Các nhân tố tác động đến tiền lương của cựu học sinh sinh viên trường trung học bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin 3

109 5 0
Các nhân tố tác động đến tiền lương của cựu học sinh sinh viên trường trung học bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

l\U ^3 BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH TRÀN MINH SON CÁC YẾU TĨ TÁC ĐỘNG ĐÉN TIÈN LƯƠNG CỦA cựú HỌC SINH SINH VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VÀ CốNG NGHỆ THƠNG TIN • TRUflHS BẠI HỌC MÕ TP.HCM THƯ VIỆN Chuyên ngành : Kinh tế học Mã ngành : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học TS Lê Văn Chơn Tp Hồ Chí Minh, Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập Trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, với nỗ lực thân, hướng dẫn tận tình quý Thầy, Cô Khoa Đào Tạo Sau Đại Học, đến tơi hồn thành luận văn “Các yếu tố tác động đến tiền lương cựu HSSV Trường Trung học Bưu Chính Viễn Thơng Cơng Nghệ Thống Tin 3” Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người hướng dẫn khoa học tôi: TS Lê Văn Chơn đẫ nhiệt tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Đào Tạo Sau Đại học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, xin chân thành cám ơn PGS.TS Nguyễn Minh Hà truyền đạt kiến thức, thông tin quan trọng ngành Kinh Tể Học mà theo đuổi Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Trung học Bưu Chính Viễn Thơng Cơng Nghệ Thông Tin 3, Quý Thầy Cô, bạn cựu HSSV tạo điều kiện, giúp đõ nhiều trinh thu thập liệu thứ cấp, đặc biệt trình điều tra để lấy liệu sơ cẩp phục vụ cho luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 11 năm 2014 Học viên: Trần Minh Son ii TÓM TẮT Đề tài “Các yếu tố tác động đến tiền lương cựu HSSV Trường Trung học Bưu Chính Viễn Thơng Cơng Nghệ Thơng Tin 3” nghiên cửu thực nghiệm cung cấp cho người đọc tranh tổng thể tình hạng việc làm cựu HSSV Trường Trung học Bưu Chính Viễn Thơng Cơng Nghệ Thơng Tin thơng qua số tỷ lệ HSSV thất nghiệp, tỳ lệ HSSV có việc làm, tiền lương, khả có việc lảm nam nữ, chuyên ngành khác nhau, sinh viên tốt nghiệp năm khác sinh viên có học lực khác tìm yếu tổ tác động đến tiền lương cựu HSSV Trường Trung học Bưu Chính Viễn Thơng Cơng Nghệ Thông Tin Đề tài nghiên cứu thực thu thập liệu thứ cấp danh sách HSSV tốt nghiệp hệ TCCN hệ quy khỏa từ năm 2009 đến năm 2013 vả thu thập liệu sơ cấp qua bảng câu hỏi khảo sát gửỉ đến 444 cựu HSSV qua đường bưu điện, email thiết kể mạng internet hỗ trợ phần mềm Google Docs-Forms thu 334 mẫu, nhiên chi có 322 mẫu quan sát hợp lệ đưa vào phân tích Kết phân tích mơ hình Heckman hai bước (Heckman two-step) cho thấy, bước thứ có 04 yếu tổ tác động khả có việc làm cùa cựu HSSV tuổi, điểm trung bình, số năm tốt nghiệp số năm học thêm Trong đó, điểm trung bình, số năm tốt nghiệp, số năm học thêm với mửc ý nghĩa 1% biến tuổi với mửc ý nghĩa 10% Bước thứ hai có 10 yếu tố tác động đến tiền lương cựu HSSV giới tính, điểm trung bình, năm tốt nghiệp, kinh nghiệm, loại hình doanh nghiệp, thành thị nơng thơn, khu vực làm việc, làm việc chuyên ngành, số năm học thêm với mức ý nghĩa 1% ngành học với mức ý nghĩa 10% Kết nghiên cứu cung cấp chứng thống kê cho thấy thực có chênh lệch tiền lương cựu HSSV khu vực thành thị nồng thôn, khu vực Đông Nam Bộ khu vực khác, nam giới nữ giới, doanh nghiệp nhà nước loại hình doanh nghiệp khác Kết nghiên cứu cho thấy chênh lệch điểm trung bình cuối khóa cựu HSSV thể qua xếp loại tốt nghiệp dẫn tới chênh lệch tiền lương mà dẫn tới hội tiếp cận việc làm họ Bên cạnh đó, HSSV học ngành nghề khác tiền lương khác vả làm việc chuyên ngành học tiền lương cao so với việc lảm trái ngành Trình độ học vấn, thể qua cấp thực tác động đến tiền lương Bằng cấp cao mức lương tương