1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sang Kien Kinh Nghiệm.doc

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thöù ngaøy thaùng naêm Mục lục 1 Đặt vấn đề 1 1 1 Lý do chọn đề tài Lý luận, thực tiễn 1 1 2 Xác định mục đích nghiên cứu 2 1 3 Đối tượng nghiên cứu 3 1 4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm 3 1 5 Phương[.]

Mục lục Đặt vấn đề .1 1.1 Lý chọn đề tài: Lý luận, thực tiễn .1 1.2 Xác định mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm .3 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu .4 Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Biện pháp rèn kỹ giao tiếp cho học sinh lớp Một 2.3.1 Xây dựng quy trình, sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích cực để giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh 2.3.2 Sử dụng số phương pháp hình thức dạy học tích cực để rèn luyện cho học sinh kỹ giao tiếp 12 2.3.3 Tạo môi trường giao tiếp tích cực .16 2.4 Kết thực 22 Kết luận, kiến nghị .26 3.1 Kết luận 26 3.2 Kiến nghị 27 Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 1 Đặt vấn đề 1.1 Lý chọn đề tài: Lý luận, thực tiễn Có thể nói giao tiếp vấn đề hấp dẫn nghiên cứu đời sống người Khi người sinh có nhu cầu giao tiếp cách mạnh mẽ đến lúc người trút thở cuối cùng, với nhu cầu chăm sóc sức khỏe, u thương nhu cầu giao tiếp tồn cách mãnh liệt hết Ở góc độ cá nhân, giao tiếp yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển hoàn thiện nhân cách người Ở góc độ xã hội, giao tiếp điều kiện thúc đẩy phát triển xã hội lên tầm cao Những minh chứng cho thấy người giao tiếp cách văn minh, xã hội loài người hướng đến quy tắc giao tiếp chuẩn mực đại xã hội có bước chuyển mới, màu sắc rực rỡ Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ Khóa VIII khẳng định: “Giáo dục - Đào tạo Quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người” Trong đó, giáo dục tiểu học xem cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, cấp học quan trọng, tạo điều kiện vững để học sinh học tập lên cấp học khác Điều khẳng định Luật Giáo dục hành: “ Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho nghiệp phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất ,thẩm mỹ kỹ góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân chuẩn bị tiếp tục học Trung học sở ” Tiểu học bậc học xem tảng Giáo dục Đào tạo, sở ban đầu để hình thành phát triển đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ kỹ năng, kiến thức người Việt Nam Vì vậy, việc giúp trẻ phát triển cách toàn diện nhiệm vụ người giáo viên Tiểu học Bởi thế, người giáo dục trẻ, cần hiểu trẻ cần giúp trẻ đạt mục đích giáo dục đường ngắn nhất, hiệu Trong kỹ cần thiết để giúp trẻ phát phát triển kỹ giao tiếp kỹ quan trọng Từ bập bẹ, trẻ chủ yếu học giao tiếp mơi trường gia đình cách chào hỏi, trả lời; dạ, thưa Lớn lên học, mơi trường giao tiếp trẻ rộng hơn, thầy, cô giáo; bạn bè người xung quanh Yêu cầu giao tiếp cần đạt kỹ cao Qua giao tiếp, trẻ bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ, hiểu biết nhận thức thân Đặc biệt trẻ giao tiếp mang tính hợp tác tích cực Cứ thế, khả giao tiếp em cao khả học hỏi hình thành kiến thức kỹ khác lớn dần lên Giao tiếp đóng vai trị quan trọng đời sống người Nó nhu cầu người, yêu