1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự gắn bó của kỹ sư xây dựng với cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực xây dựng cơ bản tại tỉnh quảng ngãi

123 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Sự Gắn Bó Của Kỹ Sư Xây Dựng Với Cơ Quan Quản Lý Nhà Nước Về Lĩnh Vực Xây Dựng Cơ Bản Tại Tỉnh Quảng Ngãi
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thống
Trường học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 5,85 MB

Nội dung

Trang 2 TÓM TẤTĐề tài được tiến hành nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết và một số nghiên cứu trong và ngồi nước về sự thỏa mãn cơng việc, lịng trung thành, sự găn bó với tô chức cùa nhâ

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận nhiều hỗ trợ giúp đỡ từ phía nhà trường, bạn bè gia đình Trước tiên, tơi xin bày tỏ trân trọng lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thống, Thầy giành nhiều thời gian quý báu để tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực Luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa sau đại học - Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý giá cho tơi suốt khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn anh/chị, bạn bè dành thời gian cho trả lời bảng khảo sát giai đoạn nghiên cứu sơ thức Cuối cùng, xin cảm ơn tất người thân gia đình động viên tinh thần hỗ trợ tơi suốt khóa học Đặc biệt, tơi có niềm tin học tập dù quãng đường học tập tơi gặp nhiều khó khăn cơng việc sống tự khuyên nhủ thân cổ gắng để hoàn thành luận văn thành cơng khóa học Thành Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 ii TÓM TẤT Đề tài tiến hành nghiên cứu dựa sở lý thuyết số nghiên cứu nước thỏa mãn cơng việc, lịng trung thành, găn bó với tơ chức cùa nhân viên kết hợp việc sử dụng phiỉơng pháp nghiên cứu định lượng để xác định đo lường tgắn bó kỹ sư xây dựng với quan quàn lí Nhà nước lĩnh vực xây dựng tỉnh Quảng Ngãi yếu tố ảnh hỉỉởng đến gắn bó Dữ liệu sử dụng nghiên cứu thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát gửi trực tiếp chuyển tiếp cho kỹ sư làm việc quan quản lí Nhà nước lĩnh vực xây dựng tinh Quảng Ngãi với 153 mẫu khảo sát thu thập (phiếu khảo sát phần phụ lục) Từ lý thuyết nghiên cứu thỏa mãn công việc, gắn bó với tổ chức, lịng trung thành nhân viên tỉnh thực tiễn đề tài nghiên cứu nên thang đo nhân tố gắn bó cùa kỹ sư xây dựng với luan quàn lí Nhà nước xây dựng với thang đo Lỉkert mức độ Độ tin cậy giá trị thang đo kiểm định hệ sổ Cronbach Alpha phân tích nhân tố PCA Mơ hình hồi quy tuyến tỉnh dược xây dựng ban đầu với biến phụ thuộc gắn bó biến độc lập gồm: Sự gắn bó đổi với tính chất cơng việc; thu nhập; moi quan hệ đồng nghiệp; triển vọng phát triển; ho trợ từ cấp trên, trao quyền điều kiện làm việc Sau kiếm định giá trị độ tin cậy thang đo với 29 biến quan sát ban dầu qua phân tích nhân tố kiểm định thang đo loại bỏ biến lại 25 biến quan sát nhãn tố 01 nhân tổ gắn bó Kết phân tích hồi quy cho thấy tất nhân tơ có ỷ nghĩa thống kê ảnh hỉcởng đến gắn bó kỹ sư xây dựng với quan quản lỉ Nhà nước lĩnh vực xây dựng tỉnh Quảng Ngãi Trong nhãn tố ảnh hưởng mạnh gắn bó đoi với triển vọng phát triển; tính chát công việc, ngoại trừ nhân tố thu nhập nhân tố ho trợ từ cấp khơng có ỷ nghĩa thong kê với gắn bó kỹ sư xây dựng Sự khác biệt mức độ gắn bón kỹ sư xây dựng theo đặc tính nhân (giới tính, tuốỉ tác, thời gian cơng tác, trĩnh độ chun mơn, vị trí cơng việc iỉi 2.4.6 Sự trao quyền 15 2.4.7 Điều kiện làm việc 15 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 18 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 18 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 18 3.2 Thu thập liệu 19 3.3 Xây dựng thang đo 20 3.4 Bảng câu hỏi 23 3.5 Chọn mẫu 24 3.6 Quy trình phân tích liệu 24 3.7 Tóm tắt 26 Chương 4: Kết