ứng nhận iii lớn Bên cạnh đó, kinh nghiệm làm việc thật có tác động đến tiền lương Điều cho thấy việc trả lương cho nhân viên ngành dịch vụ BCVT coi trọng người có kinh nghiêm, thể thâm niên công tác Việc trả lương lả hợp lý ngành dịch vụ BCVT thỉ thâm niên có vai trị quan trọng việc phục vụ khách hàng Qua kết nghiên cứu, luận văn đề xuất sổ giải pháp kiến nghị nhằm thực có hiệu việc điều chỉnh, nâng cao chất lượng đào tạo HSSV hệ TCCN hệ quy ngành Điện tử viễn thơng, Quản trị kinh doanh Bưu viễn thơng năm Bên cạnh đó, kểt nghiên cứu mang lại giả trị tham khảo lớn cho HSSV chuẩn bị trường hệ HSSV iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỞI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề i ii iii V viii ix 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đổi tượng phạm vi nghiên cửu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu .4 1.6 Ý nghĩa thực tiễn 1.7 Kết cấu luận văn .5 CHƯƠNG 2: SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Tiền lương .6 2.1.2 Thu nhập 2.ỉ.3 Thu nhập cá nhân 2.2 Vốn người 2.3 Vai trò vốn người 10 2.4 Mối quan hệ vốn người giáo dục đào tạo 12 2.5 Mối quan hệ giũa vốn người thu nhập 13 2.6 Lý thuyết tiền lương theo quan điểm kỉnh tể học 14 2.7 Các yếu tố tác động đến thu nhập cá nhân 14 2.8 Hàm tiền lương Mincer (1974) 20 2.9 Các nghiền cứu trước 22 2.9.1 Các nghiền cứu nước 22 2.9.2 Các nghiên cứu nước 23 2.9.3 Mơ hình nghiên cứu đề nghị 24 Tóm tắt chương 25 CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG GIÁO DỤC TCCN 26 3.1 Tổng quan giáo dục TCCN 26 3.1.1 Vai trò giáo dục chuyên nghiệp .26 3.1.2 Thực trạng giáo dục TCCN 27 3.2 Giới thiệu Trường Trung học BCVT & CNTT 28 3.2.1 Lịch sử hình thành 28 3.2.2 Chức nhiệm vụ 28 v 3.2.3 Thống kề tình hình đào tạo Trường từ năm 2007 đến 2012 30 Tóm tắt chương 31 4.1 Quy trình nghiên cứu 32 4.2 Phương pháp nghiên cứu 34 4.3 Mơ hình nghiên cứu thức 35 4.4 Đo lường biển giả thuyết nghiên cứu 40 4.4.1 Đo lường biển phụ thuộc 40 4.4.2 Các biển độc lập 40 4,5 Dữ liệu nghiên cửu 44 4.5.1 Nguồn liệu thu thập 44 4.5.2 Phương pháp chọn mẫu 44 4.6 Mầu nghiên cứu 45 4.7 Quy trình sàng lọc xừ lý liệu 45 4.8 Phân tích dtt liệu 45 4.8.1 Làm liệu 45 4.8.2 Mã hóa liệu 45 4.8.3 Phân tích thống kề mổ tà liệu nghiên cứu 46 4.8.4 Kiểm tra tượng đa câng tuyển .46 4.8.5 Các phân tích mơ hình nghiên cứu 46 Tóm tắt chương 47 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 48 5.1 Kết nghiên cứu sơ 48 5.2 Kết nghiên cứu định lượng 48 5.2.1 Thổng kê mơ tả, phân tích két nghiên cứu 48 5.2.2 Kiểm tra tượng đa cổng tuyển 62 5.2.3 Kết phân tích mổ hình nghiên cứu 64 Tóm tắt chương 74 CHƯƠNG 6: KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 6.1 Kết luận 76 6.2 Đóng góp luận văn 77 6.3 Kiến nghị 77 6.4 Hạn chế đề nghị hướng nghiên cứu 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 1: Dàn thào luận nhóm 85 PHỤ LỤC 2: Danh sách thảo luận nhóm đợt 86 PHỤ LỤC 3: Danh sách thảo luận nhổm đợt 86 PHỤ LỤC 4: Bảng câu hỏi khảo sát 87 PHỤ LỤC 5: Kiểm tra tượng đa cộng tuyển 90 PHỤ LỤC 6: Kết hồi quy tiền lương mơ hình Heckman hai bước 91 PHỤ LỤC 7: Ma trận tương quan vi 92 DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề nghị Hình 4.1: Quy trình nghiên cứu Đồ thị 5.1: Tỷ lệ HSSV thát nghiệp 25 33 50 Đồ thị 5.2: Tỷ lệ HSSV có việc làm theo nămtốt nghiệp ngành học 51 Đồ thị 5.3: Tỷ lệ HSSV chia theo giới tính 52 Đồ thị 5.4: Tiền lương chia theo học lực cựu HSSV vii 57 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bàng 3.1: Thống kê tình hình đào tạo Trường TH BCVT & CNTT 30 Bảng 4.1: Tóm tắt biển độc lập kỳ vọng dấu 43 Bảng 5.1: Mô tả liệu theo tình trạng việc làm 49 Bảng 5.2: Lý chưa làm „50 Bảng 5.3 Mơ tả liệu phân nhóm theo tuổi 52 Bảng 5.4: Thống kê theo thành phần dân tộc cùa cựu HSSV 53 Bảng 5.5: Thống kê theo tôn giáo cựu HSSV 53 Bảng 5.6: Tiền lương cùa cựu HSSV 54 Bảng 5.7: Tiền lương với tuổi cựu HSSV 55 Bàng 5.8: Tiền lương với giới tỉnh cựu HSSV 55 Bảng 5.9: Tiền lương với ngành nghề đào tạo cựu HSSV 56 Bảng 5.10: Tiền lương với học lực cựu HSSV 57 Bảng 5.11: Tiền lương với năm tốt nghiệp cựu HSSV 58 Bảng 5.12: Tiền lương với tình trạng hôn nhân cựu HSSV 58 Bảng 5.13: Tiền lương với kinh nghiệm làm việc cùa cựu HSSV 59 Bảng 5.14: Tiền lương với loại hình doanh nghiệp cựu HSSV 60 Bảng 5.15: Tiền lương với làm thuê/lảm chủ cựu HSSV 60 Bảng 5.16: Tiền lương với làm việc thành thị/nông thôn cựu HSSV 61 Bảng 5.17: Tiền lương với khu vực làm việc cựu HSSV 61 Bảng 5.18: Tiền lương với làm việc chuyên ngành cựu HSSV 62 Bảng 5.19: Tiền lương với số năm học thêm cựu HSSV 63 Bảng 5.20: Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 63 Bảng 5.21: Kết hồi quy tiền lương mơ hình Heckman hai bước 65 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCVT : Bưu viễn thơng BCVT&CNTT : Bưu viễn thơng Công nghệ thông tin CĐ : Cao đẳng CĐN : Cao đẳng nghề CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa CNTT : Cơng nghệ thơng tin ĐBSCL : Đồng sông Cừu long ĐH : Đại học ĐTVT : Điện tử viễn thơng ĐVT : Đơn vị tính GDCN : Giáo dục chuyên nghiệp GDP : Gross Domestic Products (Tổng sàn phẩm bong nước) HSSV : Học sinh sinh viên ILO : International Labour Organization IQ : Intelligence Quotient MLE : Maximum likelihood estimation OLS : Ordinary Least Squares (phương pháp bình phương bé nhất) QTKD : Quản trị kinh doanh TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VHLSS : Viet Nam Household Living Standards Survey (Khảo sát mức sổng hộ gia đỉnh Việt Nam) WTO : Worrld Trade Organization (Tổ chức thương mại thể giới) ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU Nộì dung chương I giới thiệu tổng quan lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đổi tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu, đồng thời kết cấu luận vãn trình bày phần cuối chương 1.1 Đặt vấn đề Trong xu hội nhập toàn cầu với chế thị trường mờ cửa nay, doanh nghiệp chủ động nắm bắt hội kinh doanh, song họ phải tồn môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt Do đó, doanh nghiệp phải cố gắng tận dụng hết nguồn lực để tồn tại, phát triển đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Trong hoạt động sản xuất kinh doanh yếu tố quan trọng nguồn lực người Để sử dụng hiệu nguồn lực nhà quản trị phải sử dụng đến cơng cụ tiền lương Tiền lương giá cùa sức lao động mà người sử dụng lao động trà cho người lao động Đối với người sử dụng lao động khoản chi phí chi phí sản xuất kinh doanh Để kinh doanh có hiệu họ phải tối thiểu hóa chi phí Đồng thời, phải sừ dụng tiền lương đòn bẩy kinh tế để khai thác tối đa nguồn lực người Đối với người lao động tiền lương nguồn thu nhập chủ yểu cùa họ nên họ tận tâm làm việc họ trả cơng xứng đáng Do đó, thu nhập mối quan tâm tất người định lựa chọn công việc Mặc dù thu nhập không phài thước đo hoàn hào cho chất lượng sống nổ điều kiện để đảm bảo cho sống tốt đẹp Các sách kinh tế vĩ mơ nhằm mục tiêu cài thiện mức sống cùa người dân hay nói nâng cao thu nhập cho người dân tất lĩnh vực cùa kinh tế Thu nhập cao góp phần cài thiện đời sống người dân nâng cao suất lao động để từ phát triển kinh tế cách bền vững Giáo dục đào tạo coi động lực để phát triển kinh tế xã hội, nhân tố có ý nghĩa định chất lượng nguồn nhân lực quốc gia Yểu tổ người, vốn người trờ thành yếu tổ quan trọng tăng trưởng kinh tế Nhờ cổ tảng giáo dục đào tạo, có đảo tạo TCCN, người lao động nâng cao kiến

Ngày đăng: 20/01/2024, 13:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan