1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong tục tập quán việt nam và ảnh hưởng của nó đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền

49 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 5,82 MB

Nội dung

PHỤ LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH LỜI NÓI ĐẨU PHẦN I: PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐÊN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NGƯỜI VIỆT 1: Sơ lược lịch sử hình thành, tồn tại, phát triển phong tục tập quán Phong tục tập quán với nghiệp dựng nước giữ nước Phong tục tập quán với vấn đề phát triển kinh t ế Phong tục tập quán việc nuôi dưỡng phát triển phong mỹ tục PHẦN II ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG TỤC TẬP QUÁN ĐẾN VIỆC XÂY DỤNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN 20 Quan niệm Nhà nước Pháp quyền .20 Đặc điểm Nhà nước Pháp quyền Việt Nam 20 Ảnh hưởng Phong tục tập quán việc xây dựng, áp dụng, thực pháp luật 22 3.1Ảnh hưởng tích cực 22 3.2 Ảnh hưởng tiêu cực 33 Một số kiến nghị học kinh nghiệm .40 LỜI KẾT 44 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH Những kiến thức trình bày đề tài nghiên cứu mang tên: "Phong tục tập quán ảnh hưởng đến việc xây dựng Nhà nướcpháp quyền" trình bày tổng thể 45 trang gồm có: Lời nói đầu, hai phần lớn Lời kết Phần I: " phong tục tập quán ảnh hưởng đến địi sống xã hội ngtíịi việt" Bản sắc văn hố dân tộc khơng phải nhiên mà có, có lịch sử hình thành, tồn tại, phát triển Để làm rõ điều này, mục trình bày: " Sơ lược lịch sử hình thành, tồn tại, phát triển phong tục tập quán” Đi sâu nghiên cứu đặc điểm phong tục tập qn (PTTQ)(1)' tìm hiểu phong phú đa dạng tác động đến mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội như: PTTQ với nghiệp dựng nước giữ nước ( mục 2), PTTQ với vấn đê phát triển kinh tê ( mục 3) Cơng trình cịn giành mục để sâu tìm hiểu ý nghĩa "PTTQ việc nuôi dưỡng phát triển phong mỹ tục" Trong mục người đọc dễ dàng nhận thấy phong phú đa dạng phong tục tập quán Việt nam Nhắc tới tác động phong tục tập quán đến đời sống xã hội không nhắc đén ảnh hưởng tới việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Phần II với 25 trang khái quát tác động Có nhiều cách tiếp cận khác đê cập đến Nhà nước pháp quyền, song bước đầu đề tài nêu lên số dấu hiệu đặc trưng thuộc nội hàm khái niệm Nhà nước pháp quyền mà Đảng ta khởi xướng lãnh đạo xây dựng trình bày mục 1: " Quan niệm Nhà nước pháp quyền" Với Mđặc điểm Nhà nước pháp quyền Việt nam" đã, khẳng định vị trường quốc tế (mục2) Như nghiên cứu tác động phong tục tập quán việc xây dựng Nhà nước Pháp quyền tìm hiểu ảnh hưởng phong tục tập quán đôi với việc xây dựng, áp dụng thực pháp luật Việt Nam Những ảnh hưởng trình bày mục cơng trình Mục : "Một sô kiến nghị học kinh nghiệm " rút nghiên cứu đề tài Lòi kết lần khẳng định nét đẹp, giá trị cao phong tục tập quán ảnh hưởng cơng xây dựng, áp dụng, thực pháp luật Việt Nam ((1) P Y T Q : Phong tục tập quán LỜI NÓI ĐẦU Cùng với hội nhập, giao lưu quốc tế ngày mở rộng, tiếp cận với văn hố mn màu sắc châu lục, quốc gia giới Trong bối cảnh này, vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hố cội nguồn dân tộc có vị trí đặc biệt quan Phong tục tập qn phần văn hố dân tộc, gắn bó sâu sắc với lớp người,mọi lĩnh vực đời sống xã hội Nói đến tác động phong tục tập quán đến đời sống xã hội không nhắc đến ảnh hưởng cuả đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền Những kiến thức trình bày đề tài nghiên cứu chấm phá vài nét đặc sắc lí thú “phong tục tập quán ảnh hưởng đến việc xây dựng Nhà Nước pháp quyền”.Trên sở mà biết Nhà Nước pháp quyền tiếp biến