BAØI KIEÅM TRA CUOÁI KYØ MOÂN DAÂN TOÄC HOÏC ÑAÏI CÖÔNG Caâu 1 Ngoân ngöõ laø gì? “Vì sao noùi ngoân ngöõ laø moät ñaëc tröng cuûa xaõ hoäi loaøi ngöôøi”? Theo thoáng keâ, hieän nay coù haøng nghìn ng.
BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ MÔN: DÂN TỘC HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Ngôn ngữ gì? “Vì nói ngôn ngữ đặc trưng xã hội loài người”? Theo thống kê, có hàng nghìn ngôn ngữ sử dụng toàn giới Ngôn ngữ xem phương tiện giao tiếp thiếu đời sống, sinh hoạt ngày mội người Hiểu biết ngôn ngữ tộc người cách tiếp cận lịch sử văn hóa tộc người Vậy ngôn ngữ gì? Theo chủ nghóa Mác thì: “Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng, ý thức thực, thực tiễn” Còn theo nhà ngôn ngữ học Nguyễn Thiện Giáp: “Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên cộng đồng người; đồng thời ngôn ngữ phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt truyền thống văn hóa lịch sử từ hệ sang hệ khác” Nhưng định nghóa chung nhất, khái quát dân tộc học là: “Ngôn ngữ sản phẩm cao cấp ý thức người, vật chất trừu tượng hóa hệ thống tín hiệu thứ hai người Ngôn ngữ phương tiện, công cụ để người giao tiếp với nhau, trao đổi tư tưởng đến hiểu nhau” “Ngôn ngữ đặc trưng xã hội loài người” Trước hết cần định nghóa “xã hội” gì? Xã hội tập hợp đông đảo người chung sống Xã hội loài người có đặc trưng riêng ngôn ngữ đặc trưng Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, loài người tiến hóa từ vượn người nhờ trình lao động Do nhu cầu tìm kiếm thức ăn đấu tranh để tự vệ, vượn người hai chân sau, dáng thẳng đứng Song song đó, nhờ trình lao động mà hình thành nên ngôn ngữ Tuy ban đầu âm tiết chưa rõ ràng, cần phối hợp với điệu bộ, cử hình thể để biểu lộ tình cảm cảm xúc, thông tin cho Nhưng thường xuyên trao đổi thế, óc người tối cổ phát triển theo họ hình thành nên tư độc lập riêng Đi hai chân sau, hai bàn tay giải phóng, dáng thẳng kết hợp với việc hình thành ngôn ngữ, phát triển tư duy, người hoàn toàn tách biệt khỏi cách sống hoang dã với loài động vật khác, loài vượn, hình thành cộng đồng xã hội loài người.Trong xã hội ấy, giao tiếp nhu cầu thiếu Trong loài vật giao tiếp với chủ yếu cử chỉ, âm thanh, mùi vị,…con người giao tiếp với ngôn ngữ Từ sinh ra, ví dụ sống chung với động vật người hoàn toàn mình, cần phải luyện tập thường xuyên cac kỹ năng: nghe, hiểu, nói,…Ngôn ngữ đời với chức giao tiếp trở thành phạm trù xã hội, ngôn ngữ xã hội phạm trù tự nhiên Kết trình loài người có ngôn ngữ riêng Động vật trình đặc điểm trên, nên ngôn ngữ trở thành đặc trưng xã hội loài người có loài người Xin nói thêm, theo nghiên cứu gần nhà khoa học Mỹ, đột biến gen FOXP2 nguyên nhân giúp người nói được, nguyên nhân Đột biến gen tạo khác biệt vượn người người Tóm lại, nhiều người họp lại thành cộng đồng Con người nói lên tư suy nghó nhờ ngôn ngữ, động vật không, điều làm cho ngôn ngữ trở thành đặc trưng cho xã hội loài người Câu 2: Nhận xét giả thuyết