BÀI GIẢNG HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG

52 337 0
BÀI GIẢNG HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG Bs Nguyễn Tiểu Miêu TỲ Tỳ thuộc kinh thái âm, thuộc hành Thổ Tỳ chủ vận hóa Vận : chuyển vận phân bố Hóa: tiêu hóa, biến hóa Tỳ chủ vận hóa: tỳ vận hóa thức ăn thành thủy cốc tinh vi, tân dịch chuyển vận đến toàn thân Chức vận hóa Tỳ thể chủ yếu mặt sau: (1)Vận hóa thủy cốc Thức ăn sau tiêu hóa, dưỡng chất đưa lên phế, phế ban phát khắp thể đến tạng phủ, da lông, tay chân Bệnh lý biến hóa: Tỳ khí suy: đầy bụng, tiêu chảy, mệt mỏi, gầy ốm… (2) Vận hóa thể dịch: Tỳ xúc tiến trình trao đổi dịch thể ♣ Quá trình hấp thu tiết dịch thể ♣ Tác dụng điều tiết dịch thể (cùng với phế, thận) Bệnh lý biến hóa: Chức vận hóa hư nhược: thủy dich đình trệ, sinh chứng đàm ẩm, phù thủng, tiêu chảy Tỳ thống nhiếp huyết Tỳ thống huyết, chủ yếu dựa vào tác dụng cố nhiếp tỳ khí Bệnh lý biến hóa: Tỳ khí suy : thống huyết lậu, xuất huyết da…… tiêu máu, băng Tỳ khí chủ thăng (1) Tỳ khí thăng Trong điều kiện bình thường tỳ khí thăng làm khí huyết hóa sinh sung túc Tỳ không thăng : hoa mắt chóng mặt, tinh thần mệt mỏi, bụng chướng đầy, tiêu phân sống, tiêu chảy (2) Tỳ khí thăng cử (nội tạng) Chức thăng cử Tỳ khí làm cho nội tạng vị trí ổn định tương ứng, phòng ngừa sa dãn xuống Biến hóa bệnh lý Tỳ khí suy thăng lên mà hạ hãm dẫn đến nội tạng sa dãn Như sa da dày, tử cung, trực tràng… Trong lâm sàng điều trị chứng sa nội tạng phương pháp kiện tỳ thăng đề Tỳ chủ nhục Cơ nhục cung cấp dinh dưỡng từ thủy cốc Mà chất dinh dưỡng thủy cốc tỳ vận hóa Tác dụng sinh lý Chất dinh dưỡng đầy đủ nhục săn chắc, khỏe mạnh Rối loạn bệnh lý : Tỳ khí hư : mệt mỏi, gầy ốm, tay chân mềm nhão, mí mắt sụp… Tỳ khai khiếu miệng Tinh khí Tỳ thông vào miệng Nhu cầu ăn vị có liên quan đến tỳ khí Nhu cầu ăn vị phản ánh công vận hóa tỳ khí Bệnh lý biến hóa Tỳ bất kiện vận : ăn không ngon, không muốn ăn, miệng lạt, miệng cảm giác dính… 10 Dịch Thận nước bọt Nước bọt dịch miệng, có tính chất đục Tác dụng làm nhuận khoang miệng, thức ăn 11 Chí Thận Khủng (Sợ) Khủng phản ứng sợ vật hay điều người Khủng gây hại thận, khiến chức thận khí cố nhiếp đại tiểu tiện bị rối loạn, làm đại tiểu tiện không khống chế 12 Thận chủ mùa đông Thận chủ bế tàng, mùa đông vạn vật nghỉ ngơi dưỡng sức Nên nói mùa đông tạng thận ứng với 13 Bệnh Thận chủ yếu biểu mặt sau: (1) Sự tăng trưởng phát dục chức sinh dục suy giảm Con người lớn lên quan sinh dục hoạt động nhờ tinh Thận Nếu thận bị bệnh, tinh hư tổn làm cho tăng trưởng quan sinh dục không phát triển, sinh triệu