1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương phong tục tập quán việt nam 2023

38 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các cách phân loại chính Miêu tả Theo góc độ thời gian - Phân theo hệ thống vòng đời con người: sinh đẻ, kết hôn, mừng thọ, tang ma - Phân theo hệ thống vòng cây trồng: gieo hạt => thu h

PHONG TỤC TẬP QUÁN VIỆT NAM Câu 1: Trình bày cách phân loại phong tục tập quán người Việt? Các cách phân loại Miêu tả Theo góc độ thời gian - Phân theo hệ thống vịng đời người: sinh đẻ, kết hơn, mừng thọ, tang ma - Phân theo hệ thống vòng trồng: (gieo hạt => thu hoạch) => phong tục lễ hội - Phân theo hệ thống vòng thời tiết: Tết Nguyên Đán, Tết Đoan Ngọ, Tết Trung Thu… Theo góc độ khơng gian, tính chất cộng đồng - Phân theo phong tục gia tộc: phản ánh mối quan hệ gia đình: sinh nhật, thượng thọ, cúng giỗ… - Phân theo phong tục làng, xã: Thờ Thành hoàng làng, lễ đăng khoa, hội nhóm, hội đồn… - Phân theo phong tục xã hội: + Quy định mối quan hệ (thầy – trò, chủ - khách, vua – tôi, quân – dân…) + Quy định nghề nghiệp + Cách ứng xử với môi trường tự nhiên: ăn, mặc, ở… Theo góc độ quan hệ có phong tục dạng thói quen - Phân theo thói quen suy nghĩ - Phân theo thói quen sinh hoạt - Phân theo thói quen lao động Câu 2: Nêu đặc điểm phong tục tập quán người Việt (người Kinh)? Lấy ví dụ chứng minh? Đặc điểm Quan niệm đạo đức người Việt đề cao giá trị nhân văn Đặc điểm cư dân nông nghiệp lúa nước Miêu tả ví dụ + Phong tục tang ma thể văn hóa ứng xử người sống người chết người Việt thông qua việc cử hành tang ma, thể người Việt đề cao đạo đức đề cao chữ “hiếu” + Phong tục cúng giỗ tổ tiên sợi dây cốt lõi thể truyền thống người Việt, đề cao chữ “hiếu”, đề cao đạo lý “uống nước nhớ nguồn” + Phong tục dành cho người già phong tục mừng thọ, thể qua quan niệm đạo đức, mừng thọ cho cha mẹ, cho ơng bà biết ơn, đạo hiếu Việt Nam nằm khu vực văn hóa phương Đơng, sống khu vực sơng ngịi, lưu vực sơng lớn, lợi vùng đồng ven biển, hoạt động kinh tế chủ đạo kinh tế nơng nghiệp => văn hóa cư dân nơng nghiệp VD: Kinh tế khu vực châu Âu, châu Mĩ thường nghiêng hoạt động kinh tế thương nghiệp, trao đổi bn bán hàng hóa lớn, phát triển dịch vụ, khác hẳn với kinh tế Việt Nam văn minh nông nghiệp buôn bán nhỏ lẻ, dịch vụ thấp Văn hóa nơng thơn bao trùm thành thị + Vẫn văn hóa nơng thơn nhiên sở kinh tế, quy mô kinh tế người Việt Nam tiểu nơng nhỏ lẻ Do mơi trường sống quanh quẩn làng, xã gắn liền với nông thôn Dấu ấn phong tục tập quán mang dấu ấn nông thôn, việc đời phong tục tập quán gắn với thói quen sinh hoạt làng q nơng thôn người Việt VD: Qua giai đoạn lịch sử khác nhau, Việt Nam phát triển hoạt động kinh tế thủ công nghiệp, thương nghiệp, đô thị lớn đời, cư dân thành thị gốc gác nơng thơn Do đến thành thị văn hóa nơng thơn truyền thành thị, bao trùm thánh thị dấu ấn trội văn hóa nơng thơn Câu 3: Trình bày phong tục sinh đẻ người Việt (quan niệm, tục lệ, kiêng kị)? Nhận xét số thay đổi quan niệm tục lệ liên quan đến sinh đẻ người Việt so với trước đây? - Phong tục sinh đẻ người Việt (người Kinh): * Quan niệm: + Sinh đẻ việc hệ trọng đời người + Ý nghĩa việc sinh đẻ: • Coi trọng di truyền nịi giống • Coi trọng trai (theo tư tưởng Nho giáo chi phối) • Phản ánh kinh tế nơng nghiệp: quan niệm tín ngưỡng phồn thực • Phản ánh quan hệ xã hội: gắn kết thành viên • Phản ánh quan niệm tín ngưỡng dân gian • Tin vào mối quan hệ trời đất, thần linh người * Tục lệ: Bỏ trẻ Cúng bà mụ Chơn thai Đốt vía, hớt vía Mục đích Tránh bị Giải trừ Cầu (con ma quỷ, tà sinh xấu, trai) để thừa tự quấy nhiễu, khó ni khó ni Cầu xin bà Mụ (bà tiên) để đỡ đầu phù hộ Quan niệm: nên sinh trẻ nơi có thai Xua đuổi tà, vía khiến trẻ quấy khóc Hình thức Lễ cầu Trời/ Lễ gửi Giả vờ vứt Phật ban vào chùa/ trẻ để (VD: chùa đề để làm che mắt ma Hương, Yên quỷ Tử, Dâu…) Phật/Thánh Làm lễ Nhau thai cúng bà mụ Làm phép trẻ cắt (đầy cữ, đuổi/ hớt đem chôn đầy tháng, vía sâu đầy năm ) Cầu tự Bán khoán đường, chợ Tâm lý ổn định Ý nghĩa gia đình, trì nịi giống => Ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian Tâm lý cầu bình an => Tâm lý cầu ảnh hưởng bình an tín ngưỡng Cầu mong bình an => ảnh hưởng tín ngưỡng dân gian Cầu bình an, nhắc nhở đến nơi Cầu bình sinh thành, an cho trẻ cội nguồn cần nhớ * Kiêng kỵ: a/ Kiêng kỵ mang thai: + Các đồ ăn, uống không tốt cho sức khỏe-> không ăn đồ cay nóng, uống nước lạnh… để bổ khí, tránh xui + Đi lại cẩn thận, hoạt động chuẩn mực Không lại mạnh, chạy nhảy, vận động sức… dễ làm thai nhi bị tổn thương + Tâm lý, thái độ vui vẻ hiền hịa, khơng cáu gắt, khóc lóc -> dưỡng khí cho thai nhi tốt => Thai giáo: hình thành nhân cách tốt đẹp cho trẻ từ bụng mẹ b/ Kiêng kỵ sau sinh: + Đồ ăn ngon/ bổ không tốt cho sản phụ + Nơi kín gió/ sưởi bếp than tránh nơi có nhiều gió lạnh làm thai nhi bị ốm + Hạn chế tắm rửa vệ sinh => Hồi phục sức khỏe nhanh cho sản phụ c/ Kiêng kỵ cho trẻ: + Đặt tên đẹp dễ bị ma quỷ quấy rầy Nên đặt tên gọi nhà + Khen trẻ, xoa đầu làm ảnh hưởng đến nhận thức trẻ + Tránh người cao vía làm trẻ sợ + Không nghịch phận nhạy cảm người trẻ => Cầu bình an cho trẻ Lễ ghi tên vào lộc bạ Lễ nhập tràng (xin học) Lễ đầy tháng Lễ đặt tên Lễ đầy năm (thôi nôi) - Một số thay đổi quan niệm tục lệ liên quan đến sinh đẻ người Việt so với trước đây: Hiện việc kiêng cữ sinh đẻ giảm bớt phụ nữ không tin nhiều vào kinh nghiệm dân gian mà tin vào bác sĩ tiến khoa học Việc sinh đẻ có kế hoạch mức sinh giảm dần so với trước có đề phịng tỉ lệ kết thấp Bên cạnh ăn bị kiêng kỵ, phụ nữ bổ sung nhiều chất bổ để thai nhi khỏe mạnh Khơng cịn đặt tên khai sinh xấu xí trước, mà đặt tên đẹp với hy vọng cho đời tương lai tươi sáng Theo chuyên gia, áp lực công việc sống khiến xu hướng kết muộn, sinh muộn, sinh con, chí khơng muốn sinh con, ngày gia tăng Bên cạnh đó, với gánh nặng lớn kinh tế cho gia đình, từ áp lực tìm kiếm việc làm, nhà ở, chi phí sinh hoạt đến chi phí ni dạy chăm sóc con, chi phí giáo dục cao… làm hạn chế mức sinh "Mức sinh thấp kéo dài làm q trình già hóa dân số diễn nhanh hơn, thiếu hụt nguồn lao động, ảnh hưởng đến an sinh xã hội " Vì cần phải cân công việc, kết hôn độ tuổi thích hợp hạn chế sinh đẻ muộn ảnh hưởng đến sức khỏe phụ nữ Câu 4: Trình bày phong tục sinh đẻ dân tộc thiểu số mà anh (chị) biết? So sánh với tập sinh đẻ người Việt (người Kinh)? - Phong tục sinh đẻ dân tộc thiểu số - dân tộc: Sinh việc trọng đại Một gia đình đơng đơng cháu, dịng họ đơng đúc niềm tự hào niềm mơ ước lớn Một đứa trẻ đời không niềm vui riêng gia đình mà niềm vui cộng đồng => người gái lấy chồng gia đình nội ngoại hai bên, họ việc cô dâu có tin mừng việc quan trọng sau ngày cưới đời người phụ nữ Đi lấy chồng phải sinh nhà chồng Khi xuất tới kỳ sinh đẻ khơng nên nhà bố mẹ đẻ, lỡ thăm mà trở phải đẻ nhà sàn Vì theo họ “con gái người ta” => cháu ngoại mang dịng máu khác, “khác máu lòng” để máu rơi nhà mang lại rủi ro cho gia đình Những phụ nữ chửa hoang tục lệ lại khắt khe Đến kỳ sinh nở người phụ nữ phải đẻ ngồi vườn, khơng vào nhà làm lán ngồi vườn cho đẻ ln ngồi tới hết thời gian cữ vào nhà Người phụ nữ có chửa trước cưới bị phạt Nếu việc sinh nở thuận lợi khơng cịn khơng sản phụ cho uống