nói nguồn gốc ngôn ngữ Mỗi chúng ta, hẵn có nhiều thắc mắc xung quanh vấn đề nguồn gốc ngôn ngữ Tại tiến hóa từ loài vượn cổ, sinh sống Trái Đất này, đất nước, dân tộc lại có thứ tiếng khác Điều quan trọng nữa, vượn lại không nói loài người tiến hóa từ chúng lại nói Vậy nguồn gốc ngôn ngữ gì? Trước giả thuyết ng-ghen đời có nhiều giả thuyết khác xung quanh vấn đề Nhìn chung, gỉa thuyết lột tả “hình thức” bên ngoài, tách biệt khỏi ý thức người, không gắn liền với trình hình thành phát triển xã hội loài người Chúng ta tìm hiểu số giả thuyết: Thuyết mô âm Thuyềt phát triển vào kỉ XVII-XIX đến có người ủng hộ Theo thuyết này, toàn ngôn ngữ nói chung từ riêng biệt cảu ý muốn tự giác hay không tự giác người bắt chước âm giới xung quanh, gồm nội dung “bắt chước” khác Sự “bắt chước” sở khoa học để nói lên điều kiện để làm phát sinh ngôn ngữ Vì thệt tự nhiên, âm thường đơn giản, không diễn tả hết tất người muốn diễn đạt, bãn thân chủ thể ‘bắt chước’ không nói lên bắt chước để làm Quan điểm phổ biến bắt chức âm người dùng quan phát âm mô âm vật phát Do vậy, ‘bắt chước’ diễn tả vật đơn giản, khái niệm trừu tượng hay tình cãm người dùng từ để nói tự nhiên vốn từ ‘bắt chước’ theo Thuyết tiếng kêu phối hợp lao động Thuyết xuất vào kỉ XIX chương trình nhà vật L.Naure, K.Biukher thuyết cho lao động tập thể, người phát tiếng kêu để hợp sức với như: dô ta, hầy, hú….cũng tiếng hổn hển hoạt động phối hợp nhịp nhàng với động tác lao động….mà từ tiếng nói đời Thuyết có sở thực tế sinh hoạt lao động người, gần với quan điểm mácxít ‘chính trình lao động phát sinh ngôn ngữ Tuy nhiên, tiếng kêu, âm tiết rời rạc phối hợp với lao động thôi, tức lao động ra, ăn uống, sinh hoạt người không nói Hơn động vật phát tiếng thở sống thành bầy đàn, chúng ngôn ngữ Những tiếng kêu lao động tự phát sinh mà thôi, điều khiển óc người, họ không hiểu ý ngiã từ Tóm lại, có lao động, có phát tiếng nói, tiếng nói không bổ trợ cho việc phát triễn tư duy, thuyết không hợp lí Thuyết cảm thán bộc lộ tâm lí, tình cảm Thuyết piquya (341-20 TCN) Lucrexơ Car (99-55 TCN) đề xướng Thuyết cho rằng, người tiếng nói mà biến tiếng kêu tự nhiên thành âm biểu cảm xúc người như: ái, ối chà, a, ô,… Nhưng tiếng kêu tự nhiên biến thành tử biểu cảm xúc mà không từ văn nói ngày Hơn nữa, người lúc có biết từ biểu cảm xúc không? Vì vậy, thuyết giải thích sau: người ta xem xét mối liên hệ gián tiếp âm hưởng từ trạng thái cảm xúc người, âm tố gây tam hồn ấn tượng giống ấn tượng mà sinh vật gây cho Nếu theo cách giải thích lâu người diễn đạt hết tất gí muốn nói Hơn nữa, vấn đề đặt động vật, thực vật, trẻ sơ sinh biểu lộ cảm xúc nhưn chúng đâu nói Trẻ sơ sinh đói, đau khóc, gặp người quen hay cho ăn cười… Còn động vật, giới động vậtlại đa dạng hơn: ong, bướm nhận biết đồng loài mùi vị; loài kiến dùng hợp chất với nhiều mùi vị độ ‘nặng, nhẹ’ chúgn tiết để truyền thông tin cho Trong nhiều nghiên cứu cho thấy, trồng kết hợp với điệu nhạc