chứng ♣ nam (xuất tinh sớm, tinh dịch ít, dương nuy…) ♣ nữ (kinh nguyệt không đều, khó thụ thai) ♣ trẻ em (châm đi, chậm mọc răng, chậm nói…) ♣ người lớn già sớm (tóc bạc sớm, trí nhớ giảm, hoạt động chậm chạp…) (2) Chức vận hành thủy thấp Thận điều hòa trình chuyển hóa nước (do thận dương đảm nhận) Nếu chức suy yếu sinh chứng tiểu tiện dài, tiểu đêm bí tiểu tiện, thủy thủng, tiểu tiện không cầm… (3) Chức hô hấp không bình thường: Phế đưa khí vào để thận nạp khí Nếu thận khí suy nhược không nạp khí khí chạy ngược lên sinh chứng thở gấp, thở khó khăn… (4) Ảnh hưởng chức tiêu hóa: Thận dương suy nhược, mệnh môn hỏa hư, không làm ấm nóng tỳ dương, tỳ không vận hóa sinh chứng tiêu phân sống, ngũ canh tả… (5) Phát sinh chứng đau lưng ù tai, điếc tai Lưng phủ thận, thận khai khiếu tai Do thận bệnh hay đau lưng, ù tai, điếc tai… 14 Biện chứng bệnh Thận - Bệnh Thận thường có triệu chứng lâm sàng : đau lưng, chân yếu lạnh, ù tai, chóng mặt, hay quên, thủy thủng, tiểu tiện bí, tiểu tiện không cầm, tiểu nhiều lần… - Biện chứng thực hư : phần nhiều thuộc hư chứng Hư chứng : dương hư, âm hư, tinh hư, khí hư - Thận âm, thận dương gốc âm dịch, dương khí, có quan hệ vô mật thiết với tạng phủ khác Do bệnh thận thường kéo theo bệnh tạng phủ khác; bệnh tạng phủ thời kỳ nặng thường liên lụy đến thận BÀNG QUANG 1.Tàng trữ tiết nước tiểu Nước tiểu sau khí tạo thành trữ Bàng quang sau thải Bàng quang Thận có quan hệ biểu lý Nước tiểu Bàng quang thời thải ngoài, khí hóa cố nhiếp thận khí khí bàng quang (thận khí chủ thăng, khí bàng quang chủ giáng) Rối loạn chức này: Bàng quang khai mở bất thường gây rối loạn tiểu (tiểu nhiều lần, tiểu gấp, di niệu, bí tiểu….) TAM TIÊU Bộ vị tam tiêu tức phân vùng trên, giữa, Thượng tiêu Từ hoành trở lên (gồm Phế, Tâm) Trung tiêu Từ hoành đến rốn (gồm Tỳ Vị) Hạ tiêu Từ rốn trở xuống (gồm Thận, Can, Đại trường, tiểu trường, Bàng quang) Thượng tiêu chủ thu nạp, hô hấp, chủ huyết mạch, vận chuyển dinh dưỡng ban bố khắp toàn thân nuôi lớn da thịt gân xương, điều hòa tấu lý Rối loạn chức này: Khó thở, ói mửa Dễ cảm, sợ gió, sợ lạnh Da lông khô nhuận… Trung tiêu chủ vận hóa, nghiền nát thức ăn biến thành máu huyết dưỡng chất nuôi sống thể Rối loạn chức này: Đầy bụng, chậm tiêu, chướng Thiếu máu, sắc mặt nhợt nhạt Tay chân rũ liệt, teo nhão Hạ tiêu chủ tiết lọc vật chất, đưa chất bổ vào thể, thải chất bả ngoài, thực trình trao đổi chất Rối loạn chức này: Rối loạn kinh nguyệt Di tinh, hoạt tinh Tiểu dầm, tiểu không tự chủ, tiểu són, tiểu lắt nhắt Tiêu chảy, táo bón

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan