1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dân Tộc Học Đại Cương.docx

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dân Tộc Học Đại Cương
Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 25,23 KB

Nội dung

1 Dân tộc học là gì, chủng tộc là gì? Ngôn ngữ, ngữ hệ là gì? Đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ Dân tộc học là một khoa học chuyên nghiên cứu về các tộc người Đối tượng của dân tộc học là các dân tộc (tộc[.]

1 Dân tộc học gì, chủng tộc gì? Ngơn ngữ, ngữ hệ gì? Đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ Dân tộc học khoa học chuyên nghiên cứu tộc người Đối tượng dân tộc học dân tộc (tộc dân, nhân dân) giới  Dân tộc học khoa học khoa học lịch sử, nghiên cứu tất mặt tộc người dù bậc thang phát triển thấp hay cao; thiểu số hay đa số; tồn hay tồn Dân tộc học nghiên cứu dân tộc cư trú toàn giới, quốc gia, vùng miền, lồi người có điểm khác màu da, tóc, mắt diện mặt dựa vào đặc điểm đó, nhà dân tộc học chia lồi người thành nhóm người khác Nhân loại học có mối quan hệ mật thiết với dân tộc học lý giải cho việc tiến hóa lồi người Nghiên cứu q trình xuất tiến hóa người biết dùng điều kiện tự nhiên để tạo cải vật chất Nghiên cứu tất dân tộc trái đất, dân tộc tuyệt chủng Nghiên cứu tổng thể tất mặt văn hóa, tộc người q trình phát triển tộc người Nhiệm vụ - Nghiên cứu văn hóa truyền thống dân tộc - Nghiên cứu nhóm người sống biệt lập với nhóm người có trình độ phát triển khác - Nghiên cứu ngôn ngữ tộc người giá trị văn hóa đặc biệt phương tiện văn hóa độc để lưu giữ truyền bá phát triển văn hóa - Nghiên cứu ý thức tự giác tộc người cá nhân cộng đồng - Nghiên cứu lãnh thổ tộc người với ý nghĩa nơi nuôi dưỡng, phát sinh phát triển dân tộc - Nghiên cứu xu hướng phát triển tộc người từ xuất đến ngày Nhằm dự báo thay đổi văn hóa sở đưa phương án, chủ trương, sách lưu giữ bảo tồn văn hóa Chủng tộc là quần thể hay tập hợp quần thể mà ta quen gọi nhóm người đặc trưng đặc điểm di truyền hình thái sinh lý mà nguồn gốc trình hình thành chúng liên quan đến vùng địa vực định Hay nói cách khác, chủng tộc nhóm người có số đặc trưng hình thái giống Những đặc trưng di truyền lạ, chủng tộc yếu tố sinh vật học yếu tố xã hội, chủng tộc quốc gia, khơng liên quan với nhau, nhiều dân tộc chủng tộc Ngôn ngữ sản phẩm cao cấp ý thức người, vật chất trừu tượng hóa hệ thống tín hiệu thứ người Ngôn ngữ phương tiện, công cụ để người giao tiếp với nhau, trao đổi tưởng đến hiểu Ngơn ngữ lồi người hệ thống gồm phương tiện vật chất âm thanh, từ vị, quy luật phối hợp với từ thành câu, cấu trúc ngữ pháp tượng xã hội đời nhu cầu truyền đạt tưởng người trình lao động sản xuất Chủ nghĩa mác định nghĩa ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng ý thức thực thực tiễn Ngữ hệ hệ thống tập hợp ngơn ngữ có nguồn gốc, đặc điểm, ngữ pháp từ vị bản, điệu ngữ âm giống 2.Nguồn gốc, nguyên nhân hình thành chủng tộc NG Có