Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ KIM THẢO CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN BCTC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM - GÓC NHÌN TỪ LÝ THUYẾT THỂ CHẾ Ngành: KẾ TỐN Mã ngành: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM QUỐC THUẦN Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 06 tháng 05 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Trần Quốc Thịnh - Chủ tịch Hội đồng PGS TS Đặng Văn Cường - Phản biện TS Nguyễn Thị Thu Hoàn - Phản biện TS Ngô Nhật Phương Diễm - Uỷ viên TS Trần Ngọc Hùng - Thư ký (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KẾ TỐN - KIỂM TỐN BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập – Tự – Hạnh Phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HUỲNH THỊ KIM THẢO………… MSHV: 19630321 Ngày, tháng, năm sinh: 09/06/1997…………………….Nơi sinh: Bình Thuận Chuyên ngành: Kế toán…………………………………Mã chuyên ngành: 8340301 I TÊN ĐỀ TÀI: Các nhân tố tác động đến chất lượng thông tin BCTC doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam - góc nhìn từ lý thuyết thể chế NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Xác định nhân tố tác động đến CLTT BCTC DNNVV Việt Nam xét góc độ lý thuyết thể chế Đo lường mức độ tác động nhân tố đến CLTT BCTC DNNVV Việt Nam II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 29/09/2022 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 28/03/2023 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUỐC THUẦN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, Tơi nhận nhiều hỗ trợ, hướng dẫn, động viên tận tình Nhà Trường, Thầy, Cơ gia đình Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, lời cảm ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học Tôi, Thầy TS Phạm Quốc Thuần Cảm ơn thầy ln tận tình, nghiêm túc, nhiệt tình hướng dẫn, động viên, đơn đốc để em hồn thành luận văn Cảm ơn Thầy, Người truyền đạt kiến thức cho em mà tiếp thêm cho em động lực, nguồn cảm hứng nghiên cứu để em đến cuối chặng đường Tơi muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Nhà trường, Viện Đào tạo Quốc tế Sau đại học tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Quý Thầy, Cô giảng viên Thầy, Cơ phụ trách Khoa Kế tốn – Kiểm tốn Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin cảm ơn Quý Thầy, Cô truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích cho chun ngành mà cịn hướng dẫn tơi kỹ học nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Giám đốc Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Trí Tín tạo điều kiện, hỗ trợ Tôi mặt thời gian suốt thời gian làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn! i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Mục đích nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin tài báo cáo tài DNNVV Việt Nam Tác giả áp dụng lý thuyết thể chế để phân tích xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin tài báo cáo tài Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ kế toán trưởng 240 DNNVV Việt Nam phân tích phần mềm SPSS Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố Việc tuân thủ chuẩn mực chế độ kế toán doanh nghiệp, Áp lực thuế, Hỗ trợ từ phía nhà quản trị Trình độ nhân viên kế toán ảnh hưởng đến CLTT BCTC doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Trong số này, có nhân tố chiều ảnh hưởng tích cực đến CLTT BCTC Việc tuân thủ chuẩn mực chế độ kế toán doanh nghiệp, trình độ nhân viên kế tốn hỗ trợ từ phía nhà quản trị Trong đó, Việc tn thủ chuẩn mực chế độ kế toán doanh nghiệp nhân tố ảnh hưởng mạnh đến CLTT BCTC Trong đó, nhân tố Áp lực thuế lại ảnh hưởng ngược chiều đến CLTT BCTC, kết tương thích với nghiên cứu trước Tóm lại, nghiên cứu rằng, doanh nghiệp nhỏ vừa tuân thủ chuẩn mực chế độ kế toán doanh nghiệp, có trình độ nhân viên kế tốn