nhẹ nhàng, du dương phát triển mạnh Phải vui? Mặc khác, Thuyết cảm thán bộc lộ tâm lí tình cảm với Thuyết tiếng kêu lao động đề cao mà người ;bắt chứoc’ thiên nhiên thôi, ngôn ngữ (thuộc phạm trù xã họi) tách biệt hoàn toàn với phạm trù tự nhiên Thuyết khế ước xã hội Thuyết bắt nguồn từ số ý kiến nhà triết học cổ đại Demorie Phát triển vào kỉ XVIII, G.Rut-xô (1712-1776) Adam Smit (1733-1790) đề xướng, cho ngôn ngữ đời thỏa thuận tập đoàn người với Adam Smit nói Khế ước xã hội là khả làm cho ngôn ngữ hình thành Trong G.Rut-xô cho rằng, loài người trải qua hai giai đoạn: giai đoạn giai đoạn tự nhiên, người phận tự nhiên, nguồn gốc ngôn ngữ cảm xúc Giai đoạn sau gia đoạn vănminh, ngôn ngự sản phẩm khế ước xã hội Khế ước gì? Khế ước xã hội triết học trị họ học thuyết mô tả việc người thỏa thuận từ bỏ trạng thái tự nhiên để xây dựng sống cộng đồng Theo thuyết này, có lẽ người tối cổlúc giờ, tư phát triển (trước việc hình thành ngôn ngữ) nghó cần có ngôn ngữ để trao đổi với dễ dàng hơn, nên bàn bạc với để xây dựng ngôn ngữ Thuyết thật phi lí, xét phương diện thời để giải thích, muốn có khế ước, trước tiên phải có ngôn ngữ bàn bạc trước, sau thống với nhau, người hi vào khế ước Nhưng thuyết lại ngược lại Không có ngôn ngữ bàn bạc tọa khế ứoc Đến kỉ XIX, ảnh hưởng thuyết tiến hóa luận Đac-uyn Sáclơ (1868-1954) nên có ý kiến cho ngôn ngữ mang tính di truyền tự nhiên thực vật động vật Thuyết tiến hóa Đác-uyn: giải thích trình hình thành nhựng đặc điểm thích nghi trình hình thành loài đường phân li tính trạng từ tổ tiên ban đầu dựa chon lọc tự nhiên với sở tính biến dị dui truyền Nếu dựa thuyết để giải thích hình thành ngôn ngữ di truyền vấn đề đặt ‘tổ tiên ban đầu’ loài người, tức người tối cổ làm cacùh để hình thành nên ngôn ngữ truyền lại cho hệ cháu?chúng ta lại tìm đến loài vượn cổ cồi loài động thực vật, kết lúc ngôn ngữ chưa có Thuyết độc thần nguyên thủy Thuyết Đạo Cơ Đốc giáo Hồng y giáo chủ Guyôm Smit (1863-1954) đề xướng, cho chúa trời sinh ngôn ngữ Đao Đốc dựa vào đặc điểm người nguyên thủy sống thời đó, mà tượng tự nhiên chưa giải thích cách khoa học bây giờ, người tin vào thần bí, siêu nhiên, thần thánh nên cho rằgn ngôn ngữ từ thần thánh mà Tuy nhiên, sùng bái thần thánh cầu mong cho mưa thuận gí hòa, trúng mùa, thần thánh ban cho ngườ bình an không ban phát cho người tiếng nói Vì muốn cầu thần thánh, theo tâm linh trước hết phải có ngôn ngữ để nói lên muốn cầu mong Hơn nữa, dù thần thánh thật Câu Trình bày quan điểm ng-ghen nguồn gốc ngôn ngữ Những giả thuyết nói nguồn gốc ngôn ngữ chưa giãi thích cặn kẽ việc hình thành ngôn ngữ, hình thành? Hình thành để làm gì? Dưới quan điểm ng-ghen vế nguồn gốc ngôn ngữ Được xem học thuyết khoa học, xác, đầy đủ Theo học thuyết này, người chủ thể sáng tạo sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ đời với trình lao động Lao động hình thành nên loài ngøi đồng thời làm phát sinh ngôn ngữ Con người tiến hóa từ loài