cầu xã hội lồi người Như vậy, giao tiếp địi hỏi nghệ thuật cao Giao tiếp phù hợp với đối tượng, phù hợp với hoàn cảnh, Và giao tiếp chịu ảnh hưởng trực tiếp mơi trường gia đình, xã hội; môi trường giáo dục Giao tiếp đặc biệt quan trọng mối quan hệ xã hội đặc biệt quan trọng việc hợp tác tích cực học tập Đặc biệt hình thức dạy học theo mơ hình trường Tiểu học mới; phát huy tính tích cực xây dựng mơi trường thân thiện Từ đó, kết hợp với thấm nhuần số nguyên lý bản, chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao khả giao tiếp cho học sinh lớp 1.” 1.2 Xác định mục đích nghiên cứu - Nhằm giúp học sinh lớp hình thành kỹ giao tiếp – lực đặc thù, mà người giáo viên cần phải trọng trình dạy học hình thành lực, phẩm chất cho học sinh Từ đó, học sinh học tốt mơn học như: Tiếng Việt, tốn, vv Học sinh có khả giao tiếp sẵng sàng giao tiếp mối quan hệ xã hội - Giúp giáo viên thực định hướng đổi phương pháp dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng - Những biện pháp giải pháp giúp trẻ giao tiếp tự tin - Nội dung cách thức tổ chức hoạt động giáo viên 1.4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Học sinh khối Một, Trường Tiểu học số nói chung học sinh lớp tơi chủ nhiệm (lớp 1A2, năm học 2019 – 2020 học sinh lớp 1A2, năm học 2020 – 2021; Trường Tiểu học số Phước Sơn) 1.5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập phân tích tài liệu - Nghiên cứu tâm lí học sinh độ tuổi - Nắm vững nội dung thông tư, công văn đạo nội dung chuyên đề đổi phương pháp dạy học theo hương tích cực hố hoạt động học sinh Phân tích yếu tố khách quan, chủ quan, thuận lợi, khó khăn điều kiện cụ thể thực kế hoạch giáo dục - Thu thập thông tin từ hoạt động nhà trường, Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh để lựa chọn nội dung phù hợp với đối tượng học sinh phối hợp tổ chức thực Phương pháp điều tra thực tế trình hoạt động: - Tìm hiểu thực trạng tâm lí, tình cảm; kết học tập rèn luyện trẻ - Thực trạng môi trường học tập hoạt động trẻ trường, nhà - Tranh thủ lắng nghe, nắm bắt ý kiến phản ánh tâm lí, tình cảm thói quen sinh hoạt học sinh - Nghiên cứu nội dung, cách thức tổ chức hoạt động người giáo viên trình giảng dạy giáo dục để nhận yếu tố tích cực hạn chế cần khắc phục - So sánh tiến học sinh để thấy hiệu xem xét mặt hạn chế đề tài, tiếp tục khắc phục hạn chế để đề tài có tính khả thi đạt hiệu cao Phương pháp thực nghiệm: - Thực nghiêm túc, thường xuyên trình giảng dạy giáo dục lớp hoạt động lên lớp, sinh hoạt câu lạc - Xem xét, đánh giá ưu điểm tồn qua hoạt động cụ thể Chú trọng mức độ đạt hiệu giáo dục để tiếp tục điều chỉnh phù hợp thực tiễn - Kiểm tra tính khả thi việc áp dụng hỗ trợ thêm biện pháp đề xuất đề tài 1.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu - Phạm vi: Trường Tiểu học số Phước Sơn - Thời gian: Bắt đầu từ năm học 2019 – 2020 đến hết năm học 2020 - 2021 Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận Kỹ giao tiếp trình sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ để định hướng, điều chỉnh điều khiển trình giao tiếp đạt tới mục đích định Kỹ người thường đánh giá qua thao tác, hoạt động cụ thể hiệu thực tiễn Giao tiếp hoạt động thường nhật diễn liên tục, lúc nơi, cầu nối người nói với người nghe Kỹ giao tiếp khả sử dụng phương tiện ngơn ngữ nói ngơn ngữ thể để diễn đạt suy nghĩ, ý kiến, cảm nhận cá nhân cách rõ ràng thuyết phục; đồng thời thúc đẩy giao tiếp hai chiều Kỹ giao tiếp khả sử dụng phương tiện ngơn ngữ nói ngơn ngữ thể để diễn đạt suy nghĩ, ý kiến, cảm nhận cách rõ ràng thuyết phục Những biểu cụ thể kỹ giao tiếp bao gồm: - Thiết lập mối quan hệ: Là khả tiếp xúc, tiếp cận, thiết lập mối quan hệ với người nơi lúc đối tượng Giao tiếp phụ thuộc nhiều vào tiếp xúc, thiết lập mối quan hệ từ đầu, để bắt đầu làm quen với người khác, biết cách nói chuyện, chia sẻ cách cởi mở với người khác - Biết lắng nghe: Là khả tập trung ý, hướng hoạt động giác quan để lắng nghe hiểu thông tin trình giao tiếp Khả lắng nghe biểu việc nhìn vào mặt người nói, im lặng, đơi có cử khích lệ, gợi ý, động viên người nói - Khả kiềm chế cảm xúc: Khả kiềm chế biểu việc biết tự chủ hành vi, biết kiềm chế cảm xúc tình cảm cách hợp lý Nghĩa chủ thể nhận thức chủ thể hành vi phản ứng thân mình, chí biết che giấu tâm trạng cần thiết - Cách thức diễn đạt: Là khả sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngơn ngữ để trình bày suy nghĩ, ý kiến cho người khác hiểu, đảm bảo tính xác, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, mạch lạc, logic Khả diễn đạt biểu ngữ điệu, giọng nói, cách dùng từ cho phù hợp với nội dung giao tiếp - Biểu đạt cảm xúc nét mặt cử chỉ: Là cách thể đồng cảm giao tiếp thông qua nét mặt, cử chủ thể giao tiếp với nội dung đối tượng mà trị chuyện Trong giao tiếp, yếu tố quan trọng để cá nhân trì mối quan hệ 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu  Khả giao tiếp học sinh lớp * Thuận lợi: Học sinh tiểu học lứa tuổi hồn nhiên, sáng đặc biệt thích học hỏi, khám phá Nhu cầu giao tiếp trở thành nhu cầu quan trọng nhất, chi phối đến trình học tập rèn luyện phẩm chất đạo đức học sinh lứa tuổi Do đó, rèn kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học vừa yêu cầu khách quan, đặt khơng khó khăn, thách thức người giáo viên tiểu học Môi trường giao tiếp gia đình em tương đối thuận lợi Số đông phụ huynh quan tâm đến việc giáo dục thơng qua rèn lun giao tiếp cách tích cực Môi trường giao tiếp em tương đối rộng thông qua nhiều hoạt động Số đông học sinh tự tin giao tiếp với người xung quanh Một số em có óc tị mị biết đặt câu hỏi để tìm hiểu đề thắc mắc.Cách thức tổ chức lớp học theo mơ hình trường học em có hội tương tác nhiều hơn, tích cực * Khó khăn: Cùng với tâm lý lứa tuổi học sinh Tiểu học nhu cầu thực tế sống nói chung giảng dạy nói riêng, thân tơi nhận thấy học sinh chưa hình thành thói quen giao tiếp dẫn tới chưa có kỹ lực giao tiếp sống Đặc biệt học sinh lớp thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 Yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh cao, chương trình thực qua lớp, nhân vật xuyên suốt từ lớp đến lớp 5, phân giải thành yêu cầu cần đạt hoạt động bước đầu học sinh hình thành lực chung, phát triển ngôn ngữ tất kỹ đọc, viết, nói nghe với mức độ bản: đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu nội dung, thông tin văn bản; liên hệ, so sánh ngồi văn bản; viết tả, ngữ pháp; viết số câu, đoạn, văn ngắn (chủ yếu kể tả); phát huy rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói; hiểu