tốt, nhận hỗ trợ từ phía nhà quản trị áp lực từ quan thuế giảm, chất lượng thơng tin tài báo cáo tài họ tốt đáng tin cậy ii ABSTRACT The purpose of the study is to determine the factors affecting the quality of financial information in the financial statements of SMEs in Vietnam The author has applied institutional theory to analyze and identify factors affecting the quality of financial information of financial statements Research data was collected from the chief accountant of 240 SMEs in Vietnam and analyzed using SPSS software The results of the study show that all four factors, namely Compliance with corporate accounting standards and regimes, Tax pressure, Support from managers and qualification of accountants all affect the quality of financial statements of small and medium enterprises in Vietnam Among these, there are three factors that positively affect the quality of financial statements information, which are compliance with corporate accounting standards and regimes, qualifications of accounting staff and support from managers In which, the compliance with corporate accounting standards and regimes is the factor that has the strongest influence on the quality of financial statements Meanwhile, the factor Tax pressure has a negative effect on the quality of financial statements, this result is also compatible with previous studies In summary, research shows that, if small and medium-sized enterprises comply with corporate accounting standards and regimes, have a good level of accounting staff, receive support from managers and pressure from tax authorities, the better and more reliable the quality of the financial information in their financial statements will be iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết nghiên cứu thân đảm bảo tính trung thực số liệu, kết kết luận nghiên cứu Tất nội dung đề tài chưa cơng bố nghiên cứu Ngồi ra, tơi thực việc trích dẫn ghi rõ nguồn tài liệu tham khảo theo quy định Học viên Huỳnh Thị Kim Thảo iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH VIII DANH MỤC BẢNG BIỂU IX DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XI PHẦN MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN .6 CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 11 1.2 KHE HỔNG CỦA NGHIÊN CỨU 15 1.2.1 Đóng góp nghiên cứu trước .15 1.2.2 Hạn chế nghiên cứu trước 16 1.3 ĐỊNH HƯỚNG CỦA NGHIÊN CỨU NÀY .16 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG .17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 18 2.1 CÁC KHÁI NIỆM 18 2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa .18 2.1.2 Khái niệm chất lượng thơng tin báo cáo tài 20 2.2 LÝ THUYẾT THỂ CHẾ (INSTITUTIONAL THEORY) 23 2.2.1 Khái quát nội dung vận dụng lý thuyết nghiên cứu trước 23 2.2.2 Vận dụng lý thuyết cho nghiên cứu 26 2.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG .26 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 v 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 28 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.2.1 Xác định phương pháp nghiên cứu 29 3.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu 29 3.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 30 3.3.1 Giả thuyết nghiên cứu 30 3.3.2 Mơ hình nghiên cứu 31 3.3.3 Thang đo 32 3.3.4 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát 40 3.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 40 3.4.1 Đo lường độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s alpha .40 3.4.2 Đánh giá giá trị thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA 41 3.4.3 Mơ hình hồi quy tuyến tính bội MLR 41 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG .43 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .44 4.1 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 44 4.2 PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH .50 4.3 THỰC TRẠNG VỀ CLTT BCTC VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CLTT BCTC TẠI CÁC DNNVV TẠI VIỆT NAM – GĨC NHÌN TỪ LÝ THUYẾT THỂ CHẾ 50 4.3.1 Thực trạng CLTT BCTC .50 4.3.2 Thực trạng nhân tố tác động đến CLTT BCTC DNNVV Việt Nam – góc nhìn từ lý thuyết thể chế 52 4.4 ĐO LƯỜNG ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA 53 4.4.1 Cronbach’s alpha cho thang đo khái niệm CLTT BCTC 53 4.4.2 Cronbach’s alpha cho thang đo khái niệm biến độc lập 55 4.5 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 57 4.5.1 Kiểm định mức độ quan hệ biến đo lường 57 4.5.2 Phân tích EFA cho thang đo thuộc biến độc lập 58 4.5.3 Phân tích EFA cho thang đo biến phụ thuộc 61 4.6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 63 vi 4.6.1 Kiểm định One-way ANOVA 64 4.6.2 Kiểm định Pearson 70 4.7 MƠ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI MLR .71 4.7.1 Kiểm định phù hợp giả định hồi quy tuyến tính 71 4.7.2 Kiểm tra kích thước mẫu 72 4.7.3 Kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính 72 4.7.4 Kiểm tra giả định phần dư có phân phối chuẩn .73 4.7.5 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 74 4.7.6 Đánh giá độ phù hợp mơ hình 75 4.7.7 Phương trình hồi quy tuyến tính bội 76 4.8 BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 77 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .80 5.1 KẾT LUẬN 80 5.1.1 CLTT BCTC DNNVV Việt Nam .80 5.1.2 Kết kiểm định phân tích hồi quy 80 5.1.3 Những đóng góp nghiên cứu .82 5.2 KIẾN NGHỊ 83 5.2.1 Đối với việc tuân thủ chuẩn mực chế độ kế toán doanh nghiệp 83 5.2.2 Đối với nhân tố Áp lực thuế .84 5.2.3 Đối với nhân tố Hỗ trợ từ phía nhà quản trị .85 5.2.4 Đối với nhân tố Trình độ nhân viên kế toán 85 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO CÁC NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 94 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG HỌC VIÊN 121 vii Bảng 4.28 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết Kiểm định H1: Việc tuân thủ chuẩn mực chế độ kế MLR toán doanh nghiệp tác động chiều đến Kết Chấp nhận CLTT BCTC Pearson H2: Áp lực thuế tác động ngược chiều đến MLR CLTT BCTC Pearson H3: Hỗ trợ từ phía nhà quản trị tác động MLR chiều đến CLTT BCTC Pearson H4: Trình độ nhân viên kế tốn tác động MLR chiều đến CLTT BCTC Pearson Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận (Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả) Thông qua nghiên cứu định lượng, đề tài thu thập liệu phương pháp khảo sát dựa bảng câu hỏi Mô tả mẫu khảo sát cho thấy số lượng đặc tính mẫu thu đáp ứng yêu cầu ban đầu Kết kiểm định hệ số Cronbach’s alpha thang đo cho thấy hệ số tương đối lớn, dao động từ 0,846 đến 0,877 Điều cho thấy thang đo đạt mức độ tin cậy Phép kiểm định giá trị cho thang đo cách phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy điều kiện quy định để đánh giá EFA thỏa mãn, thang đo đạt giá trị phân biệt lẫn giá trị hội tụ Nhờ phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính bội MLR, tác giả xây dựng mơ hình hồi quy bội với bốn nhân tố tác động đến CLTT BCTC: Việc tuân thủ chuẩn mực chế độ kế toán doanh nghiệp, Áp lực thuế, Hỗ trợ từ phía nhà quản trị, Trình độ nhân viên kế toán 79 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kế thừa thành đạt từ chương trước, từ chương Kết nghiên cứu, chương tác giả trình bày tóm tắt kết đạt được, nêu rõ đóng góp nghiên cứu đề kết luận dựa liệu phân tích trình bày Chương Bước kế tiếp, dựa mối quan hệ khám phá, tác giả đưa biện pháp nhằm hồn thiện CLTT BCTC DNNVV Việt Nam Sau cùng, hạn chế nghiên cứu nêu 5.1 Kết luận 5.1.1 CLTT BCTC DNNVV Việt Nam Thang đo biến phụ thuộc CLTT BCTC DNNVV Việt Nam đo lường hai thuộc tính chính: Thích hợp, Trình bày trung thực Thêm vào đó, đặc