khác tập đoàn người xuất từ câu hỏi tập đoàn người sống gần lại có ngơn ngữ giá trị khác Chính vậy, giới có nhiều quan điểm lý giải Thuyết 4.1.2 trung tâm 4tt: Quan điểm nhà nhân chủng học mỹ đề xướng Theo ơng có trung tâm Đông Nam Á, đông á, tây nam Nam Phi Học thuyết phản khoa học mang tính phân biệt chủng tộc Sắc tộc cho có giống người thượng đẳng hóa đẳng, phản khoa học chỗ khơng tính đến nghiên cứu khoa học khảo cổ Những thành tựu KH làm sáng tỏ, cho thấy học thuyết nhiều trung tâm phi KH 1tt: Cho nhà khoa học xô viết đưa học thuyết cho chủng tộc sản phẩm trình nội giống người từ tạo thành chủng tộc q trình tiến hóa từ phi sang đến âu bị chia cắt với dãy himalaya dẫn đến không tiếp tục Quá trình giao lưu nội cộng đồng Ban đầu người đại xuất khu vực định địa cầu, từ bành trướng nơi khác Đây học thuyết thừa nhận nhà khoa học giới ngày thừa nhận đắn 2tt: Căn vào đặc điểm chủng tộc, nhà khoa học giống nhau, đặc biệt nhóm máu hình dạng vân tay chủng tộc cụ thể Vào thời kỳ đá cũ, nhân loại dần hình thành theo trung tâm đông bắc châu phi tây nam Những kết nghiên cứu phát cổ nhân học vùng đông phi vài chục trở lại làm cho quan điểm dần có sức thuyết phục  Trên giới tồn loại học thuyết hình thành chủng tộc thuyết trung tâm, thuyết trung tâm thuyết trung tâm Trong thuyết trung tâm nhiều nhà khoa học lựa chọn Bên cạnh đó, thuyết trung tâm tỏ hợp lý ngày có nhiều thành tựu, cịn thuyết trung tâm ngày không thừa nhận NN 1, Sự thích nghi với điều kiện mơi trường sống Trong q trình phát triển bị ảnh hưởng nặng nề điều kiện mơi trường sống buộc phải thay đổi để thích nghi, đặc biệt người giai đoạn đầu q trình tiến hóa cho thấy hình thành tập qn thói quen khác từ giống lồi nhỏ đến to Thậm chí nhiều lồi phải biến đổi số chức hình dạng thể để thích nghi yếu tố tự nhiên đóng vai trị đặc biệt quan trọng từ việc hình thành nên thói quen, kinh nghiệm lao động sản xuất ăn ở, mặc lại, chiến đấu, nhóm cư dân chủ yếu sinh sống ngơi nhà sàn, cịn xứ q nóng q lạnh, họ cư trú chủ yếu nhà làm túp lều, nhà đất, sứ nóng trang phục tạo độ thống mát Con người cư trú, sinh hoạt nơi ảnh hưởng tới đời sống người ảnh hưởng tới bề ngồi thể lớp lơng phủ ngồi thể sắc tố, màu da, tóc, mắt Những yếu tố qua trình phát triển trở thành đặc điểm mang tính di truyền Điều kiện môi trường sống ảnh hưởng đặc biệt tới đời sống người, tạo đặc điểm thích nghi mang tính di truyền, có ý nghĩa quan trọng hình thành giai đoạn tiền hóa Những đặc điểm hình thành địi hỏi thời gian lâu dài Do phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật,gtvt Làm cho khối+ đồng người giao lưu thường xuyên với dẫn đến di cư lai tạo nhóm người với nhau, mang đặc điểm+ đồng cha mẹ cho đời chủng hỗn hợp 2, Sự sống biệt lập nhóm người Các nhà nghiên cứu rằng, khối địa vực, điều kiện tự nhiên giống nhóm người sống tách biệt tạo nên hình thể bảo lưu hình thể riêng biệt, sống tách biệt lâu dài, từ hình thành đặc trưng riêng biệt tới hệ sau trở thành những+ đồng Như vậy, sống biệt lập điều kiện để hình thành chủng tộc Hiện phát triển khoa học kỹ thuật khơng cịn tộc người giữ nếp sống biệt lập, sống biệt lập vai trị q trình hình thành chủng tộc 3, Sự lai giống nhóm người Sự lai giống nguyên nhân quan trọng để hình thành chủng tộc, đồng thời yếu tố để hợp chủng tộc thời kỳ đầu, đặc điểm chủng tộc hình thành thích nghi với mơi trường địa lý, sau điều kiện kinh tế xã hội phát triển, yếu tố có tính chất xã hội tăng cường Sự lai giống ngày đẩy mạnh đóng vai trị quan trọng để hình thành hình nhân chủ 3, Các đặc điểm đặc trưng phân loại, chủng tộc Phân loại dựa đặc điểm giống khác Các nhà nhân chủng học chủ yếu dựa vào đặc trưng hình thể bề làm sở để phân loại loài người thành chủng tộc Sự phân chia hoàn toàn khơng có ý nghĩa vai trị phát triển trí tuệ hay trí não người 1- Sự cấu tạo sắc tố biểu thể bao gồm màu da màu tóc, màu mắt, nhân loại có nhiều màu da khác nhau, từ trắng hồng đến đen sẫm Chung quy lại có dạng mầu sáng, mầu trung gian màu nâu Theo tiêu chuẩn này, người ta chia loài người làm chủng tộc da trắng da đen da vàng 2- Dạng tóc bao gồm loại tóc thẳng tóc uốn dạng sóng xoăn tít Tóc thẳng loại tóc mọc thẳng từ da đầu cắt ngang có tiết diện trịn, tóc xoăn mọc xiên từ da đầu cắt ngang có tiết diện bầu dục 3- Mức độ nhiều hay lớp lông thứ thể râu lông xuất đến độ tuổi định Lớp lông thứ thể tùy chủng tộc mà mức độ có khác 4- Hình dạng khn mặt Xong thiết có loại gồm rộng hẹp trung bình diện khn mặt xương gị má phát triển nhiều hay 5- Hình dạng mắt chủ yếu mí mắt phát triển nhiều hay quy định 6- Hình dạng mũi chủ yếu xương sụn phát triển nhiều hay quy định, tạo góc mũi cao hay thấp, sống mũi thẳng hay nằm lõm rộng hay hẹp 7- Trời ơi, hình dạng mơi phân thành loại mỏng vừa dày dầy 8- Hình dạng đầu nhìn từ du loại đầu dài đầu chúc đầu ngắn đầu ngắn 9- tầm vóc độ cao người có phân biệt nam nữ 10- Tỷ lệ thân hình bề dài đầu cổ với chiều dài thân Trên thực tế, người cao= chưa chân dài= 11- Hình dáng đại chủng khác 12- Bên tây tồn nhân loại có dạng xốy móc cung, vân tay đại chủng có khác 4, Khái quát hình thành phân bố chủng tộc Đông Nam Á Việt Nam Châu trung tâm diễn trình tiến hóa nhân loại, địa bàn thành chủng tộc Mongoloit,hình thành cư trú đại chủng Trên lãnh thổ Việt Nam, đậm nhạt hỗn huyết Mơn gơ lơ Australoid tạo Tơi nhóm chủng tộc Anhđonêdiêng: Miền bắc Việt Nam, duyên hải miền Trung-Nam Nam Á: Vùng Tây Nguyên Cả nhóm loại hình có đặc điểm giống tóc thẳng đen lơng người phát triển gị má nhơ trung bình, cánh mũi bè dẹt, kích thước đầu mặt thuộc loại trung bình Tuy nhiên, so sánh khơng có điểm khác biệt Nhiều nhà nghiên cứu bàn Đông Nam Á, có Việt Nam coi khu vực có đặc điểm nhiều mặt địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội, lịch sử, đồng thời có tính cách thống mặt nhân chủng Q trình hình thành chủng tộc nam Nói