1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài giảng học thuyết tạng tượng

47 456 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

ThS Trần Thu Nga MỤC TIÊU  Liệt kê đƣợc đầy đủ chức sinh lý tạng phủ theo YHCT  Phân tích đƣợc chức sinh lý tạng phủ  Xác định đƣợc triệu chứng xuất tƣơng ứng với chức bị rối loạn ĐẠI CƢƠNG  “ Tạng” tổ chức quan thể  “ Tƣợng” biểu tƣợng hình thái, sinh lý, bệnh lý nội tạng phản ánh bên thể => “ Tạng tƣợng ”: quan sát thể sống để nghiên cứu quy luật hoạt động nội tạng  Dựa tảng giải phẫu học mức độ định: Tố vấn, Linh khu, Hải thƣợng lãn ông…  Vai trò quan trọng học thuyết: Âm dƣơng, Ngũ hành, kinh lạc, tổng kết từ thực tiễn quan sát lâm sàng… ĐẠI CƢƠNG  Mỗi tạng, không quan theo ý nghĩa GPH mà chủ yếu bao gồm chức vai trò tạng đó, mối liên hệ hữu với tạng khác  HT tạng tƣợng phản ánh đầy đủ thống nội thể thống thể với tạng: quan hệ lẫn tạng phủ, với mùa/ tổ chức phần thể/hoạt động tƣ ngƣời  Học thuyết tạng tượng HT nghiên cứu kết cấu hình thái, quy luật hoạt động sinh lý trình biến hóa bệnh lý quan, tổ chức tạng phủ thể ĐẠI CƢƠNG  Tạng có chức hóa sinh tàng trữ vật chất tinh vi nhƣ tinh, khí, huyết tân dịch để trì hoạt động sống phức tạp thể  Phủ có chức thu nạp chuyển hóa thủy cốc sinh tinh khí Tinh khí có đƣợc chuyển đến tạng, phủ xuất mà không tàng trữ lại bên trong.(Phủ truyền hóa)  Mỗi tạng phủ hàm chứa ÂM DƯƠNG Âm gìn giữ cho Dương Dương che chở cho Âm Hoạt động Tạng Phủ Dương CS vật chất Tạng Phủ Âm ĐẠI CƢƠNG  Tạng- Phủ: quan hệ Âm Dƣơng hỗ (quan hệ Biểu – Lý)  Tạng-Tạng: Quan hệ Ngũ hành sinh khắc Ngũ Tạng: Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận Lục Phủ: Đởm, Vị, Đại trƣờng, Tiểu trƣờng, Bàng quang, Phủ kỳ hằng- Tam tiêu  Phủ kỳ hằng: Những quan không giống với đặc tính Tạng Phủ (Não, tủy, cốt, mạch, đởm, tử cung) Hình thái, kết cấu phủ kỳ phần lớn rỗng nhƣ Phủ nhƣng công lại tàng trữ tinh khí giống nhƣ Tạng HỆ THỐNG TẠNG – TÂM  Thiếu âm quân chủ Thuộc hành Hỏa  Tâm vua, chủ tạng khác Tâm chủ thần minh -> Rối loạn dẫn đến ý thức, rối loạn ý thức (hồi hộp, hoảng sợ, ngủ, nói sảng, hôn mê, cƣời không nghỉ…)  Tâm chủ huyết mạch, vinh nhuận mặt “Trung tiêu bẩm thụ khí, giữ lại trấp dịch Tâm khí biến hóa trấp dịch Huyết” (Tố Vấn) -> Rối loạn dẫn đến sắc mặt nhợt nhạt tím tái không tươi tắn HỆ THỐNG TẠNG – TÂM  Tâm khai khiếu lưỡi (Đặc biệt chót lƣỡi) -> Rối loạn dẫn đến lưỡi đỏ, lưỡi nhợt, lưỡi tím  Mối liên quan Tâm với vui mừng -> RL dẫn đến vui mừng vô cớ,cƣời nói huyên thuyên  Tâm có Tâm bào lạc làm ngoại vệ cho Tâm -> Ngoại tà muốn xâm nhập vào Tâm phải ảnh hưởng đến Tâm bào trước RL chức Tâm bào dẫn đến tổn thương chức Tâm HỆ THỐNG TẠNG – TÂM * Tóm lại:  Chức Tâm – Tâm bào lạc có liên quan mật thiết đến hệ thần kinh trung ương, hệ tuần hoàn  Những biểu chủ yếu Tâm bị rối loạn công năng: rối loạn tri giác, rối loạn huyết động HỆ THỐNG