nước mồng tơi rau ngót… oại có tính mát, trơn đẻ dễ đẻ Người ta mời thầy mo sử dụng phương thuật để việc sinh đẻ diễn cách suôn sẻ Sau sinh sản phụ đưa đến nằm cạnh bếp lửa để nhanh chóng bình phục sức khỏe, lửa ấm làm mạch máu lưu thông da dẻ hồng hào Nếu sinh so phải nằm cạnh bếp lửa tháng, khác từ 15 tới 20 ngày Tuy nhiên, ngày khơng cịn tục lệ Khi sinh người phụ nữ Mường phải ăn kiêng kham khổ Thức ăn họ suốt thời gian vông (một loại rừng) đem giã nát chộn với muối, gói lại sau đem nướng bếp than cháy thành than, hàng ngày dùng thứ ăn với cơm Sản phụ đẻ phải kiêng nước, kiêng gió Sau ngày xơng thuốc (lá phai rừng, de hơi, de tầng, mấu sơng, mấu chín, ven, huyết dụ, bưởi, ngải…) Các loại sau lấy rửa sạch, đun cho sơi múc bát nước để uống sau xơng, xông tắm thân không tắm đầu Khi nhà có người sinh nở người Mường có tục cắm cữ Đây dấu hiệu báo cho dân làng biết, người lạ biết rằngt rong nhà có người sinh em bé khơng vào… Những kiêng kỵ mang thai: * Đối với thân người phụ nữ: Thai phụ phải giữ cho ln thoải mái, vui vẻ, tránh việc nóng giận cảnh tượng hãi hùng, tang thương nêu không ảnh hưởng xấu tới thai nhi tới đứa trẻ sau Bị hạn chế tham gia vào nghi lễ cộng đồng mang tính chất tơn giáo họ cho thời kỳ thân thể người phụ nữ mang thai không nên họ đến thần linh khơng phù hộ cho dân làng Kiêng bồi bổ nhiều sợ thai to khó đẻ; khơng bước qua dây thừng buộc trau sợ đẻ bị tràng hoa quấn cổ; khơng ngồi vào cày, bừa sợ đẻ già tháng (chửa trâu); không ngồi vào chày giã gạo sợ đứa trẻ sau bướng bình khó bảo… Kiêng ngồi bậc cầu thang lên nhà sàn, qua nghĩa địa, qua cửa đình phải mang cành theo người đề trừ tà ma, khơng xuống cấy trước người sợ bị ốm nghén Vào buổi sáng thai phụ phải dậy sớm mở hết ác cửa nhà, họ cho làm sau đẻ dễ dàng Kiêng lạnh sau sinh: sau sinh, thận khí bị suy nhược nên sản phụ dễ bị nhiễm lạnh Vì vậy, khơng đụng tới nước lạnh, khơng tắm nước lạnh, uống nước lạnh Sản phụ cần kiêng gió để tránh tà khí xâm nhập Tuy nhiên khơng nên nằm phịng kín, che chắm q kĩ Khơng khí tù đọng làm sản phụ khó thở, yếu hơn, em bé hay quấy khóc, chậm lớn mắc bệnh đường hô hấp Trong tháng đầu bà đẻ không nên làm nhiều việc nặng, đứng ngồi lại nhẹ nhàng thể lúc sinh cịn yếu, không cẩn thận dễ bị sa Khơng vận động mạnh dễ băng huyết Hạn chế gặp nhiều người tháng kiêng cữ, tránh người khơng hợp vía đến thăm làm em bé quấy khóc, chậm lớn Đối với người Mường sau sinh thực đơn sản phụ vơ nghiêm ngặt Có nhiều kiêng kỵ ăn uống như: không ăn sinh đôi; không ăn cá nướng, cá nấu canh; không ăn thịt vịt đực, thịt rùa, thịt chó,… * Đối với chồng sản phụ: Trong thời gian vợ mang thai, hạn chế sinh hoạt vợ chồng để khỏi ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ thai nhi Khi đám tang người khác nhờ khiêng quan tài phải nói rằng: Vợ có thai khơng khiêng nên đừng trách Khơng khiêng quan tài quan tài nặng làm vợ dễ sảy thai sau đứa trẻ bị yếu bụng hay chảy dãi dớt Khơng lợp nhà sợ điều rủi ro gây cho đứa trẻ, không đánh chết hay cắt cổ vật dù để ăn hay dùng vào mục đích khác làm thai nhi chết bụng mẹ có sinh đứa trẻ người độc ác - So sánh với người Việt (người Kinh): Người Việt (người Kinh) Người Mường - Về quan niệm: Người Mường người Việt coi sinh đẻ việc vô quan trọng đời người Mỗi đứa trẻ sinh niềm vui gia đình, “đơng nhiều cháu” niềm tự hào mơ ước lớn - Trong trình mang thai: Giống + Sản phụ phải ăn uống điều độ, đầy đủ chất dinh dưỡng trì thói quen tốt cho thân thai nhi + Không tới thăm người đẻ chưa đầy tháng + Kiêng đám ma, đám cưới + Kiêng ăn uống đồ bổ q nhiều sợ khó sinh… - Về giai đoạn sau sinh: + Sản phụ cần kiêng gió để tránh tà khí xâm nhập + Trong tháng đầu bà đẻ không nên làm nhiều việc nặng, đứng ngồi lại cần nhẹ nhàng + Kiêng gặp lạnh sau sinh + Hạn chế gặp nhiều người tháng cữ + Chú ý lễ đầy tháng lễ đặt tên Khác - Về quan niệm: Các gia đình người Việt mong có sớm sau kết Nhiều nơi cịn giữ quan niệm coi trọng trai gái (trọng nam khinh nữ) - Trong trình mang thai: + Kiêng đan len đan sợi - Về quan niệm: gái lấy chồng phải sinh nhà chồng Các cô gái xuất tới thời kỳ sinh đẻ tốt khơng nên nhà bố mẹ đẻ lỡ thăm mà trở phải đẻ sàn nhà Vì theo quan niệm họ “con gái người ta”, + Kiêng cắt tóc + Kiêng sắm cho em bé trước tháng thứ chưa rõ giới tính + Một số kiêng kỵ ăn uống: ~ Khơng ăn ốc ~ Kiêng ăn nhiều dầu mỡ (gây nặng bụng, khó tiêu, tăng huyết áp…) ~ Kiêng có tính hàn: cua, thịt trâu… cháu ngoại mang dịng máu khác, “khác máu lòng” nên để máu rơi nhà mang lại rủi ro cho gia đình Đối với người phụ nữ chửa hoang tục lệ khắt khe - Trong trình mang thai: + Bị hạn chế tham gia vào nghi lễ cộng đồng mang tính chất tơn giáo - Về giai đoạn sau sinh: + Kiêng ngổi bậc thang lên nhà sàn + Ăn uống, sinh hoạt sản phụ sau + Kiêng qua nghĩa địa sinh không khắt khe người + Không xuống cấy trước Mường Khi sản, mẹ bầu nhiều máu sức lực nên cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý ~ Tránh thức ăn có tính hàn (cua, rau đay, mồng tơi…) ~ Tránh thức ăn (cá, ốc, sò…) ~ Tránh thức ăn dễ gây dị ứng, kích ứng + Nghi lễ quan trọng: lễ ghi tên vào tộc người sợ ốm nghén + Vào buổi sáng thai phụ phải dậy sớm mở hết cửa + Nhiều điều kiêng kỵ ăn uống như: không ăn loại sinh đôi, khơng ăn cá, thịt vịt đực, thịt rùa, thịt chó… + Ngoài ra, người chồng sản phụ cần kiêng kỵ số điều họ, lễ ngập tràng… - Về giai đoạn sau sinh: + Thực đơn ăn uống nghiêm ngặt Cơm nấu nồi riêng ăn nồi ~ Ngày sau sinh, sản phụ phải uồng nồi nước thuốc (cây huyết dụ) ~ Mỗi ngày phải uống ly rượu cẩm… + Nghi lễ quan trọng như: lễ cắt rốn, lễ bếp, lễ thay ma cữ… Câu 5: Trình bày quan niệm vai trị người già? Nêu số lễ trọng dành cho người già người Việt (người Kinh)? - Quan niệm vai trò người già: Người cao tuổi thể vai trò trong: hoạt động kinh tế; tham gia, định công việc gia đình; giáo dục, truyền thụ kỹ năng, kinh nghiệm, truyền thống văn hóa, đạo đức cho cháu; chia sẻ tâm tư, tình cảm với cháu, gìn giữ nề nếp gia đình Cịn cộng đồng, vai trị người cao tuổi thể thơng qua việc: truyền thụ kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị văn hóa truyền thống; đóng góp ý kiến, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng, Nhà nước địa phương; tham gia đồn thể, tổ chức trị - xã hội; hòa giải mâu thuẫn, xây dựng khối đại đồn kết dân tộc; tham gia cơng việc họ hàng, dịng họ Thơng qua vai trị này, người cao tuổi thể vị Các vai trị có mối quan hệ mật thiết với nhau, khơng có vai trị quan trọng khơng có vai trị khơng quan trọng Người cao tuổi thể vai trị gia đình cộng đồng tích cực, nhận ủng hộ, đánh giá cao người thân, quyền, Nhân dân Dù đứng vị nào, người cao tuổi chỗ dựa vững chắc, động lực góp phần xây dựng hạnh phúc gia đình đảm bảo trật tự xã hội địa phương - Một số nghi lễ dành cho người già người Việt: Nghi lễ Mô tả Ý nghĩa + Tên gọi: Ra lão/ lên bô “sửa + Đối với làng xã: thêm số người cao tuổi Lễ lên lão lão”… + Độ tuổi: 50 trở trọng vọng, tư vấn công việc làng + Đối với gia đình: thái độ kính trọng cha mẹ, + Thời gian tổ chức: dịp đầu ông bà… năm dịp quan trọng + Đối với cá nhân: đánh dấu giai đoạn cuối làng đời người + Nơi tổ chức: đình làng… VD: lễ vật tế thánh lễ lên lão làng Thanh Khê, xã Đỗ Xá, huyện Bình Lục, Hà Nam + Hạ thọ: 60, 65 tuổi; Trung thok: 70, 75 tuổi; Thượng thọ: 80, 85 tuổi; Thượng thọ: 90, 95 tuổi; Thượng thượng thọ: Lễ mừng thọ, thượng thọ Yến lão 100 tuổi + Phân biệt lễ qua độ tuổi quy định + Thời gian tổ chức; dịp + Với gia đình: Thể hiếu thảo, kính Tết Nguyên Đán sinh nhật… trọng cha mẹ, ông bà + Quy mô tổ chức: gia + Với quan, tổ chức: nhớ ơn cơng lao đình, làng xã, dịng họ, người già đóng góp cho đất nước quyền nhà nước, tổ chức xã hội, + Với tổ chức tôn giáo: giáo dục biết tổ chức tôn giáo… ơn hiếu thảo cho tín đồ Yến “tiệc rượu”; tiệc mừng thọ người cao tuổi + Thời gian diễn ra: vào dịp hội làng, lễ trọng làng, dịp Tết Nguyên Đán… + Nơi tổ chức: đình làng, tư gia, khách sạn, nhà hàng… Cách tổ chức lễ mừng thọ theo truyền thống (gia đình) Cách tổ chức lễ mừng thọ theo truyền thống (dịng họ đình làng) + Lễ rước lão đình: đám rước long trọng: + Làm lễ cúng gia tiên phù hộ người cao tuổi mạnh khỏe, sống lâu + Con cháu lễ bái chúc mừng, mặc áo mừng thọ cho người cao tuổi + Chụp hình lưu niệm + Ăn tiệc chúc mừng => Làm nghi lễ, đơn giản Nó thể võng lọng, cờ, nghi trượng, phường bát âm, tấu nhạc, dàn hát… + Lễ an tọa: xếp vị trí ngồi theo độ tuổi: từ tuổi cao xuống thấp, chiếu chiếu + Lễ tế lão: nghi thức tế thần (dâng rượu, văn tế lên lão), văn chúc thọ lão – tấu nhạc, bát âm + Dự tiệc: dự tiệc lễ ngọc Đình đồ lễ nhà riêng… ấm cúng, vui vẻ đem lại ý nghĩa tốt đẹp cho => Có hoạt động chúc mừng, tặng hoa, người cao tuổi con, cháu quà, tiền, chứng nhận, vui chơi, văn nghệ cho người cao tuổi Câu 6: Trình bày phong tục hôn nhân người Việt? Nhận xét thay đổi phong tục hôn nhân so với trước đây? - Phong tục hôn nhân người Việt: * Khái niệm: Thuật ngữ “giá thú” ( Hán Việt ) theo nghĩa, bao gồm: + Chữ “giá”: gái nhà chồng + Chữ “thú”: lấy vợ + Giá thú việc trai, gái lấy thành vợ chồng + Hôn nhân: gắn kết nam nữ thành gia đình, chung kinh tế, điều tiết quan hệ giới tính => thực chức sinh đẻ nuôi dạy Như vậy, xét luật pháp: + Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn (Khoản 1, Điều 3, Luật Hơn nhân gia đình 2014) + Giá thú là phối hợp nam nữ nhằm mục đích thiết lập nên gia đình thức, sinh sống, chung thuỷ, giúp đỡ tương trợ lẫn nhau, sinh để để trì nịi giống Sự phối hợp tuân thủ theo điều kiện pháp luật quy định, pháp luật công nhận bảo hộ Sau làm giá thú, vợ chồng muốn bỏ nhau, phải thực thông qua thủ tục ly hôn Giá thú coi chế định pháp lí pháp luật có quy định cụ thể điều kiện để lập giá thú, hình thức giá thú, hiệu lực giá thú, phân loại giá thụ trường hợp, hồn cảnh định * Các hình thức nhân lịch sử: + Tạp hôn (quần hôn): xảy thời kỳ mẫu hệ với chế độ hôn nhân nội tộc Đề cao vai trò người mẹ (Luật tục) + Đối ngẫu: xuất cuối thời mẫu hệ với chế độ hôn nhân ngoại tộc Vai trò người phụ nữ bị hạ bớt + Đa thê (thời kỳ chiếm hữu nô lệ, thời kỳ phong kiến…): xảy vào thời kỳ phụ hệ, vai trò nam giới cao quan trọng nữ giới, với chồng kết nhiều vợ theo hình luật thời phong kiến + Hơn nhân vợ - chồng: Là kểu hôn nhân đại ngày nay, bảo vệ quyền bình đẳng nam – nữ theo quy định luật pháp hành * Đặc điểm phong tục hôn nhân người Việt (người Kinh): a/ Mang tính đặc trưng văn hóa làng xã -> tục lệ đề cao tính cộng đồng • Hơn nhân liên quan đến quyền lời gia đình gia tộc: + Quan niệm: cha mẹ đặt đâu ngồi đấy, mơn đăng hộ đối trì nòi giống, phát triển nhân lực + Biểu tập tục: tục kén chọn vợ đảm bảo khả sinh đẻ, trải chiều cho lễ hợp cẩn tục “giã cối đốn dâu”: mang tính phồn thực • Hôn nhân đáp ứng quyền lợi làng xã: + Quan niệm: trì tính ổn định cộng đồng, tính cá thể cục người nông dân + Biểu hiện: tục chọn người kết hôn làng xã; tục nộp tiền cheo: nhà trai nộp phí cho làng nhà gái • Hơn nhân phải đáp ứng quyền lợi quốc gia • Hơn nhân đáp ứng quyền lợi người nam nữ b/ Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa: • Ảnh hưởng quan niệm âm dương – ngũ hành: + Tục xem tuổi tương sinh phù hợp thoe ngũ hành + Các đồ lễ xếp theo nguyên lý âm dương • Các nghi lễ mô theo phong tục người Hán: lục lễ: “nạp thái, vấn danh, nạp cát, nạp trưng (nạp tệ), thỉnh kỳ, thân nghinh (nghênh)” c/ Các tập tục mang tính chất văn hóa dân gian: + Tục mẹ chồng ơm bình vơi, tránh mặt dâu -> để mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu tốt đẹp gặp mặt sinh sống + Kiêng kỵ khác hôn lễ: tục xé cau… * Các nghi thức phong tục hôn nhân người Việt: Mô văn hóa Trung Hoa Giản lược nghi lễ + Chạm ngõ (xem mặt): Xem gia phả thông tin bên chọn ngày tổ chức cưới + Nạp tệ (ăn hỏi): Nhà trai mang xính lễ sang + Nạp thái: lễ trao đính ước nhà trai cho nhà gái hỏi cưới nhà gái + Thân nghênh (lễ cưới): lễ xin dâu, rước dâu + Vấn danh: lễ hỏi tên tuổi, ngày sinh cô dâu + Nạp cát: chấp nhận đính ước sau xem tuổi hợp + Nạp tệ: lễ ăn hỏi + Thỉnh kỳ: xin lễ cưới + Thân nghênh: lễ cưới đón dâu (lễ thành hôn) + Lễ lại mặt: tổ chức sau kết thúc đám cưới khoảng đến ngày, cô dâu rể chọn ngày để thăm gia đình nhà vợ => Lưu giữ nhiều quy định bắt buộc theo truyền thống Ý nghĩa: mang tính đạo đức, kinh tế, nhân văn thể nét đẹp văn hóa truyền thống thơng qua đám cưới - Nhận xét thay đổi phong tục hôn nhân so với trước đây: Đám cưới đại ngày có xu hướng giản lược hình thức lễ nghi trước phải đảm bảo vấn đề đăng ký kết hôn để pháp luật công nhận, bảo vệ hôn nhân hợp pháp Một số cặp đôi công nhân lao động sống xa q, khơng có điều kiện kinh tế, có tự tổ chức đám cưới báo hỉ với gia đình, dịng tộc, tổ chức mâm cơm mắt quê nhà Một số địa phương tổ chức đám cưới tập thể cho cặp đôi công nhân lao động khó khăn, người khuyết tật… Ngày nay, quan hệ nhân gia đình xác lập, tôn trọng thực theo quy định pháp luật, với luật cụ thể như: Luật Hôn nhân gia đình, Luật Bình đẳng giới… Khác với trước Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy, kết hôn theo đặt cha mẹ, ngày theo Luật Hơn nhân gia đình, nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên, không bị 10 Mục Kiền Liên cứu mẹ Từ đó, muốn báo hiếu cha mẹ làm theo cách Mục Kiền Liên Đó lý lễ Vu Lan đời * Ý nghĩa: Đối với người Việt Nam, Tết Trung Nguyên chứa đựng nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc Cụ thể: + Tết Trung Nguyên khơi dậy đời sống tinh thần người Phật tử, củng cố niềm tin hướng người đến giá trị sống tích cực Ăn chay, phóng sinh vừa thể lịng từ bi cứu khổ cứu nạn, vừa tích đức cho thân gia đình + Tết Trung Nguyên dịp để người tri ân công ơn cha mẹ Vào ngày này, cháu gia đình cố gắng thu xếp để trở nhà, tận hưởng giây phút đầm ấm bên gia đình người thân u + Ngồi việc đồn tụ gia đình, người cịn tích cực chùa để cầu sức khỏe cho cha mẹ, nghe giảng, từ hiểu đạo làm + Đây Ngày xá tội vong nhân nên người tỏ lòng thương xót trước linh hồn lang thang, khơng nơi nương tựa - Nhận xét tục đốt vàng mã người Việt nay: Tục đốt vàng mã vào dịp Lễ, Tết với ý nghĩa tốt đẹp hướng tổ tiên, nguồn cội Tuy nhiên, thời gian gần đây, tục lệ ngày trở nên thái quá, vàng mã để đốt khơng có ý nghĩa tượng trưng mà cịn gây lãng phí cho gia đình xã hội, nguy cháy nổ cao Gần đây, bắt gặp nhiều thị trường mặt hàng vàng mã mà nhiều năm trước chưa xuất như: bikini, giày cao gót, điện thoại, iPad, nhà lầu, máy bay, tivi, tủ lạnh, lị vi