nghiên cứu 28 4.1 Kết nghiên cứu định tính 28 4.2 Mô tả mẫu 29 4.3 Mã hóa liệu 30 4.4 Thống kê mô tả mẫu 31 4.5 Kết thống kê mô tả biến định luợng 33 4.6 Phân tích nhân tố 35 4.6.1 Phân tích nhân tố biến quan sát thuộc nhóm biến độc lập 36 4.6.2 Phân tích nhân tổ biến phụ thuộc 38 4.7 Phân tích đánh giá độ tin cậy Cronbach's Alpha 39 4.8 Phân tích hồi quy 42 4.8.1 Ma trận hệ số tương quan biến 44 4.8.2 Kiểm định mơ hình nghiên cứu giả thuyết 46 4.8.3 Đánh giá độ phù hợp mơ hình kiểm định giả thuyết 48 4.8.4 Giải thích tầm quan trọng biến mơ hình 48 4.8.5 Dị tìm vi phạm giả định cần thiết hồi quy tuyến tính 49 4.8.6 Kiểm định giả thuyết mơ hình 51 vi 4.9 Phân tích phương sai yếu tố (ONE - WAY ANOVA) 52 4.9.1 Kiểm định giả thuyết H8 53 4.9.2 Kiểm định giả thuyết Họ 54 4.9.3 Kiểm định giả thuyết H10 56 4.9.4 Kiểm định giả thuyết Hl 58 4.9.5 Kiểm định giả thuyết HI2 60 4.9.6 Kiểm định giả thuyết H13 62 4.10 Tóm tắt kết nghiên cứu 62 Chương 5: Kết luận kiến nghị 65 5.1 Kết luận gắn bó kỹ sư xây dựng quan quản lý Nhà nước xây dựng 65 5.2 Kiến nghị 66 5.2.1 Tính chất công việc 67 5.2.2 Mối quan hệ đồng nghiệp 68 5.2.3 Triển vọng phát triển 68 5.2.4 Hỗ trợ từ cấp 69 5.2.5 Sự trao quyền 69 5.2.6 Điều kiện làm việc 69 5.2.7 Thu nhập 70 5.3 Hạn chế nghiên cứu kiến nghị nghiên cứu tương lai 70 Tài liệu tham khảo 71 Các phụ lục 74 vii DANH MỤC BẢNG BIEU x^ _J - k “X \ -J _ X, Bảng 2.1: Các nghiên cửu tương tự 13 Bảng 3.1: Thang đo nhân tố ảnh hưởng đến gắn bó kỹ sư xây dựng 28 Bảng 3.2: Thang đo thông tin cá nhân 30 Bảng 4.1: Quy mô mẫu nghiên cứu 37 Bảng 4.2: Bảng liệu thống kê mô tả theo đặc tính cá nhân 38 Bảng 4.3: Kết thống kê mô tả biến độc lập 41 Bảng 4.4: Kết thống kê biến phụ thuộc 43 Bảng 4.5: Kết phân tích nhân tố biến độc lập 44 Bảng 4.6: Ket phân tích nhân tố biến phụ thuộc 46 Bảng 4.7: Kết kiểm định Cronbach’s Alpha 47 Bảng 4.8: Biến đại diện mơ hình hồi quy 50 Bảng 4.9: Ma trận tương quan biến 52 Bảng 4.10: Kết hồi quy mơ hình theo phương pháp Enter 54 Bảng 4.11: Kết hồi quy theo phương pháp Enter 54 Bảng 4.12: Kết phân tích phương sai ANOVA .56 Bảng 4.13: Bảng tóm tắt kết kiểm định theo đặc tính cá nhân 61 Bảng 4.14: Kết kiểm định Independent T- Test theo giới tính 62 Bảng 4.15: Kết kiểm định khác biệt theo độ tuổi với nhân tố hỗ trợ từ cấp 63 viii DANH MỤC HÌNH VẼ - ■■■ j - L" •- Hình 2.1: Thuyết hai nhân tố Herzberg 10 Hình 2.2: Mơ hình nghiên cửu Phan Thị Minh Lý (2011) 21 Hình 2.3: Mơ hình nghiên cửu Đỗ PhúTrần Tình cộng (2012) 22 Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 23 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 25 Hình 4.1: Biểu đồ Hítogram 58 Hình 4.2: Biểu đồ p_p Plot 58 Hình 4.3: Mơ hình hồi quy 72 X DANH MỤC KÝ Tự VIÉT TẮT — - J l - - stt Ký tự viết tắt Ngữ nghĩa KSXD Kỹ sư xây dựng XDCB Xây dựng SD Std Deviation M Mean KMO Keise Meyr Olkin PCA Principal Components Analysis xi - Sự găn bó kỹ sư xây dựng có phụ thuộc vào đặc tính cá nhân ti tác, trình độ chun mơn, giới tính, vị trí cơng việc, thời gian cơng tác tình trạng nhân hay không? 1.4 Phương pháp phạm vi nghiên cứu: 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành theo hai bước là: Nghiên cứu sơ theo phương pháp định tính nghiên cứu thức theo phương pháp định lượng Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ: Nghiên cứu sơ thực phương pháp định tính thơng qua thảo luận nhóm, vấn trực tiếp từ - 10 người làm việc quan quản lý Nhà nước lĩnh vực xây dựng nghiên cứu dùng để khám phá bổ sung mơ hình lý thuyết Bưó’c 2: Nghiên cứu thức Nghiên cứu thức thực phương pháp nghiên cứu định lượng, với kỹ thuật vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi Thang đo Likert mức độ sử dụng để đo lường biến số Mẩu điều tra nghiên cứu thức thực phương pháp lấy mẫu thuận tiện Bảng câu hỏi dùng