TẠNG – TÂM  Những phận liên quan đến tạng Tâm: - Tâm – Tiểu trƣờng: chất tinh hoa Tiểu trƣờng hấp - - thu đƣợc Tỳ chuyển hóa thành Huyết dịch để Tâm vận chuyển Tâm Tỳ tƣơng sinh: Tâm chủ huyết, huyết tinh hoa Thủy cốc đƣợc khí hóa Tỳ, Tỳ giữ huyết lòng mạch Tâm Can tƣơng sinh: Can tàng huyết Tâm Thận tƣơng khắc: Thủy – Hỏa Tâm Phế tƣơng khắc: Khí- Huyết HỆ THỐNG TẠNG – PHẾ  Những phận liên quan đến tạng PHẾ: - - KIM -> THỦY -> MỘC -> HỎA -> THỔ PHẾ-> THẬN-> CAN-> TÂM-> TỲ Phế– Đại trƣờng: Tạng- Phủ (Biểu Lý tƣơng thông) Phế Thận tƣơng sinh: Phế thông điều thủy đạo - Thận chủ thủy (Đoài: ao hồ- Khảm: nƣớc) Phế Tỳ tƣơng sinh: Phế chủ khí, Tỳ sinh huyết, thống nhiếp huyết (Đoài: ao hồ- Khôn: đất) Can Phế tƣơng khắc: Phế chủ Khí- Can tàng Huyết Tâm Phế tƣơng khắc: Tâm chủ huyết Phế chủ khí HỆ THỐNG TẠNG – PHẾ CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG PHẾ  Nhiệm vụ chủ yếu Phế: đảm bảo cung cấp cấp lực hoạt động thể, lực chống đỡ với bệnh tật (chính khí) đảm bảo chức hô hấp  Những biểu chủ yếu Phế rối loạn công năng: triệu chứng hô hấp, thiếu sức, cảm cúm  Vị trí biểu triệu chứng: Mũi- Bộ máy hô hấp HỆ THỐNG PHỦ – ĐẠI TRƢỜNG  Ứng với quẻ Cấn (núi)- bất động  Gồm: hồi trƣờng trực trƣờng Đầu cuối trực trƣờng gọi Giang môn (Phách môn)  Chức “ tế bí biệt trấp ” (hấp thu nƣớc) truyền tống cặn bã cho cặn bã hình thành: Đại trƣờng hấp thu lại phần nƣớc từ chất Tiểu trƣờng truyền xuống, sau tống phân  Rối loạn dẫn đến: tiêu chảy, táo bón HỆ THỐNG TẠNG – THẬN  Thận tàng tinh - Thận tàng tinh Thận khí : + Thúc đẩy sinh trƣởng, phát dục, sinh đẻ: quy luật nam nữ + Hóa sinh huyết dịch: Thận tàng tinh, tinh sinh tủy, tinh tủy lại hóa huyết - Rối loạn dẫn đến: gầy sút cân, rối loạn kinh nguyệt, lãnh cảm, vô sinh; Di mộng tinh, liệt dương Khí hóa HỆ THỐNG TẠNG – THẬN  Thận gốc tiên thiên, nguồn gốc sống ( tiên thiên chi bản, sinh khí chi nguyên ): rối loạn chức có liên quan đến bệnh có tính di truyền, bệnh bẩm sinh  Thận chủ thủy: Thận có tác dụng chủ trì điều tiết trao đổi thủy dịch thông qua tác dụng khí hóa Thận: - Đƣa tân dịch đƣợc hấp thu phân bố toàn thân - Đƣa trọc dịch xuất Rối loạn dẫn đến phù thủng, tiểu nhiều HỆ THỐNG TẠNG – THẬN  Thận chủ nạp khí: - Phế chủ hô, Thận chủ hấp (Phế chủ xuất khí, Thận chủ nạp khí ) - Rối loạn chức có biểu thở nhanh nông, khó thở hít vào, vận động gây khó thở HỆ THỐNG TẠNG – THẬN  Thận chủ hỏa: rối loạn dẫn đến lạnh người, tay chân lạnh, sợ lạnh, người mệt mỏi, hoạt động sức  Thận chủ cốt tủy: Rối loạn dẫn đến đau nhức xương, còi xương chậm phát triển, lung lay  Thận chủ kỹ xảo, tác cường chi quan: rối loạn dẫn đến khả thực động tác khéo léo tinh vi  Thận khai khiếu tai, sung mãn biểu tóc Rối loạn dẫn đến tai ù, điếc, nghễnh ngãng, sức nghe kém, tóc bạc, khô, dễ rụng HỆ THỐNG TẠNG – THẬN  Thận chủ tiền âm hậu âm  Thận giữ chức bế tàng: Thận chủ trữ tàng tức khái quát