vượn cổ Bước đánh dấu kiện đôi bàn tay giải phóng Trong sách bách khoa chủ nghóa vật biện chứng “Biện chứng tự nhiên”, ng-ghen nhận xét: “Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh, bàn tay hoàn toàn khác với bàn chân, với tư người đứng thẳng dẫn tới việc người hoàn toàn tách khỏi khỉ” Bàn tay, chân hoàn toàn giải phóng, với tư đứng thẳng tạo điều kiện cho người chế tạo công cụ lao động Hoạt động săn bắt-hái lượm trở thành săn bắn cung tên….cùng với việc tìm lửa, giữ lửa sử dụng lửa để làm chín thức ăn hoạt động lao động người phức tạp lên, hoạt động có sáng tạo hơn, khác hẳn với động vật Chính điều làm cho tư người phát triển Trong tác phẩm “Vai trò lao động chuyễn biến từ vượn thảnh người”, ng-ghen viết: Dần dần với phát triển bàn tay với trình lao động, người bắt đầu thống trị giới tự nhiên thống trị đó, lần tiến lên bước, mở rộng thêm tầm mắt người Trong đối tượng tự nhiên, người luôn phát đặc tính mà từ trước đến chưa đựơc biết đến” Sự phát triển tư đánh giá mức độ làm biến đổi giới tự nhiên người Nó phát triển với lao động ngghen khẳng định: “trùc hết lao động, sau lao động đồng thời với lao động ngôn ngữ: hai sức kích thích chủ yếu ảnh hưởng tới óc người” Mặc khác, lao động lao động xã hội Lao động phát sinh nhu cầu giao tiếp người lao động tập thể, cộng đồng với Họ xuất nhu cầu giúp đỡ, hợp tác lẫn có điều cần phải nói Chính điều lại tác động trở ngược lại tư duy, làm tư phát triển Nhưng nhu cầu ‘nói’ người Điều quan trọng khả nói Bao gồm khả phát âm tư trừu tượng, có tư điều khiễn muốn nói Ban đầu phận phát âm người chưa hoàn thiện: lưỡi, sương cằm, hàm hệ dây thanh….chưa đủ sức phát âm rõ ràng, bập bẹ,…phải phối hợp với điệu bộ, cử chó tay chân Nhưng, nói, ngôn ngữ phát triển song song với lao động Quá trình phát triển người làm biến chuyển thân người:dần dần hầu quản biến đổi chắn, khí quản luyện tập cách phát âm gãy gọn Phổi hầu sử dụng việc nói… Đến mức phát triển ngôn ngữ, người ta bộc lộ tâm tư, tình cảm rõ ràng, khái quát hóa, trừu tượng hóa vật, tượng tên gọi cụ thể nhận biết chúng cách gián tiếp, trừu tượng ngôn ngữ đa thạt trở thành phương tiện giao tiếp thiếu, gắn mãi với người Như vậy, nhờ lao động mà ngôn ngữ đời với thân người Trở thành công cụ giao tiếp động lực thúc đẩy trình lao động sản xuất, văn háo, xã hội người không ngừng đổi mới./ ... thành ngôn ngữ, hình thành? Hình thành để làm gì? Dưới quan điểm ng-ghen vế nguồn gốc ngôn ngữ Được xem học thuyết khoa học, xác, đầy đủ Theo học thuyết này, người chủ thể sáng tạo sử dụng ngôn ngữ. .. linh trước hết phải có ngôn ngữ để nói lên muốn cầu mong Hơn nữa, dù thần thánh thật Câu Trình bày quan điểm ng-ghen nguồn gốc ngôn ngữ Những giả thuyết nói nguồn gốc ngôn ngữ chưa giãi thích cặn... người nói lên tư suy nghó nhờ ngôn ngữ, động vật không, điều làm cho ngôn ngữ trở thành đặc trưng cho xã hội loài người Câu 2: Nhận xét giả thuyết nói nguồn gốc ngôn ngữ Mỗi chúng ta, hẵn có nhiều