Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 324 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
324
Dung lượng
4,24 MB
Nội dung
BÀIGIẢNGMÔNLUẬTHIẾNPHÁP MỤC TIÊU MÔN HỌC • Giúp sinh viên nắm vững kiến thức ngành LuậtHiếnpháp như: Những vấn đề chung LuậtHiến pháp, Lịch sử lập hiến, chế độ trị, chế độ kinh tế, chế độ quốc phòng – an ninh , quyền nghĩa vụ công dân TÀI LIỆU THAM KHẢO • Giáo trình LuậtHiếnpháp – Phạm Thị Diệu Hiền - Khoa Luật - Đại học Cần Thơ • Giáo trình LuậtHiếnpháp – Đại học Luật Hà Nội – 2011 • LuậtHiếnpháp Việt Nam qua thời kỳ 1946,1959,1980,1992 (2001) • Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 TÀI LIỆU THAM KHẢO (TT) • Một số sách chuyên khảo: - Nguyễn Duy Quý – Nguyễn Tất Viễn – Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Lý luận thực tiễn – Nxb Chính trị quốc gia – Hà Nội – 2010 - Nguyễn Thị Hồi – Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước – Nxb Tư pháp – Hà Nội – 2005 TÀI LIỆU THAM KHẢO (TT) - Nguyễn Đăng Dung – Nhà nước trách nhiệm Nhà nước – Nxb Tư pháp – Hà Nội – 2006 - Nguyễn Đăng Dung ; Vũ Công Giao; Lã Khánh Tùng – Giáo trình Lý luận phápluật quyền người – Nxb Chính trị quốc gia – Hà Nội – 2009 PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬTHIẾNPHÁP • Chương 1: LuậtHiếnpháp – Ngành luật chủ đạo hệ thống phápluật VN • Chương 2: Khoa học LuậtHiếnphápmôn học LuậtHiếnpháp – Tự nghiên cứu • Chương 3: Những vấn đề lý luận Hiếnpháp • Chương 4: Lịch sử lập hiến Việt Nam PHẦN THỨ HAI NHỮNG CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬTHIẾNPHÁP VIỆT NAM • Chương V: Chế độ trị • Chương VI: Chế độ kinh tế • Chương VII: Chính sách phát triển văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học công nghệ • Chương VIII: Chính sách đối ngoại, quốc phòng an ninh quốc gia • Chương IX: Quyền nghĩa vụ công dân • Chương X: Tổ chức hành – lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHƯƠNG I LUẬTHIẾN PHÁPNGÀNH LUẬT CHỦ ĐẠO TRONG HỆ THỐNG PHÁPLUẬT VIỆT NAM I Nội dung học 1.Đối tượng điều chỉnh ngành luậtHiếnpháp 2.Phương pháp điều chỉnh 3.Quy phạm phápluậtHiếnpháp 4.Quan hệ phápluậtHiếnpháp 5.Nguồn LuậtHiếnpháp 6.Hệ thống phápluậtLuậtHiếnphápHiếnpháp đạo luật bản, có hiệu lực pháp lý cao • Công ước quan trọng Liên hiệp quốc quyền người: - Công ước quyền dân trị - Công ước quyền kinh tế, xã hội - Công ước quyền phụ nữ, quyền trẻ em - Nguyên tắc nhân đạo • Điều 59, 65, 67, 82 • Thể quan tâm Nhà nước xã hội người có hoàn cảnh đặc biệt như: trẻ em, trẻ mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em khuyết tật ; người già, người tàn tật, người nước đấu tranh tự độc lập dân tộc 3.Nguyên tắc quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân • Điều 51 HP92: “Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Nhà nước bảo đảm quyền công dân, công dân phải làm tròn nghĩa vụ Nhà nước xã hội” • Việc công dân thực nghĩa vụ tiền đề tất yếu để nhà nước qui định, thực mở