cao độ công sinh lý Thận, thể tác dụng Thận nhiều phƣơng diện nhƣ tàng tinh, chủ thủy, nạp khí, giữ thai Rối loạn dẫn đến khó thở, mệt mỏi, tiểu nhiều, mồ hôi chảy tắm  Thận tàng chí Rối loạn dẫn đến yếu đuối, thiếu ý chí, bạc nhược HỆ THỐNG TẠNG – THẬN  Mối liên quan chức Thận với sợ hãi  Những vùng thể có liên quan đến tạng Thận - Quan hệ Thận – Bàng quang - Quan hệ với tạng khác: Tâm, Tỳ, Can, Phế  Tóm lại: - Tạng Thận có liên quan đến chức thể nhƣ di truyền, sinh dục, biến dưỡng, thần kinh – nội tiết - Những biểu chủ yếu Thận bị rối loạn công năng: rối loạn hoạt động biến dưỡng, hoạt động sinh dục, rối loạn nước điện giải, hoạt động nội tiết HỆ THỐNG PHỦ – BÀNG QUANG  Là nơi chứa thải nƣớc tiểu  Rối loạn dẫn đến tiểu không thông bí tiểu; tiểu không cầm HỆ THỐNG PHỦ – TAM TIÊU  Tam tiêu: Thƣợng, Trung, Hạ tiêu  Tam tiêu Tâm bào: biểu lý tƣơng thông  Quan khơi ngòi nƣớc, thủy đạo xuất từ Là đƣờng phân bổ khí- huyết – tân dịch chu lƣu tòan thân, chuyển hóa khí thủy dịch vào ngòai  Thƣợng tiêu (từ Bí môn đến dƣới lƣỡi) thu nạp chất ăn uống để không nôn ra, ôn dƣỡng nhục, khớp, bảo vệ bên Lồng ngực, Tâm, Phế  Trung tiêu (từ Bí môn đến U môn) vận hóa thủy cốc thành khí huyết, tân dịch Bụng trên, Tỳ, Vị  Hạ tiêu tiết chất cặn bã theo Tiền âm, Hậu âm Bụng dƣới, Can, Thận, Đại – tiểu trƣờng, BQ HỆ THỐNG PHỦ – TAM TIÊU Triệu chứng Tam tiêu bị rối loạn: - THƢỢNG TIÊU: Rối loạn dẫn đến khó thở, ói mửa, dễ cảm, sợ gió, sợ lạnh, da lông khô nhuận - TRUNG TIÊU: Rối loạn dẫn đến đầy bụng, chậm tiêu, trướng - HẠ TIÊU: Rối loạn dẫn đến rối loạn tiểu tiện (tiểu dầm, tiểu són, tiểu không tự chủ…) Tiêu chảy, táo bón PHỦ KỲ HẰNG – NÃO TỦY XƢƠNG  Não xƣơng sọ, dƣới đến huyệt Phong phủ Tủy xƣơng sống Não nơi hội tụ tinh tủy  Não tủy đạo hoạt động tinh thần, hoạt động, giác quan Não tủy hao dẫn đến đầu váng, tai ù, hoa mắt chóng mặt, tinh thần rũ rượi uể oải, hôn mê…  Tủy đƣợc sinh Thận, chứa xƣơng, nuôi dƣỡng xƣơng Tinh tủy không đầy đủ xƣơng bị còi, dễ gãy PHỦ KỲ HẰNG – TỬ CUNG  Chủ việc kinh nguyệt thụ thai  Có quan hệ chặt chẽ với hai mạch Xung, Nhâm  Lạc mạch tử cung có liên hệ với Tâm Thận  Rối loạn dẫn đến kinh nguyệt ít, vô kinh, sẩy thai, vô sinh Chân thành cảm ơn! ... liên hệ hữu với tạng khác  HT tạng tƣợng phản ánh đầy đủ thống nội thể thống thể với tạng: quan hệ lẫn tạng phủ, với mùa/ tổ chức phần thể/hoạt động tƣ ngƣời  Học thuyết tạng tượng HT nghiên... trò quan trọng học thuyết: Âm dƣơng, Ngũ hành, kinh lạc, tổng kết từ thực tiễn quan sát lâm sàng… ĐẠI CƢƠNG  Mỗi tạng, không quan theo ý nghĩa GPH mà chủ yếu bao gồm chức vai trò tạng đó, mối... tƣợng hình thái, sinh lý, bệnh lý nội tạng phản ánh bên thể => “ Tạng tƣợng ”: quan sát thể sống để nghiên cứu quy luật hoạt động nội tạng  Dựa tảng giải phẫu học mức độ định: Tố vấn, Linh khu,

Ngày đăng: 31/05/2017, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w