tính nâng cao bao gồm khả so sánh, kiểm chứng, kịp thời dễ hiểu Theo kết nghiên cứu CLTT BCTC DNNVV Việt Nam 3,277/5 điểm – số đánh giá mức độ chấp nhận Trong ba thành phần cấu thành nên CLTT BCTC, thành phần Thích hợp Trình bày trung thực đánh giá cao với điểm trung bình 3,28/5 Qua thấy BCTC DNNVV Việt Nam đạt mức tốt khía cạnh Thích hợp Trình bày trung thực 5.1.2 Kết kiểm định phân tích hồi quy Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu có nhân tố tác động đến CLTT BCTC (Việc tuân thủ chuẩn mực chế độ kế tốn doanh nghiệp; Áp lực thuế; Hỗ trợ từ phía nhà quản trị; Trình độ nhân viên kế tốn) Kết phân tích hồi quy Trong số nhân tố thuộc biến độc lập, có nhân tố có tác động ngược chiều đến CLTT BCTC Áp lực thuế Điều cho thấy, khác biệt thuế 80 kế toán khẳng định qua VAS 17 DNNVV Việt Nam trình xử lý cơng việc kế tốn chịu nhiều áp lực từ phía cán quản lý thuế điều gây trở ngại cho việc tuân thủ nguyên tắc chuẩn mực kế toán DNNVV, làm cho CLTT BCTC bị chất lượng Kết phân tích phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Phạm Quốc Thuần (2016) Đối với nhân tố cịn lại có mối quan hệ tuyến tính chiều biến độc lập định lượng biến phụ thuộc Kết phân tích hồi quy cho thấy tác động từ mạnh đến yếu biến độc lập tới biến phụ thuộc sau: (1) Việc tuân thủ chuẩn mực chế độ kế toán doanh nghiệp; (2) Áp lực thuế; (3) Trình độ nhân viên kế tốn; (4) Hỗ trợ từ phía nhà quản trị - Việc tuân thủ chuẩn mực chế độ kế toán doanh nghiệp: HTKT DNNVV (tài khoản, chứng từ, sổ sách, BCTC) tuân thủ văn bản, mẫu biểu, quy định pháp lý kế toán hành hệ thống chuẩn mực chế độ kế tốn CLTT BCTC cao Bên cạnh đó, kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả Phan Minh Nguyệt (2014), Soderstrom Sun (2007), Phạm Thành Trung (2016), Nguyễn Thúy Ngọc Sơn (2017) - Trình độ nhân viên kế tốn: kế tốn viên có trình độ cao xử lý tốt nghiệp vụ, tình phức tạp phát sinh, đồng thời nắm vững chuyên môn quy định lĩnh vực kế toán tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp hạn chế việc sai sót giúp cho BCTC lập có chất lượng cao so với kế tốn viên có trình độ thấp Kết phù hợp với kết đưa nghiên cứu Phạm Quốc Thuần (2016) Nguyễn Thúy Ngọc Sơn (2017) - Hỗ trợ từ phía nhà quản trị: Sự hiểu biết sâu rộng nhà quản trị khía cạnh tài – kế tốn đánh giá cao nhà quản trị nhận thức mức độ quan trọng CLTT BCTC địi hỏi việc trình bày thơng tin kế tốn phải trung thực hợp lý Ngoài ra, nhà quản trị tham gia thiết kế vận hành HTTT kế tốn Những yếu tố có ảnh hưởng tích cực tới CLTT BCTC 81 DNNVV Việt Nam Kết đồng ý với nghiên cứu thực Phan Minh Nguyệt (2014) Phạm Quốc Thuần (2016) Từ kết đạt được, đề tài đưa mơ hình nghiên cứu thể nhân tố tác động đến CLTT BCTC DNNVV Việt Nam – góc nhìn từ lý thuyết thể chế Hình 5.1: Việc tuân thủ chuẩn mực +0,296 Hỗ trợ từ phía nhà quản trị chế độ kế toán doanh CLTT nghiệp BCTC + 0,178 DNNVV VN – góc nhìn từ lý thuyết thể chế + 0,218 -0,238 Trình độ nhân viên kế tốn Áp lực thuế Hình 5.1 Mơ hình kết nghiên cứu (Nguồn: Kết nghiên cứu tác giả) 5.1.3 Những đóng góp nghiên cứu - Xác định nhân tố có tác động đến CLTT BCTC DNNVV Việt Nam nghiên cứu định lượng Trong đó, nhân tố tác giả lựa chọn dựa góc độ lý thuyết thể chế có kế thừa nghiên cứu trước - Bằng phương pháp phân tích hồi quy, nghiên cứu xác định nhân tố có tác động đến CLTT BCTC DNNVV Việt Nam – góc nhìn từ lý thuyết thể chế bao gồm: Việc tuân thủ chuẩn mực chế độ kế toán doanh nghiệp, Áp lực thuế, Hỗ trợ từ phía nhà quản trị Trình độ nhân viên kế tốn 82 - Qua việc thực khảo sát, nghiên cứu đánh giá thực trạng CLTT BCTC DNNVV Việt Nam Điểm nghiên cứu đánh giá nhân tố tác động dựa lý thuyết thể chế - Nghiên cứu phần giúp cho việc cung cấp BCTC có chất lượng hơn, giúp đưa định kinh tế hiệu Bởi việc cung cấp BCTC chất lượng vơ quan trọng, ảnh hưởng tích cực