Bước 1 Giáo viên xác định chủ đề và mục đích dạ hội Nhân kỉ niệm 75 năm giải phóng tỉnh Sơn La, GV có thể tổ chức dạ hội lịch sử với chủ đề “Kỉ niệm 75 năm giải phóng tỉnh Sơn La” cho HS toàn trường ([.]
Bước 1: Giáo viên xác định chủ đề mục đích hội Nhân kỉ niệm 75 năm giải phóng tỉnh Sơn La, GV tổ chức hội lịch sử với chủ đề “Kỉ niệm 75 năm giải phóng tỉnh Sơn La” cho HS tồn trường (K10,11,12) tham gia chương trình buổi hội Mục đích: Kiến thức: Giúp học sinh có hiểu biết sâu sắc, phong phú lịch sử tỉnh SL Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: kĩ giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm, hợp tác, tranh luận, biện Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng tự hào nét đẹp truyền thống, ghi nhận biết ơn hệ trước Từ đó, học sinh có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị đồng thời nhận thức trách nhiệm xây dựng địa phương nói riêng, đất nước nói chung ngày trở nên giàu đẹp, văn minh Trên sở rèn luyện cho học sinh lực cơng dân tích cực Bước 2: Giáo viên xây dựng kế hoạch Để cho hội thức diễn kịch chương trình hội gồm phần: 1) Nói chuyện lịch sử: “ Sơn La - 75 năm chặng đường vinh quang”: Phần GV phụ trách, chủ yếu trình bày khái quát nét trình tỉnh Sơn La xây dựng, phát triển chiến đấu để giành độc lập; di tích liên quan đến hoạt động vị lãnh đạo Đảng, Chính phủ, quân đội, quan trung ương; GV lựa chọn tranh ảnh, phim tư liệu thiết kế slide hoạt động tư liệu, hình ảnh Bộ Chính trị Trung ương Đảng định mở chiến dịch Tây Bắc; diễn biến chiến dịch Tây Bắc đóng góp Sơn La chiến dịch Tây Bắc Điện Biên Phủ Để thu hút ý HS, GV trình bày tới đâu nên trình chiếu tranh ảnh minh họa phim tư liệu đến đó, giúp HS dễ dàng hình dung kiện lịch sử qua 2) Lên đường (khởi động): Các đội bước vào phần thi với nội dung thi chủ yếu đánh giá khả ghi nhớ phản xạ trả lời nhanh, câu hỏi đáp án phải thật ngắn gọn Mỗi đội có 30 giây để trả lời câu hỏi Nội dung câu hỏi chủ yếu tập trung vào kiện lịch sử giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1946-1954) trực tiếp liên quan đến tỉnh Sơn La Các câu hỏi thiết kế sẵn hình sau 30 giây, đội phải đưa phương án trả lời 3) Văn nghệ: Chọn khoảng từ 4-5 tiết mục HS chuẩn bị, hoá trang chu đáo, loại phong phú phù hợp với chủ đề hội Phần có tác dụng giúp người tham gia sống khơng khí lịch sử tạo thời gian để đội chuẩn bị cho phần thi sau 4) Nhận diện lịch sử: Là nội dung thi tìm hiểu quãng thời gian hoạt động tổ chức kế hoạch cách mạng xây dựng nhà tù Sơn La, tiểu sử anh hùng cán có hoạt động có cơng Sơn La., thành tựu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Sơn La qua nhiều năm qua 5) Theo dòng lịch sử: Ban tổ chức đưa ảnh trình tự thời gian bị đảo lộn Mỗi đội phải phán đoán để trả lời nhanh, chọn phương án Mục đích giúp HS nhìn nhận, ghi nhớ kiến thức lịch sử cách logic theo dòng thời gian 6) Hùng biện: Ban tổ chức chuẩn bị sẵn chủ đề hùng biện đánh số thứ tự Các đội lên bốc thăm, trúng chủ đề hùng biện chủ đề thời gian không phút Mục đích phần thi giúp HS có hội trình bày quan điểm, cách nhìn nhận đánh giá vấn đề lịch sử cụ thể, rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ tự tin thể khả trước đám đơng Bước 3: Phổ biến nội dung, kế hoạch đến lớp trường để HS chuẩn bị tham gia Bước 4: Tổ chức hội THỜI GIAN 8h-9h 9h-9h30 9h30-9h50 9h50-10h20 10h20-10h40 10h40-11h35 11h35-11h50 NỘI DUNG THỰC HIỆN Nói chuyện lịch sử Lên đường Văn nghệ Nhận diện lịch sử Theo dòng lịch sử Hùng biện Tổng kết, trao giải thưởng cho đội Bế mạc GV phụ trách Đội chơi đến từ khối 10 11 12 3-4 tiết mục HS chuẩn bị Đội chơi đến từ khối 10 11 12 Đội chơi đến từ khối 10 11 12 Đội chơi đến từ khối 10 11 12 GHI CHÚ