5 chuong 5 một số vấn đề cơ bản về luật hiến pháp

22 2 0
5 chuong 5  một số vấn đề cơ bản về luật hiến pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG LUẬT HIẾN PHÁP (LUẬT NHÀ NƯỚC) HIẾN PHÁP 2013 1) Khái niệm • Luật Hiến pháp ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội nhất, quan trọng nhất, phạm vi rộng lớn liên quan chi phối toàn mội mặt đời sống xã hội quốc gia, liên quan đến việc xác định chế độ kinh tế, chế độ trị, cấu tổ chức máy nhà nước, sách văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ, xã hội, sách an ninh, quốc phòng, đối ngoại, quyền nghĩa vụ công dân…là ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật, tất ngành luật khác hình thành sở quy định, nguyên tắc Hiến Pháp 2) Đối tượng điều chỉnh Luật Hiến pháp • Quan hệ xã hội nhất, quan trọng nhất, phạm vi rộng lớn liên quan chi phối toàn mội mặt đời sống xã hội quốc gia • Xác định chế độ, sách, quyền nghĩa vụ cơng dân… • Nhiều, nhiều quan hệ xã hội khác tất lĩnh vực đời sống xã hội 3) Phương pháp điều chỉnh Luật Hiến pháp Trên sở đối tượng điều chỉnh nêu trên, phương pháp điều chỉnh chung ngành luật khác, cịn có phương pháp điều chỉnh đặc thù là: • Phương pháp áp đặt • Phương pháp định nghĩa 4) Một số nội dung Hiến pháp 2013 4.1) Chế độ trị • Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ • Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân • Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức • Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp • Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong Nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội (Điều đến Điều 13 – Hiến Pháp 2013) 4.3) Chế độ văn hóa • Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại • Nhà nước, xã hội phát triển văn học, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần đa dạng lành mạnh Nhân dân; phát triển phương tiện thông tin đại chúng nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin Nhân dân, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc • Nhà nước, xã hội tạo mơi trường xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; xây dựng người Việt Nam có sức khỏe, văn hóa, giàu lịng u nước, có tinh thần đồn kết, ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân (Điều 60 – Hiến Pháp 2013) 4.2) Chế độ kinh tế • Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước • Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo • Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý (Điều 50 đến Điều 59 – Hiến Pháp 2013) 4.4) Chế độ giáo dục • Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài • Nhà nước ưu tiên đầu tư thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học bắt buộc, Nhà nước không thu học phí; bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực sách học bổng, học phí hợp lý • Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật người nghèo học văn hóa học nghề (Điều 61 - HP 2013) 4.5) Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân • Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật • Quyền cơng dân khơng tách rời nghĩa vụ cơng dân • (Đã cụ thể hóa từ Điều 16 đến Điều 49 Hiến Pháp 2013) • Mọi người bình đẳng trước pháp luật • Bí mật cá nhân bí mật gia đình • Mọi người có quyền sống • Quyền bất khả xâm phạm thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm Không bị bắt khơng có định Tịa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định • Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư • Quyền có nơi hợp pháp, bất khả xâm phạm chỗ • Quyền tự lại cư trú • Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo • Quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định • 10 Nam, nữ bình đẳng mặt • 11 Đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân • 12 Cơng dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân • 13 Khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật • 14 Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật • 15 Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp • 16 Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật khơng cấm • 17 Cơng dân có quyền nghĩa vụ học tập • 18 Cơng dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, Phản bội Tổ quốc tội nặng • 19 Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định 4.6) Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam theo Hiến pháp 2013 * Quốc hội: • Là quan đại biểu cao nhân dân quyền lực cao Nhà nước • Chức Quốc hội làm, sửa đổi Luật Hiến pháp, định sách, mục tiêu đất nước, định tổ chức hành chính, bầu Chủ tịch nước, bổ nhiệm thành viên phủ • Ủy ban thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội hoạt động thời gian Quốc hội không họp • Chủ tịch Quốc hội đứng đầu Uỷ ban thường vụ QH đại biểu QH bầu chọn (Luật tổ chức QH 2014) 4.6.1 Chủ tịch nước: Là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Việt Nam đối nội đối ngoại • Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng, định sách đối nội đối ngoại Chính phủ • Chủ tịch nước tổng Tư lệnh lực lượng vũ trang nhân dân với quyền hạn liên quan tới an ninh quân đội Việt Nam 4.6.2 Chính phủ: Là quan hành nhà nước cao Việt Nam, thực quyền thi hành pháp luật • Chính phủ có nhiệm vụ tổ chức thi hành Hiến pháp, luật Quốc hội ban hành, đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, thống quản lý hành quốc gia, bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội (Luật tổ chức CP 2014) Thủ tướng: Là người đứng đầu lãnh đạo điều hành hoạt động Chính phủ • Thủ tướng có quyền hạn lãnh đạo việc xây dựng sách tổ chức thi hành pháp luật, đề nghị Quốc hội bổ nhiệm Bộ quan ngang Bộ, lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống thơng suốt hành quốc gia Phó thủ tướng: có nhiệm vụ giúp Thủ tướng làm nhiệm vụ theo phân công chịu trách nhiệm trước Thủ tướng nhiệm vụ phân cơng 3 Tịa án nhân dân: Là quan xét xử, thực quyền tư pháp, có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân • Có cấp: - TAND Tối cao - TAND cấp cao - TAND cấp tỉnh - TAND cấp huyện (Luật tổ chức TAND 2014) Viện kiểm sát nhân dân: Thực hành quyền: - Công tố - kiểm sát hoạt động tư pháp • Có cấp: - VKSND Tối cao - VKSND cấp cao - VKSND cấp tỉnh - VKSND cấp huyện (Luật tổ chức VKSND 2014)

Ngày đăng: 19/01/2024, 08:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan