Nghiên cứu về các lý thuyết học tập và đặc điểm học tập, nội dung bồi dƣỡng thƣờng xuyên của GVTH để từ đó vận dụng vào thiết kế hệ thống học liệu E-learning phù hợp với yêu cầu phát tri
Luận văn thạc sĩ xây dựng i MỤC LỤC MỤC LỤC ……………………………………………………………… i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ………………………………………… v DANH MỤC HÌNH…………………………………………………… vii DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………… viii MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Khách thể đối tƣợng nghiên cứu………………………………… 3.1 Khách thể nghiên cứu…………………………………………… 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………… 4 Giả thuyết khoa học………………………………………………… Nhiệm vụ pham vi nghiên cứu………………………………… 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………… 5.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………… Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu…………………… 6.1 Phƣơng pháp luận……………………………………………… 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………… Những luận điểm bảo về…………………………………………… 8 Đóng góp luận án………………………………………… Cấu trúc luận án………………………………………………… CHƢƠNG LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG HỌC LIỆU E-LEARNING DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC………………… 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề……………………………………… 10 1.1.1 Các nghiên cứu giới……………………………………… 10 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc…………………………………… 21 1.2 Một số khái niệm bản…………………………………………… 25 Luận văn thạc sĩ xây dựng ii 1.2.1 Học liệu………………………………………………………… 25 1.2.2 E-learning………………………………………………………… 26 1.2.3 Học liệu E-learning……………………………………………… 28 1.2.4 Phát triển chuyên môn…………………………………………… 30 1.3 E-learning lý thuyết học tập………………………………… 30 1.3.1 Các lý thuyết học tập…………………………………………… 30 1.3.2 Vận dụng lý thuyết học tập thiết kế E-learning……………… 32 1.4 Vai trò E-learning tự học giáo viên tiểu học………… 38 1.4.1 E-learning tạo điều kiện cho giáo viên tiểu học lựa chọn nội dung hình thức học tập phù hợp với nhu cầu cá nhân……………… 39 1.4.2 E-learning hỗ trợ giáo viên tiểu học tiếp cận với nguồn thông tin, kiến thức thông qua học liệu điện tử đa dạng, phong phú 39 1.4.3 E-learning hỗ trợ tự kiểm tra, đánh giá kiến thức chuyên môn nghiệp vụ giáo viên tiểu học………………………………… 39 1.4.4 E-learning giúp giáo viên tiểu học trao đổi thơng tin, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm trình giảng dạy………… 40 1.5 Đặc điểm nghề nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên tiểu học……………………………………………………………… 40 1.5.1 Đặc điểm nghề nghiệp giáo viên tiểu học…………………… 40 1.5.2 Đặc điểm học tập giáo viên tiểu học………………………… 42 1.5.3 Phát triển nghề nghiệp giáo viên tiểu học…………………… 45 1.6 Thực trạng bồi dƣỡng thƣờng xuyên sử dụng công nghệ thông tin truyền thông tự học giáo viên tiểu học…………… 48 1.6.1 Tổ chức khảo sát thực trạng……………………………………… 48 1.6.2 Thực trạng nội dung hình thức bồi dƣỡng…………………… 48 1.6.2.1.Thực trạng nội dung bồi dƣỡng………………………………… 48 1.6.2.2 Thực trạng hình thức tổ chức bồi dƣỡng………………… 52 Luận văn thạc sĩ xây dựng iii 1.6.3 Thực trạng nhu cầu sử dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học tự học, tự bồi dƣỡng giáo viên tiểu học……………………………………………………………… 53 1.6.3.1 Thực