chung Việt Nam nói riêng cịn phức tạp, ngày tiếp tục nghiên cứu, làm rõ Phân bố ngữ hệ ĐNA VN Đối với ĐNA - Khu vực hình thành chữ viết muộn Do đặc điểm địa lý nằm trung tâm trị văn hóa lớn nhân loại Ấn Độ Trung Quốc Chính lẽ quốc gia ĐNA tiếp thu thành tâm đó, cải tiến hình thành chữ viết riêng để truyền tải ngơn ngữ nói để sáng tạo giá trị văn hóa - Các nhà KH cho “không nơi công việc phân loại ngơn ngữ khó khăn phức tạp ĐNA” - Trước phân chia thành ngữ hệ: Nam Á, Nam Đảo Hán Tạng Tuy nhiên, tiếng Việt tiếng Thái khơng có đặc điểm phù hợp ngữ hệ - Nay việc nghiên cứu ngữ hệ ĐNA có thành tựu đột phá Cho thấy tiếng Việt có chung nguồn gốc với hệ Nam Á Cịn tiếng Thái ngơn ngữ lớn trải rộng khắp ĐNA cổ (phương Nam Trung Quốc-Vân Nam đến phương Nam ĐNA) - Hiện nhà KH thống ĐNA có ngữ hệ lớn phân bố quốc ĐNA sau: +, Nam Á gồm nhóm ngơn ngữ lớn  Mơn-Khơme: ng Môn (Mianma), Thái Lan, Khơme Campuchia VN  Việt-Mường: chủ yếu VN (Kinh, Mường, Thổ, Chứt, )  Hmông-Dao: Mianma, Thái Lan, Lào VN  Nam khác (hỗn hợp) sống rải rác quốc gia ĐNA VN +, Thái tập trung chủ yếu Thái Lan, Lào, Mianma VN +, Nam Đảo (Malayô-Pôlinêdia): ĐNA hải đảo: Philippin, Malai, Inđô,một số Campuchia, VN Xingapo Nhóm Pơlinêdia chủ yếu đại lục Úc đảo Nam Thái Bình Dương +, Hán-Tạng: Do trình phát triển lịch sử di cư sang ĐNA Đông Xingapo, Malai, Thái Lan, VN, Lào Campuchia, Inđô, Philippin Đối với Việt Nam - Dựa phân loại ĐNA nhà KH VN TG xác định được lãnh thổ VN có sinh sống 54 tộc người với đặc trưng văn hóa, kinh tế, truyền thống khác nhau, Đều thuộc ngữ hệ: +, Ngữ hệ Nam Á (lớn VN gồm 32 dân tộc) tập trung nhóm ngơn ngữ  Việt-Mường: Kinh, Mường, Thổ, Chứt  Môn-Khơme (21):  Hmông-Dao (3):  Hỗn hợp (4): +, Ngữ hệ Thái (8): +, Ngữ hệ Nam Đảo (5): +, Ngữ hệ Hán-Tạng (9):  Hán (3)  Tạng-Miến (6) - Ngữ hệ Nam Á có địa bàn sinh tụ từ miền núi đến đồng bằng, từ miền Nam miền Bắc - Ngữ hệ Thái Hán-Tạng mặt lịch sử chủ yếu phân bố miền Bắc - Ngữ hệ Nam Đảo gồm số ngôn ngữ miền Trung Tây Nguyên 5, Phân tích tiêu chí phân loại, xác định+ đồng tộc người 1-NN Được xác định yếu tố quan trọng để xác định nhóm người thuộc+ đồng (KNNN) Dùng để phân hoại ngơn ngữ dấu hiệu quan trọng hàng đầu để người giao tiếp với Những cá thể không quê quán lại nhận chung tộc người nhờ ngôn ngữ giao tiếp Ngôn ngữ phương tiện quan trọng, tối quan trọng bậc Và truyền bá phát triển văn hóa, tộc người nuôi dữơng ý thức tự giác tộc người thông qua sử thi, truyền thuyết, thần thoại, cdtn, nuôi dữơng truyền bá truyền thống Như vậy, ngôn ngữ tộc người với vai trị ngơn ngữ mẹ đẻ khơng phương tiện truyền bá tư tưởng tình cảm mà phương tiện phát triển tộc người, đặc trưng quan trọng để phân biệt tộc người vs người khác, ý thức tự giác, vh truyền thống,kinh nghiệm lao động sản xuất Tuy nhiên, khơng phải có tập người có nhiêu ngơn ngữ, nhiều tộc người sử dụng chung ngôn ngữ ngôn ngữ mẹ đẻ Điều xảy có biến động