cho nhà cung cấp vốn bên liên quan việc đề định đầu tư, tín dụng phân bổ nguồn lực, nâng cao hiệu thị trường tổng thể - Đối với đóng góp lý thuyết, nghiên cứu cung cấp phần mở rộng quan trọng kiến thức trước tài liệu liên quan báo cáo tài độ tin cậy - Đối với đóng góp quản lý, phát nghiên cứu cung cấp thông tin cho giám đốc, cán kế toán người quản lý để xác định chứng minh thành phần quan trọng độ tin cậy BCTC để đạt bền vững, vững 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với việc tuân thủ chuẩn mực chế độ kế tốn doanh nghiệp Kết phân tích Chương áp lực từ Thuế nhân tố tác động mạnh tới CLTT BCTC DNNVV Việt Nam Qua cho thấy DNNVV Việt Nam cần tuân thủ tốt chuẩn mực chế độ kế tốn Tuy nhiên, cịn số DNNVV chưa tâm đến vấn đề này, xem nhẹ cơng việc liên quan đến kế tốn Vì vậy, để CLTT BCTC nâng cao, DNNVV cần tuân thủ nguyên tắc quy định chuẩn mực chế độ kế toán Xây dựng hệ thống tài khoản linh hoạt, phù hợp với đặc điểm, quy mô, thực tế phát sinh DN để thuận tiện việc theo dõi, ghi chép lập BCTC mở tài khoản chi tiết để dễ theo dõi nghiệp vụ phát sinh, xây dựng phần mềm ghi nhận nghiệp vụ phát sinh Chứng từ kế toán phải phù hợp với quy định chế độ kế toán, đầy đủ lập kịp thời, xây dựng phần mềm quản lý hoá đơn đầu đầu vào khơng bị thiếu sót, chứng từ 83 5.2.2 Đối với nhân tố Áp lực thuế Tại Việt Nam, áp lực từ thuế tồn tác động theo hướng tiêu cực đến CLTT BCTC DNNVV Việt Nam Thực tế cho thấy, Cơ quan Thuế đối tượng phổ biến sử dụng số liệu BCTC Mặc dù khác mảng Thuế Kế toán khẳng định qua VAS 17- Chuẩn mực thuế thu nhập doanh nghiệp, nhiên, kết có từ khảo sát liệu DN cho thấy hầu hết DN thừa nhận ưu tiên áp dụng quy định thuế cơng tác kế tốn giúp cho việc kê khai toán thuế trở nên thuận lợi (Phạm Quốc Thuần, 2016) Đối với doanh nghiệp Việt Nam, đối tượng sử dụng thông tin quan trọng quan quản lý Nhà nước, đặc biệt Cơ quan Thuế Tuy nhiên, quan quản lý Nhà nước có khả áp đặt buộc doanh nghiệp phải tuân thủ để phục vụ mục đích quản lý phủ Do đó, Cơ quan Thuế xem đối tượng quan trọng mà Doanh nghiệp cần đối phó Quy mơ DNNVV nhỏ, có khả thu hút nguồn vốn đầu tư nên hầu hết mục đích BCTC để đối phó với Cơ quan Thuế Vì nhân tố tác giả đánh giá nhân tố quan trọng có tác động đến CLTT BCTC Từ lập luận trên, thấy giảm áp lực từ Cơ quan Thuế góp phần nâng cao CLTT BCTC Các biện pháp cần thực để giảm áp lực từ Cơ quan Thuế nâng cao CLTT BCTC Doanh nghiệp Việt Nam bao gồm sách thuế phù hợp với DNNVV, hướng đến tiêu chuẩn chế độ kế toán để giảm thiểu việc khơng cần thiết cho kế tốn, hạn chế can thiệp chi phối đến việc ghi chép, lập BCTC Doanh nghiệp, cụ thể Cơ quan thuế cần: - Ban hành quy định, sách thuế phù hợp với Doanh nghiệp Việt Nam, sách cần tiệm cận với tiêu chuẩn chế độ kế toán để giảm thiểu yêu cầu khơng cần thiết Ngồi ra, cần quy định rõ ràng cho cán thuế không can thiệp vào cơng việc kế tốn; cấm cán thuế đảm nhận cung cấp dịch vụ kế toán, thuế DN 84 - Tăng cường đào tạo bồi dưỡng kiến thức, quy định kế toán thường xuyên cho nhân viên thuế Đối với DNNVV, nghiên cứu giúp DNNVV có nhìn tồn diện đối tượng sử dụng BCTC để khơng cịn định kiến BCTC lập để đối phó với Cơ quan Thuế Chỉ có có nhìn tồn diện chủ sở hữu thực trọng đến công tác kế tốn để từ tập trung nguồn lực cho phận kế toán, tạo BCTC có chất lượng cao 5.2.3 Đối với nhân tố Hỗ trợ từ phía nhà quản trị Theo kết phân tích thực trạng, nhân tố chưa đánh giá cao Nhân tố đề cập đến yếu tố thiết kế, vận hành, quản lý nhà quản trị đến phận kế toán DNNVV Để nâng cao CLTT BCTC, nhà quản lý - gồm nhà điều hành hoạt động doanh nghiệp - cần điều hành định hướng rõ ràng quan điểm CLTT BCTC Đồng thời, cần tạo môi trường tập trung vào liêm chính, đạo đức nghề nghiệp thực sách tuân thủ quy định chế độ hành lĩnh vực kế toán Bên cạnh đó, đáp ứng đủ nguồn lực để tổ chức