sóng, máy giặt, xe hơi, chí sin mã , sử dụng để “gửi” cho người khuất Sự xuất mặt hàng vàng mã biến tướng suy cho lệch lạc, biến tướng từ nhận thức coi “trần sao, âm vậy” Thực tế phần thể phát triển đời sống kinh tế, mặt khác cho thấy thực trạng vàng mã bị lạm dụng, biến tướng Theo số thống kê chưa đầy đủ, năm người dân Việt Nam đốt gần 60.000 vàng mã, tương ứng với gần 5.800 tỷ đồng Chỉ tính riêng Hà Nội, số tiền thật dùng mua vàng mã để đốt lên tới gần 500 tỷ đồng/năm Trung bình vào dịp lễ, tết, gia đình phải bỏ từ 50.000-100.000 đồng mua tiền giấy, chí có gia đình tiêu tốn từ vài triệu vài trục triệu đồng để mua vàng mã Trong trình phát triển, tục đốt vàng mã dần xa khỏi mục đích ban đầu tốt đẹp nó, đến trở nên thái Ngày xưa cụ dạy “lễ bạc tâm thành”, đốt vàng mã để cháu nhớ đến tổ tiên, mong tổ tiên có sống an lành giới bên kia, cầu mong báo cho tổ tiên biết cháu sống yên ổn, ăn nên làm Nhưng ý nghĩa tốt đẹp nhường chỗ cho mê tín, dị đoan Họ cho đốt nhiều nhiều tài lộc, ganh đua để đốt, “con gà tức tiếng gáy”, nhà giàu có, nhà khó cố theo, dẫn đến thái tràn lan toàn xã hội Nhiều người ta quan niệm lễ vàng mã nhà phải to nhà khác, tâm chưa thành Điều nguy hại kinh tế, hay mơi trường, mà mê tín, ngày bùng phát Sự mê tín dẫn đến cỏi mặt 24 Vì sống đại nên người không cịn giữ tốt đẹp từ mục đích ban đầu đốt vàng mã Vì vậy, ngồi biện pháp vận động nhân dân hạn chế sử dụng vàng mã, nỗ lực ngành hướng vào việc hạn chế đốt vàng mã qui định việc đốt vàng mã nơi, chỗ Tôi cho với vào liệt xã hội, việc làm gương cán lãnh đạo, công chức viên chức tất người dân, thói quen không phù hợp với bối cảnh xã hội thay đổi theo hướng tích cực, lành mạnh, để ngày lễ Vu lan thực ngày lễ lòng thành tổ tiên Câu 15: Trình bày quan hệ chung gia đình họ tộc người Việt? Nhận xét thay đổi quan niệm cách ứng xử người Việt (người Kinh) quan hệ đó? Nếu làng đơn vị tụ cư truyền thống người Việt có địa vực riêng, có sở hạ tầng cấu tổ chức riêng, tục lệ riêng gia đình thiết chế xã hội thuộc làng, làng; tập hợp người có quan hệ nhân quan hệ huyết thống, gắn bó với quan hệ tình cảm - trách nhiệm, nuôi dưỡng giáo dục - Các quan hệ chung gia đình, họ tộc người Việt (người Kinh) trước đây: + Trong gia đình: Gia đình người Việt tiểu gia đình phụ quyền (gia đình hạt nhân, hai hệ cha mẹ cái) Tuy nhiên, số gia đình ba hệ (có thêm ơng bà), chí bốn hệ “Tứ đại đồng đường” Phần đông gia đình người Việt tạo lập dựa nhân vợ, chồng Tuy nhiên, xã hội truyền thống có tình trạng gia đình đa thê Ngồi vợ (chính thất), người chồng cịn có vợ hai, vợ ba, có “thiếp”, “nàng hầu” Con vợ (dịng đích) dù tuổi anh (chị) so với vợ thứ người đại diện gia đình Gia đình người Việt mang tính gia trưởng cao, đề cao vai trò người chồng, người cha Người vợ phải lệ thuộc phục tùng chồng chịu giám sát nhà chồng, phải gánh vác việc nhà chồng Chỉ có người chồng, người cha đại diện hợp pháp mặt gia đình trước cộng đồng làng xã làng với Nhà nước Ở làng xưa, người phụ nữ, người vợ phải theo đạo “Tam tòng” (Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tịng tử”) bất bình đẳng Luật thời Lê quy định chồng có quyền bỏ vợ vợ phạm vào tội “thất xuất” không con, dâm nhác, không thờ cha mẹ chồng, điều, trộm cắp, ghen tng, có ác tật Chồng chết, vợ phải “thủ tiết” thờ chồng, nuôi con; “đi bước nữa” phải để lại tài sản, cho nhà chồng Trong đó, chồng có quyền lấy vợ khác sau vợ chết năm Mặc dù vậy, đối lập với tính gia trưởng, mức độ định, việc thừa nhận vai trò người phụ nữ, người vợ động, tính cần cù chịu khó đóng góp họ gia đình “Của chồng cơng vợ”, “Chồng giỏ, vợ hòm”; “Thuận vợ thuận chồng, tát Biển Đông cạn” minh triết vai trị phụ nữ gia đình xưa Bởi vậy, luật thời Lê quy định có ba điều quy định người chồng không bỏ vợ (Tam bất khả xuất) vợ chồng lấy nghèo, sau giàu, vợ làm tròn trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ chồng vợ khơng cịn chỗ thân thích, chồng bỏ khơng cịn nơi nương tựa + Đối với dòng họ: 25 Trong làng xưa thường có nhiều dịng họ Họ (tơng tộc) tập hợp gia đình có chung dịng máu, chung ơng tổ, mộ tổ từ đường Cũng có làng có dịng họ nhất, gọi làng họ Bởi thế, nhiều nơi lấy tên dòng họ đặt tên cho làng Bùi xá, Nguyễn xá… làng/nơi người họ Bùi, họ Nguyễn chẳng hạn Ngun tắc trưởng - đích: Ngơi trưởng (trưởng họ, trưởng chi, trưởng gia đình) ngành đích (con người vợ cả) mang tính cha truyền nối Trường hợp ngành trưởng ngành đích khơng có trai có khơng đảm đương vai trị (bị bệnh tâm thần, mắc tội bất hiếu) ngành thứ thay Nguyên tắc cửu tộc (9 đời): Lấy người nam giới làm “mốc” người bốn đời người đời coi “nội thân”, phải cư xử với tinh thần “Cửu đại ngoại nhân” (họ chín đời người dưng) hay “Giọt máu đào ao nước lã” Theo đó, cháu vịng đời không kết hôn với luật cho phép Mỗi họ có hội đồng gia tộc điều hành, gồm trưởng tộc, trưởng chi người già am hiểu, có uy tín Họ người Việt từ lâu khơng cịn đơn vị kinh tế, đơn vị sở hữu chia thành nhiều gia đình nhỏ với thân phận kinh tế - xã hội riêng song bền chặt tình cảm, nhờ ý thức chung cội nguồn, tạo tâm lý gắn kết dòng họ (Cửu đại ngoại nhân, Giọt máu đào ao nước lã ) Tâm lý cố kết dịng họ có ý nghĩa tích cực động viên, giúp đỡ lẫn vượt qua khó khăn sống, góp phần củng cố mối cố kết cộng đồng làng/nước Nhưng dễ dẫn đến tình trạng chia bè phái, đố kị, mâu thuẫn, tranh chấp dòng họ lẫn nhau, gây khủng hoảng cộng đồng làng xã Mỗi làng Việt xưa có nét riêng độc đáo nếp sống, phong tục tập quán, cách ứng xử xuất phát từ đa dạng, phong phú ngành nghề, nếp làm ăn, nguồn gốc dân cư, môi trường sinh thái… Làng Việt Nam Bộ có lịch sử hình thành muộn so với Bắc Bộ Trung Bộ nhiều Nếu văn hóa làng, dịng họ gia đình Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng nhiều Nho giáo văn hóa Hán Nam Bộ người Việt trình Nam tiến mở cõi lập làng lại gặp văn hóa, văn minh phi Hán người Khơ Me chịu ảnh hưởng nhiều văn minh Ấn Độ Do vậy, quan hệ gia đình, dịng họ Nam Bộ khơng hồn tồn giống Bắc Bộ mà cởi mở, phóng khống Tuy vậy, đại đồng tiểu dị miền quan hệ gia đình, dịng họ làng xã Văn hóa làng dựa vào trục gia đình, dịng họ làng xóm Gia đình, dịng họ nơi hình thành phẩm chất tinh thần, tình cảm trách nhiệm thành viên, tạo thành giá trị gia đình, dịng họ Từ đó, giá trị gia đình, dịng họ lại lan tỏa kết tinh thành giá trị làng, góp phần tạo nên giá trị chung quốc gia, dân tộc Mặt khác, chuẩn mực giá trị chung làng, quốc gia dân tộc lại tác động, chi phối đến gia đình dịng họ qua sinh hoạt vật chất tinh thần, đặc biệt qua hương ước luật pháp Sự đứng vững văn hóa dân tộc trường thiên lịch sử bền vững văn hóa làng, văn hóa dịng họ/gia đình 26 - Nhận xét thay đổi: + Trong gia đình: Hiện chế độ nhân gia đình quy định rõ: Hôn nhân vợ, chồng vợ chồng bình đẳng lẫn Cho nên thực trạng đa thê trước hồn tồn bị xóa bỏ Nếu trước vai trò người phụ nữ mờ nhạt, họ tiếp cận với trình độ đại hơn, cơng tiếp cận với giáo dục Phụ nữ tham gia vào hoạt động xã hội đóng góp vào lĩnh vực cho phát triển chung đất nước Khơng cịn tình trạng lệ thuộc chồng trước Chồng sau khoảng hết năm tái sinh con, khơng thiết phải tuân theo đạo lý tam tòng – tứ đức trước Đối với nam giới, thực trạng gia trưởng cịn, song giảm bớt rõ rệt Thời