1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng quan trắc hiện tượng khí tượng

37 393 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 12 Quan trắc tượng Khí tượng Khái niệm • Hiện tượng khí tượng tượng xuất bề mặt trái đất khí bao gồm: – Giáng thủy lơ lửng không khí đọng lại mặt đất dạng lỏng hay đặc – Hiện tượng gồm tập hợp phần tử chủ yếu rắn lơ lửng không khí – Hiện tượng thiên nhiên biểu điện trời – Ánh sáng mặt trời, mặt trăng bị phản xạ, khúc xạ • Hiện tượng khí tượng quan sát liên tục suốt ngày đêm • Nội dung quan sát – – – – – Loại tượng Thời gian bắt đầu chấm dứt Đặc điểm cường độ tượng Hướng xuất hiện tượng Kích thước (đối với số loại tượng) Phân loại • Những tượng thường gặp thuộc nhóm: Hiện tượng Thuỷ tượng Thạch tượng Quang tượng Điện tượng Mô tả tượng Thuỷ tượng: 1.1 Khái niệm: Thuỷ tượng tượng khí tượng sinh biến đổi qua lại trạng thái khác phần tử nước tạo nên mưa, mưa phùn, mưa đá, tuyết hạt lơ lửng khí ngưng kết tạo thành đám mù, sương, sương mù.v.v Mây ti Cirrus (ci) • Mây riêng biệt, hình sợi trắng mịn đám mây dải trắng Mây có dạng sợi giống tóc ánh mịn tơ Mây ti tích Cirrocomulus (Cc) • Đám, lớp mây mỏng trắng, bóng, gồm phần tử nhỏ hình dạng hạt, nếp nhăn Kết hợp với hay riêng biệt xếp đặn nhều hay ít, đa số phần tử có bề rộng biểu kiến nhỏ 10 Mây ti tầng Cirrostratus (Cs) • Màn mây trắng nhạt, dạng tơ sợi (giống tóc) nhẵn lì, che bầu trời hay phần thường sinh tượng quầng Mây trung tích – Altocumulus (Ac) • Đám, lớp mây trắng xám vừa trắng vừa xám, thường có bóng, gồm phiến mỏng, khối tròn, cuộn … có phận dáng sợi mờ, kết hợp lại hay ko, đa số phần tử nhỏ xếp đặn thường có bề ngang biểu kiến từ 10 đến 50 Mây Ac thường cho tán mặt trời hay tán mặt trăng Mô tả tượng Điện tượng 4.1 Dông: tượng phóng điện thiên nhiên thể ánh sáng lóe (chớp) tiếng rung động (sấm) + Dông phát sinh từ mây Cb thường kèm theo mưa rào, tuyết mưa đá 4.2 Chớp tượng ánh sáng kèm theo phóng điện thiên nhiên, mạnh, xuất mây đất đám mây từ phận đám mây… + Chớp mờ: Có hình dạng sáng rộng (chớp mây) + Chớp thẳng: Có hình vệt dài, trắng (loại chớp thường ngắn, dài chớp có chỗ khúc khuỷu) + Chớp chuỗi: chuỗi chớp thẳng, tồn khoảng thời gian đáng kể + Chớp nhiệt: Chớp xa, thấy chân trời ko nghe sấm + Chớp cục: Quả cầu sáng xuất sau phóng điện nổ ra, có đường kính vài phân đến m Mô tả tượng Hiện tượng khí tượng đặc biệt 5.1 Gió lớn: gió có tốc độ gió TB phút > 15m/s 5.2 Tố: Gió tăng tốc đột ngột, hướng thay đổi bất chợt, biến thiên tốc độ gió >=8m/s, tốc độ gió >=11m/s, nhiệt độ không khí giảm mạnh, ẩm độ tăng nhanh 5.3 Bão Quan trắc tượng khí tượng Xác định tượng khí tượng Thời điểm bắt đầu, thười điểm chấm dứt Xác định cường độ tượng Xác định tính chất liên tục hay khoảng cách tượng Hướng xuất hiện tượng Kích thước tượng Quan trắc tầm nhìn ngang • Định nghĩa: Tầm nhìn ngang khí tượng đặc tính biểu thị độ suốt khí Tầm nhìn ngang khí tượng khoảng cách lớn mà: – Ban ngày phân biệt vật đen tuyệt đối có kích thước góc lớn 15 phút góc, in trời, xa lẫn vào