câu lệnh yêu cầu môn học khác giúp em phát triển tư duy, cảm nhận hay, đẹp học Mặt khác lớp học sinh giao tiếp tốt tảng bước lên lớp giúp em hình thành kỹ giao tiếp, giao tiếp thành thạo có lực giao tiếp bên xã hội Các em học sinh lớp Một cịn nói viết Tiếng Việt chưa chuẩn tiếng phổ thông trường Mầm non, Tiểu học, THCS địa bàn huyện, học sinh thường sử dụng ngôn ngữ, phát âm mang nhiều nét riêng địa phương biểu hiện: ẩu, chẩu, đau đàu,… lẫn lộn: s/x; ch/tr; d/r;…thường bỏ nguyên âm đôi: iê, ươ, uô, ua, nhầm lẫn dấu ngã “~”; dấu hỏi “?”… dẫn đến học sinh tự ti giao tiếp với người khác Bởi đối tượng nghiên cứu học sinh lớp Một đặc biệt – lớp học rời xa mái trường mầm non thức đường học tập Ở lứa tuổi khả tập trung ý trẻ chưa cao, tư chưa phát triển hoàn thiện nên việc bồi dưỡng vốn từ cho em giai đoạn khó khăn Để giải khó khăn ban đầu hoạt động dạy học mình, sử dụng số biện pháp giúp trẻ dùng từ sinh động phát âm xác, để em nói tốt tạo đà cho năm học sau Tuy nhiên, học sinh vùng nông thôn, nói nặng tiếng địa phương, phát âm chưa chuẩn; lực ngôn ngữ khả giao tiếp nhiều hạn chế; em cịn nhút nhát, tự ti khơng dám nói trước đám đơng Thậm chí nhiều em tơi u cầu nói vấn đề cịn khóc lóc đứng dậy cắn móng tay; lớp phát biểu xây dựng bài; chưa mạnh dạn, tự tin Trong chương trình giáo phổ thơng 2018, u cầu cần đạt lực ngôn ngữ kỹ giao tất môn chiếm 90% tiết học Chính khả chiếm lĩnh kiến thức học sinh cịn nhiều khó khăn Nó bao hàm đọc, viết, nói, nghe Ở trường tiểu học, ý thức tầm quan trọng kỹ giao tiếp học sinh nên trình rèn luyện, phát triển kỹ giao tiếp cho em quan tâm, ý Nhìn chung học sinh có đầy đủ đồ dùng học tập, cha mẹ học sinh quan tâm cấp quyền địa phương ln giúp đỡ hoạt động Tranh ảnh, tài liệu dạy học phong phú - đẹp kích thích học sinh ham học, ham tìm hiểu Các em trước vào lớp qua lớp mẫu giáo, rèn luyện số kỹ như: Chào ông, chào bà, chào người thân gia đình cách đơn giản  Phía giáo viên Tất giáo viên đào tạo qua trường sư phạm, có kỹ sư phạm tương đối tốt Năng lực cá nhân giáo viên có khác đơi chút nhìn chung có kỹ giao tiếp tốt Đa số giáo viên hàng năm tham gia tập huấn chuyên môn, cập nhật thường xuyên thông tin, đổi phương pháp dạy học, vận dụng tương đối linh hoạt mơ hình dạy học Đa số giáo viên dạy theo phương pháp truyền thống Đó là, lấy giáo viên làm trung tâm, dạy lí thuyết nhiều thực hành Trong q trình giảng dạy, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp giảng giải học sinh bị động tiếp thu kiến thức Khả giao tiếp học sinh bị hạn chế Các em chưa có nhiều hội để trình bày kiến thức mà thân tiếp thu mà chủ yếu nghe chép Mặt khác, đa số giáo viên chưa thấy tầm quan trọng việc giúp em học sinh lớp phát triển khả giao tiếp, chưa tạo nhiều sân chơi học tập để học sinh tham gia thể khả giao tiếp thân Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, trí tuệ, sức khỏe, thẩm mĩ Trước mục tiêu lớn giáo dục Việt Nam, hệ thống giáo dục nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng tồn xã hội quan tâm Đảng nhà nước ta khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Vậy muốn có hệ thống giáo dục quốc dân phát triển mạnh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng toàn cầu hóa, cần có tảng vững bậc Tiểu học Trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018, mơn Tiếng Việt có nhiều ưu việt tập trung rèn luyện kỹ năng: Đọc – Viết– Nói – Nghe Kiến thức hình thành cung cấp qua hoạt động giao tiếp tự nhiên em môi trường học tập sinh hoạt hàng ngày lớp nhà Kĩ nói bốn kĩ quan trọng cần đề cập đến học sinh lớp Muốn phát triển ngôn ngữ trẻ, học sinh cấp Tiểu học phải thơng qua hoạt động tập thể, điều kiện môi trường sống Các hoạt động ngày phong phú đa dạng vốn hiểu biết trẻ rộng Hình thức để ta luyện nói cho học sinh cách nhanh chóng tốt thông qua hoạt động dạy học, mà dạy học không thông qua môn mà tất môn học Người giáo viên cần ý rèn cho em biết dùng từ, chọn lời hay ý đẹp để sử dụng sống hàng ngày, từ bước nâng cao vốn hiểu biết trẻ Vì lẽ đó, tơi mạnh dạn đưa số giải pháp để rèn luyện kĩ giao tiếp cho em sau: 2.3 Biện pháp rèn kỹ giao tiếp cho học sinh lớp Một 2.3.1 Xây dựng quy trình, sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích cực để giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Quy trình dạy học hệ thống hành động liên tiếp thâm nhập vào giáo viên học sinh hướng dẫn giáo viên, nhằm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ Qua góp phần hồn thiện nhân cách nói chung, hình thành phát triển nhân cách nghề nghiệp nói riêng học sinh Xây dựng phương pháp dạy học để tổ chức thực hành tập giao tiếp cho học sinh tức xây dựng bước nhằm cụ thể hoá hành động thao tác giáo viên học sinh hoạt động giao tiếp Có giúp đỡ giáo viên hình dung trước việc làm cụ thể dự kiến việc làm học sinh trình tổ chức thực hành tập giao tiếp Theo tôi, dựa vào đặc thù học tiếng mẹ đẻ môn Tiếng Việt, việc rèn cho học sinh kỹ giao tiếp nên tiến hành theo bước sau (xem Bảng 1): Các bước Mục đích Vai trị giáo Các phương pháp viên học sinh dạy học Tạo hoàn cảnh - Kích thích học - Giáo viên lập kế - Rèn luyện theo giao tiếp sinh tự tìm hiểu hoạch, khởi động, mẫu kiến thức, đặt câu hỏi, nêu - Thực hành đóng kỹ học vấn đề, ghi chép vai - Giúp giáo viên - Học sinh cần - Phân tích tình đánh giá, xác định chia sẻ, trao đổi, 14 phương pháp quan sát với kết hợp phù hợp dạy học môn Tiếng Việt Qua quan sát thảo luận nhóm, lực ngơn ngữ tư học sinh phát triển Khi tổ chức cho học sinh thực hành giao tiếp, giáo viên cần ý khai thác, phát phát triển lực tiếng mẹ đẻ em, phát huy kinh nghiệm ngữ, tạo hội để học sinh tạo lập nhiều lời nói tự nhiên q trình thảo luận giúp cho việc luyện nói nghi thức giao tiếp em trở nên nhẹ nhàng, thiết thực hiệu (Học sinh thực hành luyện nói nhóm đơi Lớp 1A2, năm học 2020 – 2021) 15 (Học sinh thực hành luyện nói nhóm bốn Lớp 1A2, năm học 2020 – 2021) 2.3.2.3 Phương pháp tổ chức trị chơi (đóng vai) Phương pháp đóng vai phương pháp nhóm phương pháp dạy học thực hành Trong việc học tiếng Việt, phương pháp đóng vai có vai trị quan trọng để rèn kỹ thông qua việc tổ chức cho học sinh tiến hành hoạt động giao tiếp nghe - nói, hỏi - đáp Nếu hướng phân tích tình giao tiếp dùng phương pháp hỏi đáp (giữa thầy trò trị trị) để phân tích hội thoại hướng thực hành giao tiếp hội thoại, công việc chủ yếu tập trung tạo hội thoại phù hợp yêu cầu đề cách đóng vai Đối với học sinh lớp 1, tư chủ yếu dựa hình ảnh trực quan cụ thể nên tình đóng vai phải giáo viên thể rõ ràng Tình