nay, dù văn hóa ứng xử gia đình có thay đổi nhiều so với ngày xưa, khn phép gia đình thiếu Từ thực tế gia đình giữ cốt cách văn hóa ứng xử lịch cho thấy, ứng xử gia đình phương châm giáo dục, dạy dỗ từ nhỏ Đó biết yêu thương, quan tâm tới sống có trách nhiệm: Trách nhiệm với gia đình, với người thân, bạn bè Đặc biệt, người bà, người mẹ, từ nhỏ giúp hình thành khung văn hóa thể cách đứng, ăn nói điều giúp hình thành nhân cách khn phép khơng thể thiếu Thế nhưng, vịng quay sống đại, nhiều sai lệch chuẩn mực quan hệ cha mẹ, xuất Một thực tế đáng buồn xuống cấp nguyên tắc, chuẩn mực gia đình, vi phạm việc chấp nhận sai lệch chuẩn mực xã hội gia đình diễn cách dễ dàng phổ biến Những giá trị đạo đức truyền thống bị xói mịn mạnh mẽ Một phần ngun nhân gia đình chưa quan tâm mức đến việc giáo dục giá trị truyền thống cho em mình; gia tăng vụ ly hơn, ngoại tình… Chúng ta cịn phải tiếp tục chung sống với tượng nhiễu loạn giá trị gia đình khơng có nghĩa quy phục kẻ bị động Cần phải dựa chuẩn mực cao tính nhân đạo việc định hướng phát triển gia đình mối quan hệ gia đình Chỉ vậy, khơng phát huy vị trí vai trị gia đình công xây dựng phát triển đất nước mà chủ động xây dựng chuẩn mực giá trị gia đình phù hợp với xã hội đại, làm cho văn hóa ứng xử gia đình nét đẹp người dân đất Việt, góp phần cho văn hóa dân tộc thăng hoa + Đối với dòng tộc: Trong lúc nhịp sống đại ngày trở nên căng thẳng, bộn bề nhu cầu bùng phát mạnh mẽ, nghĩa người thường xem cội nguồn từ dòng họ niềm tin góp phần lấy lại cân tinh thần sống ngày Ðáng tiếc có nhiều người lợi dụng việc làm để trục lợi cá nhân thông qua việc lập ban liên lạc dịng họ để bớt xén tiền cơng đức bất chính, bày vẽ cúng bái rườm rà mê tín dị đoan, xây cất từ đường nghĩa trang phô trương tốn Ở số địa phương, số dịng họ cháu có kinh tế dư giả, nên có điều kiện xây cất 'mồ to mả đẹp', từ đường lộng lẫy với đầy đủ thứ tán lọng đỉnh đồng hoành phi câu đối sơn son thếp vàng, vào ngày lễ, Tết, giỗ tổ bày biện mâm cao cỗ đầy, cờ giong trống 27 giục Thậm chí có dịng họ lấy làm mưu cầu hướng tới tổ chức quyên góp để chạy theo việc xây cất đậm tính hình thức, cho dù kinh tế nhiều gia đình dịng họ cịn khó khăn có gia đình tình trạng cháu thất học, nghiện ngập Khi từ đường khang trang xây dựng xong, có nhiều trường hợp anh em họ khơng cịn giữ mối quan hệ huyết thống thân thiết, xảy bất đồng đóng góp tiền nong xây cất Như vậy, dịng họ có văn hóa dịng họ xây dựng dựa sở hành vi văn hóa vừa kế thừa chọn lọc giá trị cổ truyền, vừa quy nạp thêm giá trị mang tính nhân bản, tiến để nâng cao phong thái nhân cách người Việt Nam Hy vọng tương lai, vấn đề xây dựng văn hóa dịng họ biến chuyển theo chiều hướng tích cực nữa, hạn chế tối đa biểu hình thức lãng phí cơng sức tiền của, tạo tiền đề vững cho hệ sau tiếp tục giữ gìn nếp khói hương thành kính với tổ tiên coi trọng giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Câu 16: Trình bày quan hệ xã hội người Việt trước đây? Nhận xét thay đổi quan niệm cách ứng xử người Việt (người Kinh) quan hệ đó? - Các quan hệ xã hội người Việt (người Kinh) trước đây: Cũng tộc người dân tộc khác, người Việt từ xưa chung sống thành gia đình Gia đình theo kiểu truyền thống người Việt gồm người sống chung mái nhà có quan hệ nhân huyết thống, mang đậm sắc dân tộc, có giá trị nhân văn riêng biệt Các thành viên gia đình gắn bó với bền chặt, nghĩa nặng tình sâu Trước đây, gia đình thường có xuất ông bà, bố mẹ, cái, theo kiểu "Tam đại đồng đường" hay "Tứ đại đồng đường", điều chuyện bình thường ngơi nhà Việt Điều kiện khó khăn, việc ly khỏi tổ ấm dường ít, lớn lên, cưới vợ gả chồng sinh cố gắng để bên, phụng dưỡng cha mẹ Ngược lại, việc sống người già giúp cặp vợ chồng trẻ giữ nếp, thói quen, gia phong gia đình, đồng thời biết lễ nghĩa, kính trên, nhường Các mối quan hệ trước tuân thủ theo chung, có ý kiến riêng phản bác lại vấn đề, hòa nhập cộng đồng - Nhận xét thay đổi: Ngày nay, cặp vợ chồng trẻ thường thích tự do, muốn thể tơi khả độc lập cao, có điều kiện kinh tế Những lý khiến nhiều người định sống riêng, gây dựng gia đình nhỏ có hai hệ Khơng thế, người phụ nữ ngày bình đẳng, khơng muốn sống cảnh "làm dâu" nhà chồng Vì họ lựa chọn việc "ra riêng" Gia đình Việt Nam nơi ni dưỡng, hình thành nhân cách, lý tưởng sống, ứng xử cho cái, chức dần bị nhạt phai Nhiều người trẻ tuổi cho giá trị truyền thống cổ hủ, lỗi thời Những phong tục đẹp ngày Tết cổ truyền gia đình Việt Nam bị xem nhẹ Sự biến đổi từ mơ hình gia đình truyền thống sang kiểu gia đình đại phải đối diện với tượng bạo lực gia đình, ly hơn, sống thử,… Trong gia đình Việt Nam truyền thống, bữa cơm gia đình hình ảnh điển hình nhất, thể 28 tính cộng đồng, gắn kết thành viên gia đình Thời xưa đói kém, nhiều nhà ăn bữa cơm, bữa cháo, tất thành viên có mặt đơng đủ, để chia sẻ gặp mặt sau ngày vất vả Nhiều người lớn tuổi chưa quên cảnh gia đình thơn q khoảng nhá nhem tối, trải chiếu ngồi hiên, qy quần bên mâm cơm, trị chuyện tận hưởng khơng gian thống đãng cuối ngày Cuộc sống gia đình đại ngày sáng đưa đến lớp, bố mẹ làm, chiều đón con, giao lưu, hội họp, làm thêm giờ, học thêm liên miên, bữa cơm gia đình dần thưa vắng Hình ảnh gia đình ngồi vui vẻ quanh mâm cơm trở nên hoi; bữa cơm tối nhà khơng có mặt đơng đủ thành viên Khi bố mẹ bận việc, học làm Dưới tác động kinh tế thị trường nhiều giá trị truyền thống gia đình có vận động biến đổi phức tạp, giá trị đạo đức, nếp sống văn hóa gia đình truyền thống có nguy bị mai đi, chí số giá trị bị đảo lộn Khơng gia đình đề cao chức kinh tế, đề cao quyền lực vật chất, xem nhẹ quan hệ tình cảm, bng lơi việc giáo dục ý thức trách nhiệm, lối sống lành mạnh cho thành viên; thành viên gia đình quan tâm, chăm sóc, độ cố kết gia đình lỏng lẻo hơn; lối sống thực dụng xuất ngày tăng gây nên mâu thuẫn lớn hệ Vì vậy, cần phải có hoạt động cụ thể gắn kết thành viên gia đình lại với nhau, yêu thương, giúp đỡ lẫn chia sẻ gánh nặng, công việc, tâm tư, tình cảm để gia đình thật niềm vui tổ ấm trọn vẹn Câu 17: Trình bày nguồn gốc, đặc điểm ý nghĩa phong tục thờ Thành hoàng làng người Việt (người Kinh)? Anh (chị) nêu cụ thể lễ hội Thành hoàng làng địa phương cụ thể? - Nguồn gốc: Ở Việt Nam, Thành hoàng vị thần tơn thờ đình làng, vị thần linh cai quản tồn thơn xã, thần hộ mệnh, phù hộ che chở ban phúc cho dân làng Tục thờ thành hồng có nguồn gốc từ Trung Hoa cổ, sau du nhập vào làng xã Việt Nam nhanh chóng bám rễ vào tâm thức người nông dân Việt, trở nên đa dạng Việc thờ Thành hoàng xuất nước ta ban đầu đô thị nhu cầu cần có vị thần bảo hộ cho thành trì Cịn làng q, nơng thơn Việt Nam thật khó xác định xác niên đại Thành hoàng Theo nguồn tư liệu khác có lẽ Thành hồng du nhập nông thôn nước ta từ vào khoảng kỷ 13 đến thể kỷ 15 Tuy nhiên, đặc điểm bật Thành hồng nơng thơn Việt Nam vị thần nhân dân thờ từ trước, sau vua phong tước vương với danh vị Thành hoàng Việc thờ Thành hoàng làng (xã) trở nên phổ biến triều đình biểu dương cơng trạng bậc trung thần, nghĩa sĩ người có cơng lao với nước việc lập đền cho dân làng gần thờ họ hy sinh dân, nước hay họ chết Tục lan truyền từ làng sang làng kia, làng muốn tìm vị làm chủ tế làng Làng có người anh hùng hào kiệt, hay có cơng khai lập làng, lập ấp dân làng thờ người đó, làng khơng có cầu lấy vị thờ… làng có đình, có đền miếu thờ 29 - Đặc điểm: Theo tục lệ xưa, đời vua thường phong vị thành hoàng thành ba bậc: Thượng đẳng thần, Trung đẳng thần Hạ đẳng thần, tuỳ theo tích cơng trạng vị thần nước với dân, với làng xã Các vị thần xét đưa từ thứ vị lên thứ vị kia, thời gian cai quản vị phù hộ, giúp đỡ nhiều cho đời sống vật chất tâm linh dân chúng Việc thăng phong vị thành hoàng vào sớ tâu làng xã công trạng vị thần Sớ phải nộp triều đình thời gian quy định Mỗi lần thăng phong triều đình gửi sắc vua ban linh đình cất hịm sắc thờ hậu cung đình làng Thành hồng gọi phúc thần, tức vị thần ban phúc cho dân làng, thường làng thờ thành hoàng, xong có làng thờ hai, ba hai ba làng thờ vị Thành hồng nam thần hay nữ thần, tuỳ tích làng Thành hồng vị thiên thần Phù Thiên vương, thần núi Tản Viên Sơn thần, vị nhân thần có cơng với dân với nước Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Yết Kiêu, Dã Tượng lại có yêu thần, tà thần với nhiều tích lạ lùng, nhiều vơ lý Tuy nhiên thành hoàng sắc vua phong (trừ tà thần, yêu thần ) luôn tượng trưng cho làng xã mà cai quản biểu lịch sử, đạo đức, phong tục, pháp luật hy vọng sống làng Thành hồng có sức toả sáng vơ quyền uy siêu việt, khiến cho làng quê trở thành hệ thống chặt chẽ Đình làng nơi thờ phụng thành hồng trở thành biểu tượng văn hoá tâm linh người Việt Làng có đình, có thơn lại có đình riêng Đình để thờ thành hoàng đồng thời trở thành nơi hội họp chức sắc làng, nơi sinh hoạt cộng đồng làng xã Mọi hoạt động xảy đình với chứng kiến thành hoàng Trong tâm thức người Việt, Đức thành hoàng vị thần tối linh, bao quát, chứng kiến toàn đời sống dân làng, bảo vệ, phù hộ cho dân làng làm ăn phát đạt, khoẻ mạnh Các hệ dân tiếp tục sinh sôi thành hồng cịn mãi, trở thành chứng tích phủ nhận làng qua chìm - Ý nghĩa: Chính thờ phụng sợi dây liên lạc vơ hình, giúp dân làng đoàn kết, nếp sống cộng cảm hoà đồng, đất nề q thói bảo tồn Vì lẽ đó, hương chức gia đình làng, muốn mở hội tổ chức việc phải có lễ cúng thành hồng để xin phép trước Có lẽ, ngưỡng mộ thành hồng chẳng ngưỡng mộ tổ tiên Ngày nay, lễ hội làng phát triển mạnh mẽ nở rộ khắp nơi Tục thờ cúng thành hoàng, diễn lại thần tích, rước xách, tế lễ phục hồi, có ghi nhớ cơng lao vị tiền bối với nước, với làng - Ví dụ cụ thể: Thánh bà Lê Hoa – danh tướng Hai Bà Trưng Bà cịn có cơng làm thuốc chữa cho binh lính dân làng qua khỏi dịch bệnh Đất nước yên bình, bà vứt bỏ gươm đao trở sống sống đời thường hóa Tưởng nhớ cơng lao bà, năm, dân làng Đường Yên, xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh – quê hương bà dịp lễ hội có tiết mục “cởi vú mo” để tái bà đóng giả trai đánh giặc 30 Tại đình Mai Phúc, phường Phúc Đồng, quận Long Biên, Hà Nội thờ Xuân Vinh Đại vương Luân Nương Công chúa theo Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên 12 sứ qn Hiện đình làng cịn lưu giữ 28 đạo sắc phong triều đại phong kiến ban tặng cho vị Đặc biệt, dân làng giữ ngọc phả chạm 12 đồng nặng tới 1kg Câu 18: Trình bày tập quán ăn uống người Việt (người Kinh)? Nhận xét thay đổi cách thức ăn uống người Việt (người Kinh) so với trước đây? - Tập quán ăn uống người Việt (người Kinh) trước đây: Ăn uống khơng đơn trì sống mà cịn nét văn hóa gọi văn hóa ẩm thực Từ cách ăn uống, phần thấy trình độ văn hóa, trình độ nhận thức thẩm mỹ cá nhân, gia đình, vùng miền dân tộc “Cơm tẻ, nước chè” đồ ăn, thức uống ngày người Việt Ðồ nếp gặp ngày lễ Tết có nhà có việc Trong bữa ăn ngày thường bên cạnh cơm có canh rau hay canh cua, cá mặn Ðặc biệt người Việt ưa dùng loại mắm (mắm tôm, cá, tép, cáy ) loại dưa (cải, hành, cà, kiệu) ăn kèm Bữa cơm gia đình Việt Nam mang đậm nét văn hóa truyền thống phương Đơng qua số đặc điểm sau: + Thứ nhất, mâm cơm Bữa ăn gia đình Việt xưa thường biểu tượng gia đình quây quần bên mâm cơm Nhà giàu mâm đồng, nhà nghèo mâm gỗ chí mẹt tre đan Việc quây quần bên mâm cơm thể đùm bọc lòng, đồn kết Trong bữa cơm, nhà sum họp, nói chuyện đời sống, chia sẻ với niềm vui, nỗi buồn ngày làm việc Mâm cơm xưa trừ nhà có kinh tế giả cịn bày biện đơn giản Việc bố trí ăn có tính thẩm mỹ thường ý mà ý đến chất lượng, số lượng ăn Người ta thường khen “mâm cơm đầy tú ụ, thịt cá ê hề” khen mâm cơm đẹp Tính thẩm mỹ đầu tư gia đình làm mâm cỗ Tuy nhiên, ngày nay, nhiều gia đình khơng cịn dùng mâm mà dùng bàn ăn Tính thẩm mỹ bước trọng Một điều đặc biệt mâm cơm gia đình người Việt tất dọn lần, khác với số nơi, dọn dần + Thứ hai, vị trí ngồi Trong bữa ăn, vị trí ngồi nét ứng xử văn hóa quan trọng Mâm cơm bữa ăn gia đình có hình trịn, tượng trưng tinh thần bình đẳng vị trí vịng trịn ngang nhau, khơng có chỗ trên, chỗ dưới, chỗ trước, chỗ sau Tuy nhiên, bên mâm cơm có vị trí trang trọng, thuận lợi ăn Vì thế, ăn, vị trí thường nhường cho ơng, bà, cha mẹ… cháu phải ngồi vị trí khác để xới cơm, phục vụ thức ăn Vì vậy, tục ngữ Việt Nam có câu: “Ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng” Trong bữa ăn gia đình Việt Nam, người già trẻ em thường đặc biệt quan tâm Khi xới bát cơm mời bố mẹ già, người dâu nhà thường chọn phần cơm mềm, dẻo, không đơm miếng cháy vào bát cụ Thậm chí ngày xưa, ơng, bà bố có cịn bố trí ngồi mâm nhà trên, mẹ con, cháu ngồi mâm nhà bếp + Thứ ba, lời mời Trước sau ăn, người Việt thường có “thủ tục” mời ăn, điều thể 31 lễ giáo kính trọng với người Theo tục lệ xưa, ngồi vào mâm cơm, trước bưng bát, cầm đũa phải “mời cơm”, người tuổi mời người nhiều tuổi Sau mời xong rồi, người lớn tuổi cầm chén lên người khác cầm chén đũa lên ăn Và ăn xong lại mời, thường đại ý là: “Mời người ăn ngon miệng, (cháu) xin phép” Gần giống thủ tục mời vùng, miền lại có lời mời khác nhau, đa dạng Lời mời bữa cơm nét văn hóa đáng quý ngày nay, nét văn hóa dần bị mai một, cần trì, phát triển + Thứ tư, nói bữa ăn Bữa ăn người Việt dịp quan trọng để thành viên gia đình tụ họp, trao đổi, thể tình cảm Vì vậy, nhiều kiến thức đời sống, họ tộc, lễ nghĩa ông, bà, cha, mẹ truyền dạy cho cháu qua bữa cơm Nhiều tâm tình thành viên thể bữa cơm Chính vậy, nhiều người đến gần cuối đời nhớ lời dạy bảo, tâm thành viên gia đình qua bữa cơm Đây nét văn hóa đặc sắc Tuy nhiên, theo lời khuyên bác sĩ bữa ăn nên hạn chế nói để đảm bảo vệ sinh việc hấp thu tốt thức ăn Mặt khác, bữa ăn gia đình phải tránh quở trách, nhắc nhở khuyết điểm, khơng cãi nhau, khơng nên nói chuyện gây sốc, nặng nề… mà nói chuyện vui vẻ, dự định tương lai thể tình cảm quan tâm, chia sẻ, động viên với thành viên khác gia đình + Thứ năm, tốc độ ăn, uống Trong bữa cơm, người Việt không ăn nhanh chậm, không ngồi lâu ăn nhiều q ít, khơng ăn hết nhẵn bỏ dở Khác với người phương Tây, người Việt thường không ăn hết ăn mà thường để lại miếng “lịch sự” Vì vậy, dân gian Việt Nam có câu: “Ăn hết bị đòn, ăn vợ” + Thứ sáu, văn hóa dùng đũa Tập quán dùng đũa khiến cho người Việt Nam hình thành triết lý: triết lý đơi đũa Đó triết lý tính cặp đơi triết lý tính số đơng Dân gian nói triết lý cặp đơi hay như: “Vợ chồng đũa có đơi; Bây chồng thấp vợ cao/ Như đôi đũa lệch so cho vừa”… thời Lê, bẻ gãy đôi đũa dấu hiệu ly hôn Thứ đến triết lý tính số đơng Bó đũa biểu tượng đồn kết, tính cộng đồng “Vơ đũa nắm” nói đến thói cào xơ bồ, tốt xấu khơng phân biệt… “Bó đũa chọn cột cờ” nói việc chọn người trội đám đông Văn hóa dùng đũa người Việt kỵ đũa lệch Khi gắp thức ăn cho người khác phải trở đầu đũa có đơi đũa dùng chung Việc tập dùng đũa cho đẹp, cho khéo, gắp thức ăn, cơm tránh rơi rớt, tạo tiếng kêu dấu giáo dục văn hóa gia đình + Thứ bảy, đồ uống sau bữa ăn Không phong phú đồ uống sau bữa ăn số dân tộc khác, người Việt thường uống rượu bữa ăn uống chè xanh, trà sau bữa ăn Đối với rượu, gia đình thường có rượu ngâm thuốc để phục vụ người già trung niên bữa ăn, người uống vài chén theo phong cách uống thuốc bổ Khi có nhắm ngon, uống khơng q đà Cịn uống sau bữa ăn có chè xanh, nước vối trà, tùy theo tập quán vùng miền Con cháu thường phải mời ông, bà, cha mẹ uống sau ăn đến lượt 32 + Thứ tám, tăm xỉa Sau bữa cơm, người Việt dùng tăm xỉa Đây tập quán giải thích từ nhiều cách khác như: mặt biểu tượng thể no đủ, hay dấu cho người đối diện thấy dùng bữa xong; cho rằng, xỉa hậu việc bỏ tục ăn trầu nhuộm phụ nữ xưa… Tuy nhiên, cách giải thích xác có lẽ cách chế biến thức ăn Người phương Tây không dùng tăm thức ăn họ thường nấu nhuyễn Người Việt thường dùng thức ăn nhiều chất chất xơ, thói quen thích nhai nghiền thịt xương nên hay bị giắt tất yếu phải dùng tăm xỉa Ứng xử có văn hóa sau bữa ăn cháu thường lấy tăm đồ uống để phục vụ ơng bà, cha mẹ “Có thực vực đạo”, phản ánh lối suy tư thực tiễn người Việt là: “Dĩ thực vi tiên” Người Việt lại lấy “Miếng trầu đầu câu chuyện” nhận ăn uống có tính chất linh thiêng “Trời đánh tránh bữa ăn” Người Việt diễn tả đạo làm người, lịng tơn kính tổ tiên qua “đạo ăn”: “Ăn nhớ kẻ trồng cây,” qua “đạo uống”: “Uống nước nhớ nguồn” ghét khinh bỉ kẻ: “Ăn cháo đái bát”, “Vắt chanh bỏ vỏ”, “Ăn quỵt,” “Ăn bẩn”, “Ăn bám”, “Ăn bớt, ăn xén”, “Ăn bậy, ăn bạ”, “Ăn ngồi trốc”, “Ăn không ngồi rồi”, “Ăn gian nói dối” - Nhận xét biến đổi trước nay: Lý thay đổi có lẽ nhịp sống xã hội dần nhanh Con người gần bận bịu sống thời gian để chuẩn bị nhiều cho bữa ăn Hay lý khác đơn giản tiện lợi đồ ăn nhanh đem lại Từ tình trạng thiếu thốn đến dư thừa; từ ăn túy thiên nhiên trước ngày có ăn chế biến cầu kỳ, sử dụng nhiều phụ gia để tăng tính hấp dẫn; từ thực phẩm sạch, an tồn trước đến thực phẩm tồn dư hóa chất chống sâu bọ, tăng suất, hóa chất bảo quản thực phẩm trình lưu chuyển, phân phối Món ăn bữa ăn hàng ngày trở nên công phu với cách chế biến sử dụng thêm dầu ăn, loại gia vị khác: xào, hầm, chiên, rán, nướng… xuất với tần suất cao dễ gây nóng béo phì thay luộc, hấp, ăn tươi…như trước mang tính mát Người lớn gia đình trẻ nhỏ, khơng có cân đối calories để lên thực đơn ăn uống hàng ngày Phân lớn bữa ăn xây dựng theo cảm tính theo sở thích ăn uống thành viên Ý thức mời ăn bị giảm dần Thậm chí ăn cơm, người lại dùng thiết bị điện thoại làm bữa ăn bị ảnh hưởng Bên cạnh đó, tính chất cơng việc mà nhiều gia đình khơng thu xếp thời gian ăn uống mà có ăn riêng, ăn đồ ăn nhanh bên cho xong bữa Thời gian ăn uống gấp gáp so với trước đây, nên nguyên tắc ứng xử ăn uống nhiều bị dần Sự xuất hàng loạt nhà hàng phương Tây khu vực thành phố, thị, ăn Pháp, Ý, Tây Ban Nha, ăn Ấn Độ có mặt Việt Nam Đó là: pizza, pasta, spaghetti, khoai tây chiên, bơ, phô mai, curry, bánh mỳ, snack, bánh ngọt, bánh kem, mứt… ăn hấp dẫn giới trẻ người Việt có mức sống cao không tốt cho 33 sức khỏe theo quan niệm văn hóa Á Đơng Câu 19: Trình bày đặc điểm trang phục người Việt (người Kinh) trước đây? Nhận xét thay đổi trang phục người Việt so với trước đây? - Trang phục người Việt (người Kinh) trước đây: Xưa kia, đàn ông người Kinh ngày thường mặc quần chân què, màu tối, áo cánh nâu (vùng Bắc bộ), màu đen (vùng Nam bộ), chân đất; ngày lễ Tết mặc quần trắng, áo chùng lưng, màu đen (áo the), đầu đội khăn xếp, chân guốc mộc Phụ nữ mặc váy đen, yếm mỏng, áo cánh nâu áo tứ thân – hay gọi áo mớ ba mớ bẩy, đầu chít khăn mỏ quạ đen (vùng Bắc bộ); áo bà ba, quấn khăn rằn, đội nón (vùng Nam bộ) Phụ nữ ngày lễ hội hè mặc áo dài - Nhận xét biến đổi trước nay: Nếu trước người Việt ăn mặc theo xu hướng kín đáo giản dị, ngày cởi mở hơn, nhiều lựa chọn lạ Ngày nay, với du nhập thời trang phương Tây nước khác phục vụ cho hồn cảnh cơng việc khác mà thường phục, trang phục người Việt thay áo thun, áo sơ-mi trắng, váy dài, chân váy, quần dài, quần tây, vest, cà vạt, mũ Áo dài truyền thống cách tân nhiều để phù hợp nhu cầu thời trang đại giữ nét truyền thống tôn lên vóc dáng vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ Việt Câu 20: Trình bày vấn đề đặt với với trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam? Trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam di sản văn hóa lâu đời dân tộc Thế nhưng, xã hội đại có khơng người trẻ dần thờ ơ, lãng quên nét văn hóa Những trang phục truyền thống xuất dịp lễ Tết, ngày quan trọng dân tộc Mà nhiều trang phục cách tân khơng cịn giữ sắc vốn có Hơn mẫu trang phục đại, phản cảm xuất nhiều, du nhập từ quốc tế làm ảnh hưởng đến vị trang phục Việt Nam nên người khơng cịn sử dụng đến nữa, chí nhiều dân tộc thiểu số khơng cịn giữ lại trang phục truyền thống tổ tiên để lại Các trang phục gốc lại hầu hết hệ trước để lại Thế hệ nghệ nhân ngày già đi, lớp người kế cận dường khơng cịn Đây vấn đề đáng báo động Vì vậy, bảo tồn trang phục truyền thống cấp ngành quan tâm Mỗi địa phương phải xây dựng bước để bảo tồn nét văn hóa độc đáo Thời đại 4.0 để giới trẻ yêu thích trang phục truyền thống dân tộc cần giải pháp hữu hiệu Việc tuyên truyền đẩy mạnh Các địa phương nên tận dụng công nghệ để quảng bá, giới thiệu sản phẩm Đây cách để người dân quan tâm đầu tư đến trang phục truyền thống dân tộc Chỉ cá nhân cộng đồng từ nhận thức đắn đến tự ý thức ứng xử với trang phục truyền thống, giá trị văn hóa đặc sắc trang phục tơn vinh có vị trí xứng đáng đời sống, góp phần tích cực vun đắp tình u văn hóa truyền thống, gìn giữ phát huy sắc dân tộc Bởi khơng có sách cụ thể khuyến khích người dân bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống, khơng có nhận thức đắn giải pháp 34 kịp thời, phù hợp nhằm bảo tồn, phát huy sắc văn hóa, có giữ gìn trang phục truyền thống nhiều nguy dân tộc tự đánh sắc văn hóa Câu 21: Trình bày tập quán làm nhà người Việt (người Kinh) trước đây? Nhận xét số biến đổi kiến trúc nhà người Việt (người Kinh) so với trước đây? - Tập quán làm nhà người Việt (người Kinh) trước đây: Bố cục ngơi nhà Việt truyền thống có nhiều kiểu, có hai kiểu thiết kế nhiều là: Bố cục nhà hình thước thợ, tức nhà nhà phụ (ở nhà phụ thường bếp), kiểu bố cục bắt gặp nhiều đồng Bắc Bộ Bố cục thứ hai nhà người Việt thường thấy là: Bố cục hình chữ Mơn, tức nhà nằm hai bên có hai nhà phụ (một nhà kho để chứa lương thực, nhà bếp), kiểu thường phải gia đình giả Ngồi cịn có nhiều kiểu nhà khác (dùng theo chiết tự Hán) không phổ biến như: nhà kiểu chữ đinh, chữ nhất, chữ nhị, chữ công… Bố cục gian nhà thường gian, chái, hình chữ đinh, nhà (nhà trên) nhà phụ (nhà dưới) có sân nước (sân thiên tỉnh) thường không ngăn chia phịng nhỏ tây phương, cửa cửa phụ cửa sổ Nhà miền Nam nhiều sông rạch nên phương tiện lại xuồng nên cơng trình phụ nhà để ghe xuồng thường mé sông (xẽo) hay ụ tàu, phía ngồi nhà có chuồng trâu bị, cịn kho lúa thường đặt nhà Đối với người Việt, ngơi nhà phận cốt yếu khn viên gia đình, nhà có bố cục gian lẻ 1, 3, hay gian với chái, khơng nhà có số gian chẵn Thường nhà: phương đình gian giữa, bốn xung quanh hệ cột quân đẳng hướng; nhà gian; nhà gian hay nhà gian chái; nhà gian hay nhà gian chái; nhà gian hay nhà gian chái; Số lượng gian chất liệu để làm nhà tuỳ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế gia đình, hay điều kiện mơi trường thiên nhiên xung quanh nơi gia đình sinh sống Ngôi nhà người Việt kết cấu đăng đối, số lẻ nên gian dành làm nơi thờ cúng tiếp khách Sự xếp nhà người Việt cho thấy thiên lệch vị trí nam nữ, chỗ ngủ đàn ơng gia đình gian chính, cịn chỗ sinh hoạt nghỉ ngơi phụ nữ chái bên cạnh, nhà ngang, nhà phụ - Nhận xét biến đổi trước nay: + Trong điều kiện xã hội đại, xu hướng chuyển dần từ phương thức kiểu đại gia đình theo huyết thống sang độc lập Đây hình thức tiểu gia đình (là cặp vợ chồng trẻ nhỏ) Quan niệm coi trọng đất đai, nhà với mục đích tạo dựng di sản để lại cho cháu cịn tồn Nhưng dần “mềm hóa” đời sống xã hội Việt Nam + Ngày nay, đô thị Việt Nam tồn dạng nhà phổ biến Đó nhà: Biệt thự với không gian vườn rộng biệt lập bao quanh Nhà phố – liền kề có mặt tiền bám sát đường giao thông Và nhà dạng hộ chung cư cao tầng Cả ba loại hình nhà tùy theo diện tích, tiện nghi, vật liệu xây dựng, vị trí mà có giá trị phân thành nhiều hạng khác Trong đó, loại hình nhà phố liền kề, bám trục giao thơng xu hướng q trình quy hoạch thị Đến thị phát triển, mật độ dân cư ngày tăng Từ đó, nhu cầu nhà ngày cấp bách Hình thái nhà dạng hộ trở thành xu hướng phát triển tất yếu đô thị đại 35 + Hơn ảnh hưởng từ trình đô hộ thực dân Pháp đế quốc Mỹ nên nhà người Việt biến đổi theo Nhà cao tầng, nhà ống… cơng trình phụ, nhà khép kín nâng cấp, phát triển liên hồn với nhau, khơng cịn di chuyển bên ngồi trước đây, nhà tầng bị mai dần theo thời gian, đô thị lớn Những nhà truyền thống lại vùng quê với đối tượng chủ yếu người cao tuổi sinh sống Nhà dần bị thu hẹp diện tích so với trước đất đai bị thị hóa dân số tăng lên tồn cầu Câu 22: Trình bày tập quán làm nhà dân tộc thiểu số mà anh (chị) biết? Qua so sánh với tập quán làm nhà người Việt (người Kinh)? - Tập quán làm nhà dân tộc thiểu số - dân tộc Mường: Có hai yếu tố quan trọng nhà sàn Mường truyền thống, nơi thờ cúng nơi đặt bếp Nhà người Mường có cột gọi “cột chồ” góc phía cầu thang nơi đầu thang liền với sàn Cột coi “cột thiêng”, khơng buộc trâu, bị vào chân cột, bàn thờ gia tiên làm cạnh cột Nhà sàn có gian có cột Gian đầu gian có “cột chồ” gọi “gian gốc”, đàn ông nhà nằm, đàn bà khơng nằm có bàn thờ gia tiên Trong việc lễ tang, hôn lễ, có người có vai vế họ ăn gian này, trải chiếu sát với cửa sổ Ở gian có cột đối diện với “cột chồ” chỗ để ống nước chân cầu thang Bên chân cột chỗ để chơi vài cột lúa rũ hết thóc Cột đội giỏ thủng mà xà nhà chen lên treo đoạn tre hay gỗ tước sơ đoạn đầu, đoạn tre biểu tượng dương tính gọi “nõ” vag giỏ thủng biểu tượng âm tính gọi “nường” Gian thứ hai nơi đàn ông khách nam ngủ Gian thứ ba có bếp buồng cho phụ nữ nhà đưọc ngăn Phía gác bếp đặt bàn thờ Táo quân Gian thứ tư nhà Nơi đàn bà nhà ngủ có chạn bát, đồ dùng gia đình nơi sửa soạn cơm nước Kết cấu kèo nhà Mường Phú Thọ có cột cái, cột con, giang, kèo gồm kèo Nhà người Mường Phú Thọ có hai cột hai hàng cột Đầu hai cột đỡ lấy giang kèo úp lên giang theo hình tam giác cân, đỉnh trên, chân kèo đặt hai cột gần nắp kèo, q giang có gỗ hay tre giữ cho hai bên kèo ổn định chắn Nhà Mường có hai hàng cột hai hàng cột ngoài, đầu hai cột đỡ lấy giang kèo úp lên giang theo hình tam giác cân đỉnh trên, chân kèo đặt lên hai cột Gần nắp kèo, phía q giang có gỗ hay tre họi “quét đồ” (câu đầu) giữ cho hai bên kèo ổn định, chắn Địn tay (tơn thảy) đặt dọc mái, địn tay (tơn thảy cái) có miếng tre kẹp chặt đòn tay vào đầu cột gọi khố kèo (pà hoạc) Đè mè úp lên địn tay để lợp mái kèo có đóng đinh tre (tằng kéo) để giữ lấy đòn tay, rui mè xương sườn mái chạy từ kèo đến chân kèo Trước người Mường Phú Thọ dựng nhà có hai hàng cột, chưa biết kết cấu kèo, chưa biết làm ruổi, có rng chạy dọc nhà, chéo mái buộc khơng có mộng, khơng có sị, chưa phân gian Sau này, nhà có kết cấu kèo, đục lỗ cột để găm sỏ vào nhau, có bốn hàng cột, chí sáu hàng cột - So sánh: 36 + Người Mường chưa có kiểu lắp mộng nhà người Kinh Kết cấu khung nhà người Mường có phần khác với nhà người Kinh Trong nhà người Mường thang lên hai đầu có nghĩa cửa vào gian đầu gian cuối khác với nhà người Kinh cửa mở mặt tiền cho ba gian, có cửa gian hai bên có cửa vào Nhà người Kinh mở cửa sổ hai vách sau hai gian bên, cịn gian khơng mở cửa sổ bàn thờ kê áp vách + Nhà người Mường phần lớn nhà sàn, nhà người Kinh truyền thống nhà đất theo kết cấu hình chữ Đinh, chữ Mơn… khơng có đặt bếp nấu ăn nhà Câu 23: Trình bày cách hiểu khái niệm phong tục? Hãy so sánh khái niệm phong tục tập quán? - Khái niệm: Phong tục là nghi thức thuộc đời sống người, công nhận tất người cộng đồng hay tập thể, truyền từ hệ sang hệ khác lại khơng mang tính bắt buộc cao Phong tục thay đổi khác tùy vùng miền - So sánh phong tục tập quán: Phong tục Tập quán + Phong tục hiểu hoạt động sống người, hình thành suốt chiều dài lịch sử ổn định thành nề nếp, thành viên cộng đồng thừa nhận tự giác thực hiện, có tính kế thừa từ + Xét mặt dân tộc văn hoá – xã hội tập quán hiểu dựa nét phương thức ứng xử người với người định hình xem dấu ấn, điểm nhấn tạo thành nề nếp, trật tự hệ sang hệ khác cộng đồng định VD: phong tục ăn trầu, phong tục lì xì… + Phong tục vận dụng linh hoạt khơng phải ngun tắc bắt buộc, phong tục tuỳ tiện, thời thay đổi mạnh mẽ quan hệ đời thường Khi phong tục coi chuẩn mực ổn định cách xử sự, trở thành tập quán xã lối sống cá nhân quan hệ nhiều mặt cộng đồng dân cư định VD: tập quán thách cưới… + Tập quán có đặc điểm bất biến, bền vững, vậy, khó thay đổi Trong quan hệ xã hội định, tập quán biểu định hình cách tự phát hình thành tồn ổn định thông qua nhận thức chủ thể quan hệ định tập hội mang tính bền vững + Vì vậy, phong tục cịn hiểu phận văn hố, đóng vai trị việc hình thành truyền thống địa phương, dân tộc nhằm điều chỉnh hành vi xử cá nhân quan hệ xã hội tài sản nhân thân Vì vậy, Luật tục Hương ước có tác động mạnh mẽ đến phong tục + Tuy nhiên, phong tục có qn bảo tồn thơng qua ý thức q trình giáo dục có định hướng rõ nét + Như vậy, tập quán hiểu chuẩn mực xử chủ thể cộng đồng định tiêu chí để đánh giá tính cách cá nhân tuân theo hay không tuân theo chuẩn mực xử mà cộng đồng thừa nhận áp dụng suốt trình sống, lao động, sinh hoạt tạo vật thể tồn mãi phù hợp với phát triển chất quan hệ liên quan đến tài sản, kinh tế – xã hội thời kỳ Thời đến tình cảm người cộng đồng 37 gian đào thải phong tục khơng cịn phù hợp với quan niệm mới, sản xuất theo đó, quan hệ phát sinh, phong tục không phù hợp tự nhiên mai một, phát triển không ngừng quan hệ sản xuất Giảng viên giảng dạy môn học Người soạn thảo tài liệu, tác giả Lê Thị Cúc Nguyễn Linh – khóa 60 Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2023 38

Ngày đăng: 17/01/2024, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w