rộng quyền công dân • Việc công dân không thực nghĩa vụ dẫn đến việc nhà nước bắt buộc phải áp dụng biện pháp cưỡng chế định họ Hệ khả công dân thực quyền bị hạn chế triệt tiêu Nguyên tắc bình đẳng • Điều 52, 55, 63, 70 HP92 • Mọi công dân hoàn cảnh, điều kiện phải đối xử ngang quyền nghĩa vụ không phân biệt giới tính, tôn giáo, thành phần xã hội, chức vụ nhà nước Luậtpháp không thừa nhận tình trạng đặc quyền, đặc lợi cá nhân Nguyên tắc tính thực quyền nghĩa vụ công dân III – CÁC NHÓM QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN • Chương (Điều 49-82) • Giữ nguyên:4 điều 49 – khái niệm CD, 52- bình đẳng, 76- trung thành, 80 – đóng thuế • điều hoàn toàn mới: 50- quyền người, 57- tự kinh doanh, 72- suy đoán vô tội, 81- quyền người nước PHÂN LOẠI • + Các quyền nghĩa vụ kinh tế - xã hội • + Các quyền nghĩa vụ trị • + Các quyền nghĩa vụ văn hóa • + Các quyền nghĩa vụ tự dân chủ tự cá nhân CÂU HỎI ÔN TẬP Quyền công dân gì? Nghĩa vụ công dân gì? Phân biệt quyền công dân quyền người? Phân tích nội dung nguyên tắc việc xây dựng chế định quyền nghĩa vụ công dân? Tại lại ghi nhận nguyên tắc này? Quyền nghĩa vụ công dân chia thành nhóm nào? Quyền thực tế chưa thực hiện? Tại sao? NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUỐC TỊCH CÂU HỎI ÔN TẬP Quốc tịch gì? Ý nghĩa việc có quốc tịch? Các nguyên tắc xác định quốc tịch? Việt Nam theo nguyên tắc nào? Giấy tờ có giá trị chứng minh quốc tịch Việt Nam? Quốc tịch trẻ em Việt Nam xác định nào? Có trường hợp trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam quốc tịch không? Nhập quốc tịch Việt Nam - Điều kiện để nhập quốc tịch - Những trường hợp miễn số điều kiện nhập quốc tịch? Tại sao? - Người không quốc tịch giấy tờ có nhập quốc tịch Việt Nam hay không? Cơ sở pháp lý? Mất quốc tịch Việt Nam - Những trường hợp bị quốc tịch Việt Nam - Những trường hợp không quốc tịch Việt Nam? Tại sao? - Trường hợp bị tước quốc tịch Việt Nam? - Trường hợp bị hủy bỏ định cho nhập quốc tịch Việt Nam? Trở lại quốc tịch Việt Nam - Được áp dụng ai? - Người bị tước quốc tịch trở lại quốc tịch Việt Nam hay không? Quốc tịch nuôi, chưa thành niên trường hợp cha mẹ nhập, thôi, tước, hủy bỏ, trở lại quốc tịch Việt Nam nào? Thẩm quyền định vấn đề liên quan đến quốc tịch? ... định luật luật luật Pháp luật I Luật Hiến pháp ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Luật Hiến pháp Luật TTDS Luật hành Luật TTHS Luật hình HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Luật lao động Luật Luật dân Luật. .. 4.Quan hệ pháp luật Hiến pháp 5.Nguồn Luật Hiến pháp 6.Hệ thống pháp luật Luật Hiến pháp Hiến pháp đạo luật bản, có hiệu lực pháp lý cao Luật Hiến pháp gì? Khoa học pháp lý sở Khoa học pháp lý... Luật Hiến pháp – Phạm Thị Diệu Hiền - Khoa Luật - Đại học Cần Thơ • Giáo trình Luật Hiến pháp – Đại học Luật Hà Nội – 2 011 • Luật Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ 19 46 ,19 59 ,19 80 ,19 92 (20 01) • Luật