phải giúp học sinh nhận thấy số lượng nhân vật tình huống, hồn cảnh diễn tình huống, mâu thuẫn cần giải quyết, lời thoại nhân vật Thơng qua dựng lại tình huống, học sinh tiếp cận với vấn đề thực sống hàng ngày Việc em trải nghiệm, xử lí tình cụ thể tạo hội cho người học thực hành trải nghiệm kiến thức, hiểu biết, kỹ mơi trường an tồn trước tham gia vào tình thực sống Từ đó, em biết phân tích vấn đề để tìm giải pháp lựa chọn cho giải pháp tối ưu Do đó, nói, việc thực hành giao tiếp thơng qua trị chơi đóng vai quan trọng việc hình thành rèn luyện kỹ giao tiếp, hợp tác làm việc tập thể, rèn tư phê phán, thương lượng, định giải vấn đề 16 (Tổ chức cho học sinh tham gia đóng vai, câu chuyện: “Mật ong gấu con”) 2.3.3 Tạo môi trường giao tiếp tích cực 2.3.3.1 Rèn kỹ giao tiếp qua Sinh hoạt Sao nhi đồng Ở tiết sinh hoạt Sao nhi đồng, với mục tiêu giúp cho em nắm kỹ kiến thức như: biết thực hoạt động theo chủ điểm Liên đội hàng tuần, hàng tháng; yêu Sao – yêu Đội; biết giữ gìn vệ sinh cá nhân – mơi trường chung; an tồn tham gia giao thơng; … trọng rèn luyện cho em kỹ biểu đạt ý kiến, tập cho em có thói quen hợp tác tích cực, tự giác hoạt động Qua hoạt động tập thể, em biết phát huy kỹ giao tiếp, biết trọng thái độ dùng lời diễn đạt phù hợp nhi đồng với nhi đồng; anh chị đội viên với nhi đồng, nhi đồng với anh chị đội viên; em với chị phụ trách Rèn luyện cho em có ý thức giữ kỉ luật, trật tự hoạt động tập thể giáo dục cho em nguyên tắc giao tiếp (Người nói có người nghe) Ở đây, đặc biệt ý nhận xét đánh giá cách giao tiếp em sau tiết sinh hoạt khen để khích lệ mặt tích cực, tuyên truyền, nhắc nhở em yêu cầu giao tiếp sống hoạt động tập thể 17 (Học sinh tham gia Sinh hoạt hướng dẫn anh chị phụ trách) 2.3.3.2 Rèn kỹ giao tiếp qua Sinh hoạt Câu lạc bộ, hoạt động lên lớp CLB Nhà trường nơi tập hợp học sinh có sở thích, khiếu lĩnh vực tự nguyện tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi giải trí phù hợp với thân Đây hoạt động trọng tâm việc giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học, qua hoạt động với thành viên Câu lạc bộ, học sinh bộc lộ hết khả năng, tính cách giao tiếp cá nhân Các thầy giáo đóng vai trị người tham dự học sinh để kịp thời giáo dục, nhắc nhở hành vi, ngôn phong giao tiếp Tuỳ theo Câu lạc bộ, tổ chức nội dung sinh hoạt phù hợp Cụ thể: Câu lạc Cờ vua cho học sinh thi đấu giao hữu với hình thức cá nhân Câu lạc vẽ tranh, bóng đá: hoạt động cá nhân nhóm, câu lạc văn nghệ, kể chuyện Trong trình sinh hoạt câu lạc bộ, học sinh thể rõ tính cách giao tiếp ứng xử, giáo viên theo dõi sát, sẵn sàng yêu cầu dừng chơi 18 phát tình xưng hơ Dần dần em mạnh dạn nhận xét hành vi ứng xử chưa tốt, chưa hay em tự hứa nhắc nhở để khơng có hành vi, cách xưng hô chưa hay, chưa tình (Học sinh sinh hoạt câu lạc Tiếng Anh) (HS sinh hoạt Câu lạc Bóng đá) 19 (Học sinh sinh hoạt câu lạc Năng khiếu) (HS sinh hoạt Câu lạc Năng khiếu) (HS sinh hoạt Câu lạc Rèn chữ đẹp) Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động tổ chức ngồi học mơn học Hoạt động giáo dục lên lớp tiếp nối thống hữu với hoạt động dạy học, tạo điều kiện gắn lý thuyết với thực hành, góp phần quan trọng vào hình thành phát triển nhân cách toàn diện học sinh

Ngày đăng: 17/01/2024, 13:56

w