bối cảnh văn hoá truyền thống Việt Nam nào? Phong tục tập quán có điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền phong tục tập quán lực cản cho trình xây dựng, áp dụng, thực pháp luật nước ta Từ xây dựng Nhà Nước pháp quyền phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc “Truyền thống hiểu hệ thống tính cách, ứng xử cộng đồng, hình thành lịch sử, môi trường sinh thái nhân văn định trở nên ổn định, trường tồn khơng vĩnh cửu, định chế hoá luật hay lệ(PTTQ) trao chuyển từ hệ sang hệ khác - gọi di truyền văn hố để đảm bảo tính đồng cộng đồng” (l) Như giá trị phong tục tập quán dân tộc khẳng định bền vững, trường tồn phát triển dân tộc cộng đồng dân tộc hành tinh (1) Trần Quốc Vượng: Văn hoá V iệt N a m , tìm tịi su y ngẫm , N xb Văn hố dân tộc tạp trí Văn hoá nghệ thuật, Hà N ội, 2000, tr.l 11 PHẦN I: PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NGƯỜI VIỆT Sơ lược lịch sử hình thành, tồn tại, phát triển phong tục tập quán Bản sắc dân tộc hay phong cách, nếp sống người cụ thể khơng phải nhiên mà có Tất hình thành, đào thải, tồn tại, phát triển nhiều yếu tố khách quan, chủ quan qua nhiều năm tháng có Việc sâu tìm hiểu yếu tố giúp nắm diễn biến, hiểu nguồn gốc, rút kinh nghiệm học bổ ích để vận dụng vào sống hàng ngày Từ người Việt xuất hiện, đời sống họ có thói quen sinh hoạt, lao động sản xuất giải trí lặp lặp lại nhiều lần Khi nhà nước Văn Lang đời, qua cơng trình nghiên cứu ta thấy đời sống người Việt cổ hình vơ vàn phong tục tập qn: nghi thức lễ hội với trống đồng, tập quán sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp, tập quán sinh hoạt cưới hỏi, ma chay, đình đám Có thể nói giai đoạn giai đoạn đặt móng cho hình thành phát triển phong tục tập quán “Phong” nếp lan truyền rộng rãi, “T ụ c” thói quen lâu đời Nội dung phong tục bao hàm mặt sinh hoạt xã hội Phong tục, tập quán có thứ trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ nhân dân bền chặt, có sức mạnh đạo luật Trong truyền thống văn hoá dân tộc ta, cáo nhiều phong mỹ tục cần cho đạo lý làm nguời, kỷ cương, phép nước Một cách mạng thay đổi thể nhanh chóng, tiếp sau hàng loạt hệ thống pháp luật thay đổi Phong tục không ngừng biến đổi theo trào lưu văn hoá xã hội, dai dẳng có quy luật riêng nó, khơng dễ sớm chiều đuợc người, nhà, tầng lớp tuân theo Vì phong tục hay người bắt trước làm, hủ tục nhiều người bắt trước bỏ dần Bán thân phong tục tập quán nằm đấu tranh xã hội đã, tiếp diễn cũ Ngay quan niệm thẩm mỹ ln biến đổi Ví dụ: búi tóc nam giới rõ ràng lạc hậu song phải qua đấu tranh lâu dài đi, đen nữ giới ca tụng đẹp, duyển dáng Vậy mà sau cách mạng Tháng Tám'chẳng bắt buộc gò'ép mà tự nhiên biến nhường chỗ cho hàm trắng Bản chất cá nhân phải sống giao tiếp, hoà nhập với cộng đồng Xã hội, kiểu cách trái với phong tục tập quán, sắc dân tộc, trái với mắt đông đảo quần chúng tự đào thải bị loại trừ dần Suy rộng phong tục tập quán vậy, phục hồi phát huy phong mỹ tục, chắn tầng lớp nhân dân ủng hộ, hoan nghênh, phục hồi làm sống lại Những đồi phong tục bị xã hội lên án Qua triều đại phong kiến, Nhà Nước phong kiến thừa nhận trì phát huy phong tục tập quán lưu truyền dân gian làm chuẩn mực xã hội Trong giai đoạn nói phong tục tập quán phát triển cực thịnh đời sống xã hội Người dân tuân theo phong tục tập quán cách nghiêm chỉnh Các luật xuất hiện, tồn thời kì phong kiến âu thể chế hoá phong tục tập quán thành tập qn pháp Tập qn pháp hình thức pháp luật sử dụng nhiều nhất, nhiều văn quy phạm pháp luật tiền lệ pháp Kết cấu địa hình núi non, sơng suối Việt Nam tạo nên đặc điểm điểm tụ cư người nông dân Việt Nam Núi, non, rừng, sông, suối Việt Nam