riêng cho đổi tượng kỹ sư xây dựng làm việc quan quản lý Nhà nước lĩnh vực xây dựng Bảng câu hỏi hình thành theo thứ tự: Bảng câu hỏi gốc, tham khảo ý kiến chuyên gia giảng viên hướng dẫn, bảng câu hỏi sơ bộ, thảo luận vấn sâu, điều chỉnh, cuối cho bảng câu hỏi khảo sát thức Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để kiểm định thang đo, rút gọn số lượng biến quan sát, xây dựng phương trình ảnh hưởng đến gắn bó kỹ sư phương pháp như: phân tích nhân tố PCA, phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích hồi quy đa biến sau cùng, dùng phương pháp phân tích hồi quy để so sánh khác biệt đặc tính nhân lên gắn bó Kỹ sư Xây dựng với quan quản lý Nhà nước lĩnh vực xây dựng qua biến kiểm soát độ tuổi, giới tính, trình độ chun mơn, thời gian cơng tác, vị trí cơng việc tình trạng nhân 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: Vì thời gian nguồn lực có hạn nên nghiên cứu tập trung phạm vi sau đây: Đối tượng nghiên cứu: kỹ sư xây dựng quan quản lý Nhà nước lĩnh vực xây dựng tỉnh Quảng Ngãi Địa điểm: Nghiên cứu thực khảo sát, thu thập số liệu quan quản lý Nhà nước lĩnh vực xây dựng tỉnh Quảng Ngãi không nghiên cứu cho tỉnh, thành khác doanh nghiệp tư nhân , - , x . j Quan điếm phân tích: Phân tích thảo luận theo quan diêm thủ trưởng quan, đơn vị, kỹ sư xây dựng công tác quan Nhà nước chuyên gia lĩnh vực xây dựng có nhiều kinh nghiệm việc quản lý nhân 1.5 Đóng góp nghiên cứu Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo bổ ích cho: - Các nhà quản lý nhân quan quản lý Nhà nước lĩnh vực xây dựng nói riêng cho quan, doanh nghiệp xây dựng nói chung - Các nhà hoạch định sách nguồn nhân lực quan -ơ 1.6 Kết cẩu luận văn nghiên cứu Chương 1: Đặt vấn đề: Xác định vấn đề nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu Chương 2: Tổng quan: Cơ sở lý thuyết nghiên cứu liên quan Trình bày sở lý thuyết nghiên cứu liên quan, từ đề xuất mơ hình nghiên cứu giả thuyết cho mơ hình nghiên cứu Chưo'ng 3: Phương pháp nghiên cứu: Nêu phương pháp nghiên cứu thang đo Chương 4: Phân tích kết quả: Phân tích liệu thảo luận kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận kiến nghị: Trình bày kết nghiên cứu, hạn chế hướng nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỎNG QUAN VE ĐE TÀI NGHIÊN cứu Chương giới thiệu tổng quát đề tài nghiên cứu Chương giới thiệu lý thuyết có liên quan làm sở cho thiết kể nghiên cứu Trong nghiên cứu giới thiệu khái niệm có liên quan đen gắn bó cơng việc, từ học thuyết động viên, gắn bó cơng việc Dựa sở lý thuyết nghiên cứu liên quan như: Thuyết nhu cầu cấp bậc Maslow, thuyết công Adams, thuyết thành tựu McClelland Trong chương giới thiệu nguyên nhân dẫn đến gắn bó cơng việc kỹ sư xây dựng dựa số nghiên cứu có liên quan, kết thúc việc xây dựng thang đo dùng để đo lường gắn bó cơng việc kỹ sư xây dựng 2.1 Các định nghĩa gắn bó: Sự gắn bó hiểu mối quan hệ bền vững gia nhập cá nhân với tham gia vào tổ chức Đặc biệt, gắn bó đặc tính nhân tố (James L.Price - Handbook of organizational measurement -p.337): + Niềm tin vững vào mục tiêu giá trị tổ chức; + Sự sẵn lòng áp dụng nỗ lực vào lợi ích tập thể; + Sự mong muốn mãnh liệt tổ chức thành viên tổ chức Khi nhân viên biểu mức độ gắn bó cao với tổ chức tổ chức có khả hướng tới nhiệm vụ nâng cao phù hợp mục đích (Meyre, 1989) Theo Trần Kim Dung (2011), cho ý thức gắn bó tổ chức nhân viên thể thơng qua tiêu thức: + Nỗ lực, cố gắng nhân viên công việc: Nhân viên tổ chức nỗ lực nâng cao kỹ để cống hiến nhiều cho cơng việc; sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân cần thiết để \giúp đỡ nhóm, tổ chức làm việc thành công + Niềm tự hào, yêu mến công ty: Nhân viên yêu mến, tự hào công ty; xem tố chức nơi tốt để làm việc

Ngày đăng: 20/01/2024, 13:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w