vận hành HTTT kế toán điều quan trọng 5.2.4 Đối với nhân tố Trình độ nhân viên kế tốn Nhân tố có ảnh hưởng lớn đến CLTT BCTC sau nhân tố việc tuân thủ chuẩn mực chế độ kế toán doanh nghiệp Qua việc phân tích thực trạng, cho thấy trình độ kế toán Doanh nghiệp Việt Nam phần lớn đánh giá tốt Tuy nhiên, số trường hợp mà nhân viên kế toán chưa nắm vững chuyên môn không cập nhật kịp thời thay đổi quy định pháp lý kế tốn Vì vậy, để nâng cao CLTT BCTC, DNNVV Việt Nam cần thực biện pháp sau: - Sàn lọc nhân viên từ khâu tuyển dụng, đặt u cầu kế tốn phải có đủ trình độ, chun mơn kinh nghiệm phù hợp với vị trí ứng tuyển 85 - Đầu tư vào công tác đào tạo, nâng cao kiến thức, tạo hội điều kiện cho nhân viên kế toán tham gia buổi tập huấn, cập nhật kiến thức liên quan đến kế toán – thuế Ngồi ra, nhân viên kế tốn phải tự chủ thường xuyên cập nhật, trao đổi kiến thức chuyên môn tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp 5.3 Hạn chế nghiên cứu định hướng cho nghiên cứu Ngoài kết đạt được, đề tài gặp phải số hạn chế liên quan đến số lượng cấu trúc mẫu khảo sát, điều tra đối tượng, xác định nhân tố định giá biến, mức độ thích hợp mơ hình nghiên cứu - Mẫu khảo sát bao gồm 240 mẫu, số đủ để tiếm hành phép phân tích, kiểm định đề tài, đồng thời mang ý nghĩa nghiên cứu định Tuy nhiên, kích thước mẫu chưa đạt tối ưu hồn hảo để đảm bảo tính xác lẫn độ tin cậy - Nghiên cứu hướng đến DNNVV Việt Nam số lượng tham gia khảo sát đa phần doanh nghiệp TP HCM Bên cạnh đó, đối tượng chọn làm khảo sát hạn chế kế toán trưởng DNNVV Nghiên cứu cần gia tăng tỷ trọng doanh nghiệp đặt trụ sở thành phố khác Việt Nam mở rộng đối tượng khảo sát người sử dụng BCTC (nhà quản trị, nhà đầu tư, người cho vay,…) - Để xác định giá trị biến mơ hình, nghiên cứu lấy giá trị trung bình cộng Phương pháp bên cạnh ưu điểm có hạn chế bỏ qua trọng số biến quan sát thành phần dùng để đo lường Vì nghiên cứu cần có phương pháp xác định trọng số thích hợp thành phần đo lường CLTT BCTC - Kết mơ hình hồi quy tuyến tính bội thu R2adj = 0,519, nghĩa biến độc lập đưa vào chạy mơ hồi quy có ảnh hưởng 51,9% thay đổi biến phụ 86 thuộc, 48,1% cịn lại biến ngồi mơ hình mà nghiên cứu chưa phát sai số ngẫu nhiên - Đề tài xác định nhân tố tác động đến CLTT BCTC DNNVV Việt Nam góc nhìn lý thuyết thể chế Việc xác định nhân tố tác động thông qua lý thuyết bị hạn chế, không đưa nhân tố khác có tác động đến CLTT BCTC Những hạn chế nêu nhận diện rõ ràng sở để đưa gợi ý cho hướng nghiên cứu Những nghiên cứu thời gian tới đáp ứng đủ điều kiện thời gian kinh phí khắc phụ phần hạn chế 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Quốc hội (2015) Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ban hành ngày 20/11/2015 Truy xuất từ: https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=183198 Bộ Tài (2021) Nghị định 80/2021/NĐ-CP: “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa” ban hành ngày 26/08/2021 Truy xuất từ https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=203941 Nguyễn Thị Kim Cúc (2014) Kế tốn tài doanh nghiệp Việt Namnhìn từ khung pháp lý kế tốn Kỷ yếu hội thảo khoa học: Kế tốn tài chính, thay đổi phát triển tiến trình hội nhập TP HCM, Việt Nam, tháng 12/2014 Trường ĐH Kinh Tế TP HCM Diễm, N N P., Huyền, P T., & Nga, T T N (2020) Các đặc điểm bên công ty tác động đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính: Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Tài chínhMarketing, (58), 27-39 Hồng, N T P (2016) Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán-bằng chứng thực nghiệm Việt Nam Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Liên, N B (2012) Xác định kiểm soát nhân tố ảnh hưởng chất lượng thơng tin kế tốn mơi trường ứng dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) doanh nghiệp Việt Nam: Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 88 Nga, T T N (2015) Đo lường nhân tố bên công ty ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài cơng ty niêm yết Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Nguyên, N T (2015) Tác động quản trị công ty đến chất lượng thơng tin báo cáo tài công ty niêm yết Việt Nam Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Nguyệt, P M (2014) Xác định đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng thơng tin kế tốn trình bày báo cáo tài cơng ty niêm yết Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 10 Phạm Quốc Thuần (2016) Các nhân tố tác động đến CLTT BCTC DN Việt Nam Luận Án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 11 Sơn, N N T (2017) Các nhân tố tố tác động đến chất lượng thơng tin báo cáo tài doanh nghiệp nhỏ vừa-nghiên cứu thực nghiệm tỉnh An Giang Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 12 Tâm, N T (2014) Hồn thiện tổ chức kiểm sốt nhằm tăng cường chất lượng thơng tin kế tốn tài cơng ty niêm yết thị trường chứng khóa Việt Nam Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc Dân 13 Hưng, N X (2021) Hồn thiện cơng tác kiểm toán nội ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí phát triển kinh tế, 85-89 14 Thư, C N L (2014) Đánh giá nhân tố bến doanh nghiệp tác động đến chất lượng thông tin kế tốn báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết sở giao giao dịch chứng khoán TPHCM Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 89 15 Trọng, H., & Ngọc, C N M (2008) Tài liệu học tập Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS 2008 tập II TIẾNG ANH Afiah, N N., & Rahmatika, D N (2014) Factors influencing the quality of financial reporting and its implications on good government governance International Journal of Business, Economics and Law, 5(1), 111-121 Ahyaruddin, M., & Akbar, R (2016) The relationship between the use of a performance accountability, measurement and the system, organizational performance of public factors, sector organizations Journal of indonesian economy and business, 31(1), 1-22 Akbar, R., Pilcher, R., & Perrin, B (2012) Performance measurement in Indonesia: the case of local government Pacific Accounting Review, 24(3), 262-291 Barley, S R., & Tolbert, P S (1997) Institutionalization and structuration: Studying the links between action and institution Organization studies, 18(1), 93-117 Beest, F V., Braam, G J M., & Boelens, S (2009) Quality of Financial Reporting: measuring qualitative characteristics, 8(1), 1-42 Biddle, G C., & Hilary, G (2006) Accounting quality and firm‐ level capital investment The accounting review, 81(5), 963-982 Braam, G., & Van Beest, F (2013) Conceptually-based financial reporting quality assessment an empirical analysis on quality differences between UK annual reports and US 10-K reports Journal of Modern Accounting and Auditing, 9(10), 1281-1301 90 Burns, J., & Scapens, R W (2000) Conceptualizing management accounting change: an institutional framework Management accounting research, 11(1), 3-25 Cohen, S., & Karatzimas, S (2017) Accounting information quality and decision-usefulness of governmental financial reporting: Moving from cash to modified cash Meditari Accountancy Research, 25(1), 95-113 10 Dechow, P.M., R G Sloan, R.G., and Sweeney, A.P., (1996) Causes and Consequences of Earnings Management Manipulation: An Analysis of firm Subject to Enforcement Action by SEC Comtemporary Accounting Research (13), Spring 1-36 11 Pham, Q T., Ho, X T., Nguyen, T P L., Pham, T H Q., & Bui, A T (2021) Financial reporting quality in pandemic era: case analysis of Vietnamese enterprises Journal of Sustainable Finance & Investment, 123 12 Fathi, J (2013) The determinants of the quality of financial information disclosed by French listed companies