từ kỷ 17 xâm nhập tư châu âu ngày đẩy mạnh biến động + đồng tộc người sử dụng ngơn ngữ của+ đồng tộc người khác 2- Lãnh thổ Là tiêu chí quan trọng nơi phát triển, hình thành cộng đồng tộc người giới, nhiều tộc người có lãnh thổ riêng, nhiên nhiều tộc người không đảm bảo yêu cầu trên, sống rải rác, xen kẽ khơng hình thành nên lãnh thổ có tộc người, Do đó, Việt Nam khơng thể nhìn nhận lãnh thổ riêng biệt cộng đồng tộc người không theo nghĩa lãnh thổ riêng biệt mang tính chất cộng đồng tộc người 3- Cơ sở văn hóa truyền thống Ngồi nét riêng biệt có đặc trưng chung khái niệm lao động, sản xuất Về bản, dân tộc Việt Nam từ đa đến thiểu hoạt động nông nghiệp, lúa nước nương rẫy, trồng trọt, chăn nuôi Bước sang thời đại tốc độ phát triển nhanh, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuậ vào sxnn làm thay đổi chất kt Kinh nghiệm phương thức truyền thống dần đi, thúc đẩy trình lao động sản xuất, Làm cho khoảng cách trình độ sản xuất vùng xích lại gần nhau, nét truyền thống hay đặc trưng riêng biệt vùng Do đó, lấy tiêu chí làm tc đánh giá cđtn VN TG k cịn phù hợp 4-Đặc trưng sinh hoạt văn hóa Quan trọng xếp sau môn ngữ, đặc trưng điểm riêng biệt để phân biệt xung quanh, + đồng tộc người khơng sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ lại sinh ra, ni dưỡng văn hóa, thói quen sinh hoạt truyền thống + đồng đó, trở thành đặc trưng để nhận diện Đây tiêu chí quan trọng để phân biệt+ đồng tộc người truyền từ hệ sang hệ khác Trở thành truyền thống dấu hiệu để nhận biết, phân biệt tộc người với tộc người khác Đặc trưng sinh hoạt văn hóa tiêu chí quan trọng từ ăn ở, mặc đến giao tiếp phản ánh cá nhân thuộc cđtn định 5-Ý thức tự giác cá thể tự xác định ý thức thuộc cđ cụ thể thực tế tất cá nhân TG k có k thuộc dân tộc tộc người cụ thể Trong việc sd đánh giá phân biệt tộc người, nhiều công việc nhà nước sd ý thức tự giác tộc người, điều tra dân số Ý thức tự giác tộc người thường mang tính kế thừa theo dân tộc bố mẹ, từ sinh ý thức,được nuôi dưỡng ý thức thuộc dân tộc nào, nhiên theo trường hợp định việc định hình thành ý thức tự giác tộc người BM chung dân tộc-> đương nhiên theo dân tộc BM BM dân tộc khác nhau-> chọn theo bố mẹ (GĐ phải thống nhất) BM dân tộc BM đỡ đầu có dân tộc khác có quyền lựa chọn theo dân tộc BM đẻ BM đỡ đầu BM dân tộc sống vùng dân tộc khác cải dân tộc  Đều định đến trình hình thành ý thức tự giác tộc người cá nhân, chưa kể gia đình hỗn hợp, nhiều thành phần dân tộc, đòi hỏi gđ phải thống xác định ý thức tự giác tộc người cho hệ sau  Trong tất tiêu chí đặc trưng tồn dân tộc nào, phối hợp yếu tố trở thành tượng xh đặc biệt quan trọng, ý thức tự giác cá nhân thuộc cộng đồng tộc người định, yttgtn hoàn toàn chủ động cá nhân tự nguyện trở thành liệu đặc biệt quan trọng việc đánh giá phát triển xh vấn đề biến động dân số, pt trình độ học vấn, nghề nghiệp , kt, thu nhập, tôn giáo

Ngày đăng: 20/01/2024, 12:43

w