chia ngang, xẻ dọc lãnh thổ nước ta thành mảnh đất nhỏ hẹp Vì vậy, làng xã Việt Nam trước điểm tụ cư thưa thớt Theo số liệu thống kê thời thuộc Pháp, làng xã lớn vùng châu thổ có số dân vượt số 5000 người Các làng, xã trung bình có khoảng 2000 người Làng nhỏ độ 40_50 người Cho đến tận ngày nay, giao tiếp ngày, sách báo văn học, chí văn Nhà Nước câu nói: “phép vua thua lệ làng” khơng biết hình thành từ bao giờ, nhiều người biết đến, có người nước ngồi làm báo chí nước ngồi nêu để r&ói đến tình trạng kỷ cương, phép nước không thống tồn xã hội Việt Nam Câu nói “phép vua thua lệ làng” xảy trình thi hành pháp luật Nó xảy dạng hành vi lạm dụng quyền lực trình thi hành hương°ước lệ làng người thừa hành công vụ mà Như vậỷ “phép vua thua lệ làng” tệ nạn có thật Nhưng xảy thời cai trị thực dân Pháp dạng hành vi lạm dụng quyền lực của lớp cường hào, địa chủ nơng thơn Dưới quyền cách mạng, tình trạng xảy hệ thống pháp luật nhà nước công tác lập pháp, lập quy chưa có quy định chặt chẽ, thiếu kiểm tra giám sát quan Nhà Nước Nếu công tác hệ thống hoá pháp luật kiểm tra cách đặn, công tác kiểm tra, giám sát việc ban hành văn pháp quy tiền hành chặt chẽ, việc xây dựng ban hành hương ước kiểm tra giám sát mức tệ nạn “phép vua thua lệ làng” khó tiếp tục xảy Ngày đời sống xã hội nhân dân ta phong tục tập quán hữu giá trị tinh thần Cùng với phát triển văn hoá giáo giục khoa học kĩ thuật nhân dân Việt Nam có hiểu biết nhận thức đắn phong tục tập quán đời sống Những phong tục tập quán tiến nhân ta lưu truyền từ đời sang đời khác Con người không tuyên truyền cổ động cho chúng mà phải tìm cách đưa chúng vào pháp luật, biến chúng thành tập quán pháp để áp dụng chúng cách linh hoạt vào đời sống pháp luật Mặt khác có phong tục tập quán lạc hậu nhân dân ta bước đấu tranh nhằm hạn chế đến xoá bỏ chúng Để phong tục tập quán Nhà Nước pháp quyền Việt Nam phải phong tục tập quán phản ánh giá trị cao tự do, độc lập, lẽ phải, công bác Đi sâu nghiên cứu đặc điểm phong tục tập qn Việt Nam tìm hiểu phong phú đa dạng tác động đến mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội Phong tục tập quán với nghiệp dựng nước giữ nước “Lịch sử Việt Nam từ thời đại Văn Lang vua Hùng, trải qua thời Đại Việt với anh hùng, hào kiệt Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ đến thời đại Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước ln nét đậm đà văn hố Việt Nam.”(l) Làng xã Việt Nam bao đời đơn vị thấp hệ thống máy hành Có xã gồm hai làng, nhiều xã có làng Vì vậy, làng xã thường sử dụng danh từ ghép Trong làng xã, tuỳ theo địa điểm tụ cư mà cịn chia trở thành phe, giáp, thơn, ấp, xóm.Người lang thường có quan hệ bà con, họ hàng gần gũi với Nhiều nơi làng có nhiều họ chung sống Có làng có hai họ Cấu trúc hành làng xã hình thành từ bưổi xa xưa tồn ngày không thay đổi Sự thay đổi rõ nét có lẽ dân số ngày đơng Làng xã ngày có điện, đường, mrờng, trạm, làng xã Những nét đặc trưng làng xã tổ chức sản xuất làng xã, thơn ấp; tình làng nghĩa xóm ; phong cảnh, cấu trúc làng luỹ tre làng, mái đình, đa, giếng nước ; lễ hội làng xã, phong tục làng xã v.v gọi chung văn hố làng xã, bao gồm văn hố pháp lí làng xã bảo tồn ngày Ngày nhiều nước phương Tây, làng xã biến trở thành tượng khứ Nhưng Việt Nam, làng xã đơn vị hành sở hệ thống máy hành Nhà Nước đương đại Văn hoá làng xã phận văn hoá dân tộc, minh chứng cụ thể, rõ ràng tính bền vững sắc dân tộc Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua (1) Trần Văn Giàu: Chủ nghĩa yêu nứơc - nét đậm đà văn hoá Việt N am In trong“v

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. C.Mác - Ảngghen: Toàn tập, tập 6 và tập 21. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Sự thật