Mediterranean Journal of Social Sciences, 4(2), 319-319 13 Gomes, P S., Fernandes, M J., & Carvalho, J B D C (2015) The international harmonization process of public sector accounting in Portugal: the perspective of different stakeholders International Journal of Public Administration, 38(4), 268-281 14 Xu, H., Horn Nord, J., Daryl Nord, G., & Lin, B (2003) Key issues of accounting information quality management: Australian case studies Industrial Management & Data Systems, 103(7), 461-470 15 Jonas, G J., & Blanchet, J (2000) Assessing quality of financial reporting Accounting horizons, 14(3), 353 91 16 Klai, N., & Omri, A (2011) Corporate governance and financial reporting quality: The case of Tunisian firms International business research, 4(1), 158-166 17 Lee, Y W., Strong, D M., Wang, R Y., & Pipino, L L (1998) Manage your information as a product Sloan Management Review, 38(2), 95-105 18 Lippitt, J W., & Oliver, B L (1983) Big GAAP, little GAAP: Financial reporting in the small business environment Journal of Small Business Management (pre-1986), 21(000003), 52 19 MacKenzie, C A., Garavan, T N., & Carbery, R (2012) Through the looking glass: challenges for human resource development (HRD) post the global financial crisis–business as usual? Human Resource Development International, 15(3), 353-364 20 Meyer, J W., & Rowan, B (1977) Institutionalized organizations: Formal structure as myth and ceremony American journal of sociology, 83(2), 340-363 21 Mnif Sellami, Y., & Gafsi, Y (2019) Institutional and economic factors affecting the adoption of international public sector accounting standards International Journal of Public Administration, 42(2), 119131 22 Obaidat, A N (2007) Accounting Information Qualitative Characteristics Gap: Evidence from Jordan International Management Review, 3(2), 1-8 23 OnlineDIMAGGIO, P., & Powell, W W (1983) The iron cage revisited: Collective rationality and institutional isomorphism in organizational fields American Sociological Review, 48(2), 147-160 24 Rajib, S U., Adhikari, P., Hoque, M., & Akter, M (2019) Institutionalisation of the cash basis international public sector accounting standard in the central government of Bangladesh: an example 92 of delay and resistance Journal of Accounting in Emerging Economies, 9(1), 28-50 25 Pietro Evangelista & ctg (2012) A survey based analysis of IT adoption and 3PLs’, 17(2), 172-186 26 Scott, P (1995) The meanings of mass higher education McGraw-Hill Education (UK),18(2), 168-218 27 Strong, D M., Lee, Y W., & Wang, R Y (1997) Data quality in context Communications of the ACM, 40(5), 103-110 28 Tallaki, M., & Bracci, E (2019) NPM reforms and institutional characteristics in developing countries: The case of Moroccan municipalities Journal of Accounting in Emerging Economies, 9(1), 126147 29 Tambingon, H N., Yadiati, W., & Kewo, C L (2018) Determinant factors influencing the quality of financial reporting local government in Indonesia International Journal of Economics and Financial Issues, 8(2), 262 30 Tontiset, N., & Kaiwinit, S (2018) The factors affecting financial reporting reliability: an empirical research of public listed companies in Thailand Journal of Modern Accounting and Auditing, 14(6), 291-304 31 Thai, M T T., & Chong, L C (2008) Born-global: The case of four Vietnamese SMEs Journal of international entrepreneurship, 6(2), 72100 32 YEN, T T., LE THI BAO, N H U., & THAO, N T P (2019) MEASURING THE IMPACT OF FACTORS ON THE IMPLEMENTATION OF FINANCIAL STATEMENTS UNDER THE NEW ACCOUTING REGIME AT THE PUBLIC SERVICE AND ADMINISTRATION UNITS IN VIETNAM Journal of Science and Technology-IUH, 37(01), 1-16 33 Warfield, T D., Weygandt, J J., & Kieso, D E (2007) Intermediate Accounting: Principles and Analysis John Wiley & Sons 93