trời không thấy – Ban đêm, tầm nhìn ngang phụ thuộc vào độ sáng địa phương nên không đặc trưng cho độ suốt không khí • Các trạm khí tượng quan trắc tầm nhìn ngang, ngang tầm mắt quan trắc viên xác định mắt Sơ đồ tiêu điểm tầm nhìn ngang • Tại trạm khí tượng cần tiêu điểm tầm nhìn ngang ứng với tiêu chuẩn xác định tầm nhìn ngang 50, 200, 500 m 1,2,4,10, 20 50 km • Ngoài chọn tiêu điểm phụ Vẽ sơ đồ tiêu điểm tầm nhìn ngang Vẽ sơ đồ tiêu điểm tầm nhìn ngang Vẽ sơ đồ tiêu điểm tầm nhìn ngang Phương pháp quan trắc • Quan trắc tầm nhìn ngang thực vườn khí tượng, mắt quan trắc viên xấp xỉ độ cao chuẩn mặt đất(khoảng 1m 50) • Khi quan trắc, quan trắc viên phải nhìn khắp bầu trời để nhận thức tình trạng chung tầm nhìn – Bắt đầu từ tiêu điểm gần đến tiêu điểm xa – Những tiêu điểm lờ mờ bối cảnh coi trông thấy – Những điểm hoàn toàn lẫn bối cảnh, mắt thường phân biệt coi không trông thấy – Cấp tầm nhìn xác định ứng với khoảng cách hai tiêu điểm liên tiếp Phương pháp quan trắc • Theo tiêu điểm lúc trời sáng: – Quan trắc tầm nhìn ngang thực nơi cố định vườn khí tượng, mắt quan trắc viên xấp xỉ độ cao chuẩn mặt đất (khoảng 1m50); – Khi quan trắc, quan trắc viên nhìn tiêu điểm; – Trạm thiếu tiêu điểm gần, vào tiêu điểm xa thấy để xác định tầm nhìn; – Trạm thiếu tiêu điểm xa dùng phương pháp nhân Phương pháp quan trắc • Lúc trời tối: Quan trắc tầm nhìn lúc trời tối, quan trắc viên cần phải có thị lực chuẩn, dùng kích thích thích hợp phải quen với bong tối trước làm quan trắc 10-15 phút Nhất thiết phải đứng vị trí thông thoáng quy định tầm mắt độ cao chuẩn Phương pháp quan trắc • Lúc trời tối: – Khi có tiêu điểm sáng Phương pháp quan trắc • Lúc trời tối: – Không có tiêu điểm sáng • Tham khảo tầm nhìn ngang ban ngày, đặc biệt tầm nhìn vào trước mặt trời lặn • Đêm có trăng, sao, chớp … lợi dụng ánh sáng thiên nhiên để nhìn tiêu điểm ban ngày Kết thúc [...]... sáng xuất hiện sau khi phóng điện nổ ra, có đường kính vài phân đến 1 m Mô tả hiện tượng 5 Hiện tượng khí tượng đặc biệt 5.1 Gió lớn: là gió có tốc độ gió TB trong 2 phút > 15m/s 5.2 Tố: Gió tăng tốc đột ngột, hướng thay đổi bất chợt, biến thiên tốc độ gió >=8m/s, tốc độ gió >=11m/s, nhiệt độ không khí giảm mạnh, ẩm độ tăng nhanh 5.3 Bão Quan trắc hiện tượng khí tượng 1 Xác định hiện tượng khí tượng 2... 2 Thời điểm bắt đầu, thười điểm chấm dứt 3 Xác định cường độ hiện tượng 4 Xác định tính chất liên tục hay khoảng cách của hiện tượng 5 Hướng xuất hiện của hiện tượng 6 Kích thước của hiện tượng Quan trắc tầm nhìn ngang • Định nghĩa: Tầm nhìn ngang khí tượng là một trong những đặc tính biểu thị độ trong suốt của khí quyển Tầm nhìn ngang khí tượng là khoảng cách lớn nhất mà: – Ban ngày có thể phân biệt... tiêu điểm tầm nhìn ngang Phương pháp quan trắc • Quan trắc tầm nhìn ngang được thực hiện trong vườn khí tượng, ở đó mắt quan trắc viên xấp xỉ độ cao chuẩn trên mặt đất(khoảng 1m 50) • Khi quan trắc, quan trắc viên phải nhìn khắp bầu trời để nhận thức được tình trạng chung của tầm nhìn – Bắt đầu từ tiêu điểm gần lần lượt