trạng kiến thức, kĩ sử dụng công nghệ thông tin giáo viên tiểu học…………………………………………… 53 1.6.3.2 Thực trạng sử dụng công nghệ thông tin dạy học…… 55 1.6.3.3.Thực trạng học liệu E-learning đáp ứng nhu cầu tự học, tự BD giáo viên tiểu học……………………………………… 56 1.6.3.4 Nhu cầu học liệu E-learning để tự học, tự bồi dƣỡng phát triển chuyên môn giáo viên tiểu học……………………… 56 1.6.3.5 Nhu cầu học tập bồi dƣỡng giáo viên tiểu học………… 60 1.6.4 Đánh giá chung thực trạng……………………………………… 62 1.6.4.1.Ƣu điểm………………………………………………………… 61 1.6.4.2 Hạn chế nguyên nhân……………………………………… 63 Kết luận chƣơng 1……………………………………………………… 65 CHƢƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG HỌC LIỆU E-LEARNING DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC DỰA VÀO CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG MẠNG…………………………………………… 67 2.1 Nguyên tắc quy trình thiết kế…………………………………… 67 2.1.1 Nguyên tắc thiết kế……………………………………………… 67 2.1.2 Quy trình thiết kế………………………………………………… 67 2.2 Thiết kế xây dựng hệ thống học liệu E-learning dánh cho giáo viên tiểu học………………………………………………… 71 2.2.1 Chức hệ thống………………………………………… 71 2.2.2 Cấu trúc hệ thống…………………………………………… 72 2.3 Minh họa học liệu E-learning qua tài liệu mơ đun số hóa dựa vào cơng nghệ Web Internet………………………………………… 87 Luận văn thạc sĩ xây dựng iv 2.3.1 Mô tả nội dung số mô đun bồi dƣỡng thƣờng xuyên……… 87 2.3.2 Một số ví dụ minh họa…………………………………………… 96 2.3.2.1 Minh họa 1: Khóa học 1: ICT cho GV tiểu học……………… 96 2.3.2.2 Minh họa 2: Khóa học 2: Tâm lý HS tiểu học dạy học tiểu học……………………………………………………………………… 100 2.3.2.3 Minh họa 3: Khóa học 3: Mơ hình trƣờng học Việt Nam… 103 2.4 Nguyên tắc hình thức sử dụng học liệu E-learning………… 107 2.4.1 Một số nguyên tắc sử dụng……………………………………… 107 2.4.2 Các hình thức giáo viên tiểu học sử dụng hệ thống học liệu Elearning để tự học, tự bồi dƣỡng………………………………………… 108 2.4.2.1 Hình thức 1: Giáo viên tiểu học tự học với học liệu điện tử đƣợc xây dựng………………………………………….……… 108 2.4.2.2 Hình thức 2: Giáo viên tiểu học tự học theo khóa học đƣợc xây dựng……………………………………… ………… 110 2.4.2.3 Hình thức 3: Tự học theo khóa học đƣợc thiết kế có hỗ trợ giáo viên/ngƣời quản lý khóa học…………………… 113 Kết luận chƣơng 2……………………………………………………… 116 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM…………………………… 118 3.1 Tổ chức thực nghiệm……………………………………………… 118 3.1.1 Mục đích thực nghiệm…………………………………………… 118 3.1.2 Đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm…………………… 118 3.1.3 Nội dung thực nghiệm…………………………………………… 118 3.1.4 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm…………………………… 119 3.2 Kết thực nghiệm……………………………………………… 119 3.2.1 Thực nghiệm vòng một…………………………………………… 119 3.2.2 Kết thực nghiệm vòng hai…………………………………… 121 3.2.2.1 Đánh giá học liệu khả sử dụng học liệu E-learning Luận văn thạc sĩ xây dựng v giáo viên tiểu học…………………………………………… 122 3.2.2.2 Tác động học liệu E-learning đến trình học tập giáo viên tiểu học…………………………………………………… 132 3.2.2.4 Một số ƣu điểm nhƣợc điểm học liệu…………………… 146 3.3 Đánh giá chung thực nghiệm…………………………………… 147 3.3.1 Về tác động sƣ phạm hệ thống học liệu E-learning………… 147 3.3.2 Về tính khả thi học liệu……………………………………… 148 Kết luận chƣơng 3……………………………………………………… 150 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………… 151 Kết luận……………………………………………………………… 151 Khuyến nghị………………………………………………………… 153 DANH MỤC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ……………………………………………… 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 156 PHỤ LỤC Luận văn thạc sĩ xây dựng vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BD Bồi dƣỡng CĐ Cao đẳng CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông ĐH Đại học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVTH Giáo viên tiểu học HV Học viên HS Học sinh KN Kĩ NL Ngƣời lớn SGK Sách giáo khoa THSP Trung học sƣ phạm Th.S Thạc sĩ Luận văn thạc sĩ xây dựng vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình chức tổng thể hệ thống E-learning 28 Hình 1.2: Mơ hình ICARE 33 Hình 1.3: Lý thuyết kiến tạo thiết kế hoạt động học tập môi trƣờng E-learning 35 Hình 1.4: Ý kiến GVTH hình thức bồi dƣỡng 61 Hình 2.1 Mơ hình chức hệ thống E-learning cho GVTH 71 Hình 2.2: Sơ đồ cấu trúc hệ thống E-learning cho GVTH 72 Hình 2.3: Quản trị thành viên 72 Hình 2.4: Quản trị khóa học hệ thống 75 Hình 2.5: Quản trị nội dung khóa học 79 Hình 2.6: Tổ chức học liệu khóa học 80 Hình 2.7: Quản trị thƣ viện 82 Hình 2.8: Giao diện hệ thống E-learning dành cho GVTH 83 Hình 2.9: Giao diện khóa học 84 Hình 2.10: Giao diện học viên 85 Hình 2.11: Giao diện diễn đàn 86 Hình 2.12: Giao diện khóa học 99 Hình 2.13: Bài tập khoa học 100 Hình 2.14: Mơ tả khóa học 111 Hình 2.15: Bài tập trắc nghiệm trƣớc học 111 Hình 2.16: Diễn đàn khoa học .113 Hình 3.1: Đánh giá chung hệ thống E-learning 124 Hinh 3.2: Ý kiến đánh giá tổ chức nội dung học liệu 127 Hình 3.3: Đánh giá tác động lên trình tự học 133 Hình 3.4: Số lƣợng ngƣời truy cập tháng 149 Hình 3.5: Số lƣợng ngƣời sử dụng chức tìm kiếm 149 Luận văn thạc sĩ xây dựng viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Chiến lƣợc học tập, hoạt động phƣơng tiện truyền thông 38 Bảng 1.2: Một số kiến thức, KN CNTT GVTH 54 Bảng 1.3: Mức độ tìm kiếm tài liệu mạng Internet để học tập, BD phát triển chuyên môn GVTH 56 Bảng 1.4: Ý kiến đánh giá thực trạng học liệu E-learning GVTH 57 Bảng 1.5: Các hoạt động cần tiến hành để phát triển học liệu cho GVTH 59 Bảng 2.1: Danh mục khóa học 74 Bảng 2.2: Nội dung khóa học 77 Bảng 3.1: Số lƣợng, tỉ lệ phần trăm phiếu đánh giá phân theo tuổi 121 Bảng 3.2: Số lƣợng, tỉ lệ phần trăm phiếu đánh giá phân theo địa bàn 122 Bảng 3.3: Ti lệ phần trăm ý kiến đánh giá giao diện cách trình bày 122 Bảng 3.4: Ý kiến đánh giá nội dung khóa học 128 Bảng 3.5: Ý kiến đánh giá tác động kiểm tra,bài tập, học liệu tham khảo……………………………………………………………………… 129 Bảng 3.6: Đánh giá tác động đến trình học tập GV theo độ tuổi 135 Bảng 3.7: Đánh giá tác động trình học tập GV theo trình độ đào tạo 136 Bảng 3.8: Đánh giá tác động đến trình học tập GV theo địa bàn 137 Bảng 3.9: Đánh giá tác động đến kết học tập GV 139 Bảng 3.10: Đánh giá tác động đến kết học tập GV theo độ tuổi 142 Bảng 3.11: Đánh giá tác động đến kết học tập GV theo trình độ 143 Bảng 3.12: Đánh giá tác động đến kết học tập GV theo địa bàn 145 Luận văn thạc sĩ xây dựng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục phổ thơng nói chung giáo dục tiểu học nói riêng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo Chiến lƣợc Phát triển giáo dục 2011-2020 nêu rõ:“Đổi chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên, giảng viên, trọng rèn luyện, giữ gìn nâng cao phẩm chất đội ngũ nhà giáo” “Đặc biệt trọng đầu tư cho đội ngũ giáo viên cho tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, cho đồng bào dân tộc thiểu số Giáo viên thường xuyên tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ” Bồi dƣỡng giáo viên phổ thơng đƣợc thể chế hoá nhiều văn pháp qui Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo nhƣ: Chỉ thị 40-CT/TW (15/6/2004) về: “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục”; Quyết định số 09/QĐ-TTg (11/1/2005) phê duyệt Đề án Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giai đoạn 2005-2010”, “Quy định bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên trường phổ thông” ban hành theo Quyết định số 01/QĐ-BGDĐT ngày 9/1/2008 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT,…Dựa văn pháp lý này, thời gian qua Bộ GD&ĐT nỗ lực tổ chức nhiều khoá bồi dƣỡng giáo viên phổ thông Tuy nhiên, Thông báo số 242-BT/TW ngày 15 tháng năm 2009 - Kết luận Bộ trị việc thực Nghị Trung ƣơng có nêu: “Cơng tác xây dựng đội ngũ nhà giáo chưa đáp ứng yêu cầu” đƣa định hƣớng đến 2020 cần: “Không ngừng nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ số lượng giáo viên cho tất hệ thống giáo dục” Từ năm 1990 đến nay, Bộ GD&ĐT tổ chức nhiều khóa bồi dƣỡng thƣờng xuyên, bồi dƣỡng đổi chƣơng trình sách giáo khoa cho giáo viên tiểu học (Chƣơng trình tiểu học 2000) xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên giai đoạn 2010-2015 Theo “Báo cáo tổng kết Luận văn thạc sĩ xây dựng công tác bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2003-2007)” Vụ Giáo dục Tiểu học, công tác BD thƣờng xun cịn số tồn nhƣ: lãng phí thời gian tốn kinh phí, hiệu khơng cao, chƣa thực đáp ứng nhu cầu giáo viên; việc tổ chức nơi khác, không thống nhất, số nơi cịn mang tính hình thức; đội ngũ giáo viên cốt cán tỉnh sau bồi dƣỡng tập huấn lại khơng truyền đạt đƣợc hết nội dung đƣợc tiếp thu Nhiều địa phƣơng không phối hợp với trƣờng sƣ phạm để tổ chức, nên hiệu bồi dƣỡng chƣa cao; giáo viên tham gia bồi dƣỡng khơng có đủ thời gian tiếp thu hết nội dung bồi dƣỡng; giáo viên nhiều hạn chế khả tự học, tự bồi dƣỡng [38]… Hiện nay, Bộ GD&ĐT tiến hành triển khai thực “Chiến lược Phát triển Giáo dục 2011-2020” [3], Đề án “Đổi Chương trình, sách giáo khoa phổ thông sau năm 2015” “Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam” Trong trình triển khai đề án trên, giải pháp quan trọng đƣợc triển khai là: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào hoạt động giáo dục, trƣớc hết công tác bồi dƣỡng giáo viên [19] Trong giai đoạn tới việc đào tạo bồi dƣỡng giáo viên để đáp ứng với thay đổi chƣơng trình sách giáo khoa yêu cầu cấp thiết Bản thân giáo viên tiểu học cần phải học tập thƣờng xuyên để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểu học Một điều kiện cần thiết để giáo viên tiểu học tự học, tự bồi dƣỡng phát triển chun mơn cần phải cung cấp đầy đủ học liệu có hƣớng dẫn, hỗ trợ cần thiết Chính vậy, nghiên cứu phát triển học liệu để đáp ứng yêu cầu tự học, tự bồi dƣỡng giáo viên tiểu học yêu cầu cấp thiết