2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 9. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
3. Hồ Chí Minh: Toàn tập , tập 12. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
4. Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.c c c c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật dân sự
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
5. Luật hôn nhân và gia đình và Những bản hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hôn nhân và gia đình" và "Những bản hướng dẫn thi hành
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
6. PGS .TS. Nguyễn Đăng Dung: Một xã hội làng xã. Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, sốl 1, năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một xã hội làng xã
7. PGS .TS. Nguyễn Đăng Dung: Một s ố vấn đề vê' Hiến pháp và bộ máy Nhà nước, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một s ố vấn đề vê' Hiến pháp và bộ máy Nhà nước
Nhà XB: Nxb Giao thông Vận tải
8. PGS .TS. Nguyễn Đăng Dung, Bùi Ngọc Sơn: Lệ làng xưa và lệ làng nay. Tạp chí Cộng sản, SỐ28, năm2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lệ làng xưa và lệ làng nay
9. Vũ Minh Giang: Những hệ luận rút ra từ các đặc trưng của hệ thống chính trị Việt Nam. Tạp chí Khoa học số 6, 19X93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hệ luận rút ra từ các đặc trưng của hệ thống chính trị Việt Nam
10. TS. Phạm Duy Nghĩa: Nơi doanh nhân tìm đến công lý. Tạp chí nghiên cứu lập pháp, SỐ3, nám 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nơi doanh nhân tìm đến công lý
11. Đỗ Long: Tâm lí học dân tộc - nghiên cứa và thành tựu. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học dân tộc - nghiên cứa và thành tựu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
12. Luật gia Lê Đức Tiết: v ề hương ước lệ làng. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: v ề hương ước lệ làng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
13. Phan Đăng Nhật (chủ biên); Luật tục Chăm và luật tục Raglai. Nxb Văn hoá giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tục Chăm và luật tục Raglai
Nhà XB: Nxb Văn hoá giáo dục
14. Bùi Ngọc Son: Xây dựng Nhà nước pháp quyền trong bối cảnh văn hoá Việt Nam. Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng Nhà nước pháp quyền trong bối cảnh văn hoá Việt Nam
Nhà XB: Nxb Tư pháp
15. Quỳnh Trang: “phong tục cổ truyền Việt Narrì\Nxb Văn hoá - thông tin.2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “phong tục cổ truyền Việt Narrì\Nxb
Nhà XB: Nxb" Văn hoá - thông tin.2002
16. Ngô Đức Thịnh: trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam. Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
17. Trần Quốc Vượng (chủ biên): Cơ sở văn hoá Việt Nam. Nxb Giáo Dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hoá Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
18. TS. Trần Thái Dương: Hỏi đáp những tri thức cơ bản môn lí luận Nhà nước và pháp luật. Nxb Tư pháp, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp những tri thức cơ bản môn lí luận Nhà nước và pháp luật
Nhà XB: Nxb Tư pháp
19. Tân Việt: Một trăm điều nền biết về phong tục Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc , 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một trăm điều nền biết về phong tục Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc"
20. Phan xuân Biên(Chủ biên): Văn hoá xã hội người Raglai ở Việt Nam , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá xã hội người Raglai ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w