đến các tiêu điểm xa hơn – Những tiêu điểm hiện lờ mờ trong bối cảnh được coi là... – Cấp tầm nhìn được xác định ứng với khoảng cách giữa hai tiêu điểm liên tiếp Phương pháp quan trắc • Theo tiêu điểm lúc trời sáng: – Quan trắc tầm nhìn ngang được thực hiện tại một nơi cố định trong vườn khí tượng, ở đó mắt quan trắc viên xấp xỉ độ cao chuẩn trên mặt đất (khoảng 1m50); – Khi quan trắc, quan trắc viên lần lượt nhìn 9 tiêu điểm; – Trạm thiếu tiêu điểm gần, thì căn cứ vào tiêu điểm xa... xuất hiện trên mặt sông, hồ + Sương mù sát đất thường xảy ra sau những đêm bầu trời quang và thường tan sau khi mặt trời mọc 1.12 Mù + là hiện tượng khí tượng do các hạt nước rất nhỏ lơ lửng trong không khí thành 1 màn khá mỏng màu xanh xám, bao phủ cảnh vật, làm giảm tầm nhìn xuống dưới 10 km Mô tả hiện tượng 1 Thuỷ hiện tượng: Phân loại 1.13 Mặt nước bốc hơi: là một loại mù mỏng thường xuất hiện. .. phương pháp nhân Phương pháp quan trắc • Lúc trời tối: Quan trắc tầm nhìn lúc trời tối, quan trắc viên cần phải có thị lực chuẩn, hoặc dùng kích thích thích hợp và phải quen với bong tối trước khi làm quan trắc 10-15 phút Nhất thiết phải đứng ở vị trí thông thoáng quy định và tầm mắt ở độ cao chuẩn Phương pháp quan trắc • Lúc trời tối: – Khi có tiêu điểm sáng Phương pháp quan trắc • Lúc trời tối: – Không... thể băng + Thường quan sát được khi nhiệt độ gần 00C 1.7 Mưa đá + Giáng thủy dưới dạng hạt nước đá nhỏ, nhân màu trắng đục, xung quanh màu trắng mờ hoặc trong suốt Kích thước > 5mm + Mưa đá sinh ra do mây Cb 1.8 Mưa đá nhỏ + Dưới dạng hạt nước đã đông lại Đường kính từ 2 -5 mm + Mưa đá sinh ra từ mây As, Ns, Cb Mô tả hiện tượng 1 Thuỷ hiện tượng: Phân loại 1.9 Sương mù + Hiện tượng khí tượng do những... thấy được nữa – Ban đêm, tầm nhìn ngang phụ thuộc vào độ sáng của địa phương nên không đặc trưng cho độ trong suốt của không khí • Các trạm khí tượng chỉ quan trắc tầm nhìn ngang, ngang tầm mắt quan trắc viên và xác định bằng mắt Sơ đồ tiêu điểm tầm nhìn ngang • Tại 1 trạm khí tượng cần ít nhất 9 tiêu điểm tầm nhìn ngang ứng với tiêu chuẩn xác định tầm nhìn ngang 50, 200, 500 m 1,2,4,10, 20 và 50 km... Mô tả hiện tượng 3 Quang hiện tượng: 3.1 Quầng: là hiện tượng quang học do ánh sáng mặt trời hay mặt trăng khi đi qua mây Ci, Cs có kiến trúc tinh thể đá, bị khúc xạ hay phản xạ sinh ra những vòng tròn, cánh cung với tâm là mặt trời hay mặt trăng 3.2 Tán: gồm 1,2 hoặc 3 vòng có màu mà tâm là mặt trời hay mặt trăng Vòng phía trong màu tím hay xanh và vòng phía ngoài màu đỏ, những màu khác xuất hiện ở... chàm và tím, thường xuất hiện sau khi mưa, sương mù + Cầu vồng sinh ra do ánh sáng mặt trời hay mặt trăng bị khúc xạ và phản xạ + Cầu vồng do mặt trời thường có màu sắc sáng, cầu vồng do mặt trăng đôi khi có màu trắng + Thông thường trong cầu vồng màu đỏơở bên ngoài, màu tím ở bên trong Mô tả hiện tượng 4 Điện hiện tượng 4.1 Dông: là hiện tượng phóng điện trong thiên nhiên thể hiện bằng ánh sáng lóe

Ngày đăng: 10/05/2016, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w