiên cứu chia thành phần: Chương 1: giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu: lí chọn đề tài, mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu Sơ phương pháp nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn đề tài đề cập chương Chương 2: sở lý thuyết sử dụng đề tài: khái niệm CSR, nhận thức số lý thuyết kinh tế Bên cạnh đó, tổng hợp nghiên cứu liên quan xây dựng mơ hình nghiên cứu đề tài