sang kien kinh nghiem.doc “Một số biện pháp phối hợp gia đinh, nhà trường và cộng đồng trong việc hình thành tính tự lập cho trẻ 5 tuổi”.docx

26 4 0
sang kien kinh nghiem.doc “Một số biện pháp phối hợp gia đinh, nhà trường và cộng đồng trong việc hình thành tính tự lập cho trẻ 5 tuổi”.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ: Nhân cách người sản phẩm ba môi trường giáo dục: Gia đình, nhà trường xã hội”, sở lý luận xác định chế tổ chức quản lý nhà trường tách rời xã hội trình thực nhiệm vụ chức cao Chính thế, giáo dục người sống sống với cộng đồng, xã hội, không đơn độc với mơi trường xung quanh Muốn đạt mục tiêu giáo dục người làm nhiệm vụ giáo dục cần trọng đến vấn đề rèn kỹ cho trẻ Và tâm đắc với câu: “Đừng làm cho trẻ việc mà trẻ tự làm được”(RudolfDreikers) Trong đó, tính tự lập yếu tố quan trọng, lên tuổi trẻ hoàn toàn tự lập hoạt động ngày lớp Muốn hình thành tính tự lập cho trẻ tốt từ tuổi, giáo viên phải có ý thức hình thành tạo tiền đề cho trẻ để lên tuổi có ý thức tốt Không giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch, có hoạch định, có biện pháp giáo dục trẻ tốt mà cần phối hợp từ phía gia đình cộng đồng xung quanh để hình thành cho trẻ trọn vẹn Chính có ý nghĩa vậy, thân trăn trở mong muốn xây dựng hình thành cho trẻ có kĩ tự lập để cháu có ý thức tốt thân, không trường, lớp, nhà mà cịn ngồi mơi trường xã hội, sinh hoạt tập thể, chơi, trẻ có kỹ tự lập, có khả tự phục vụ thân tạo đà cho trẻ trưởng thành để sau trẻ có ích cho xã hội Đi vào độ tuổi tuổi nhận thấy kỹ sau cần thiết để giáo dục hình thành cho trẻ: Hình thành kỹ cho trẻ giữ gìn vệ sinh cho thân (Rửa tay, lau mặt, giữ gìn quần áo, chải đầu tóc, vệ sinh thân thể ); Hình thành kỹ tự phục vụ thân (Tự mặc quần áo, cắt móng tay, chân, lấy gối ngủ, tự lấy nước uống ); Để làm tốt điều năm học 2019 - 2020 mạnh dạn đưa biện pháp, giải pháp phối hợp qua sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp phối hợp gia đinh, nhà trường cộng đồng việc hình thành tính tự lập cho trẻ tuổi” PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN: - Theo tác giả Кон H С cho rằng, “Tính tự lập phẩm chất nhân cách, thể khả tự đưa thực định mà không cần nhắc nhở từ bên ngoài, thể trách nhiệm sẵn sàng chịu trách nhiệm hành vi thân, tin tưởng hành vi đúng, có ý nghĩa xã hội” - Tính tự lập phẩm chất quan trọng nhân cách người Tự lập giúp người chủ động, dễ thích ứng hịa nhập với biến đổi tự nhiên, xã hội Tính tự lập phát triển người nhiều hội thành công sống Một số nhà khoa học S.S Stepanova, A.M.Zhirikov, Nguyễn Ánh Tuyết,… ra: Tính tự lập phát triển gắn chặt với trình tâm lí ý, trí tuệ, cảm xúc, đặc biệt gắn chặt với ý chí góp phần phát triển hoàn thiện nhân cách cho trẻ Yếu tố tạo nên tính tự lập cá nhân khả tin tưởng vào đánh giá thân, tự vạch đường cho mà khơng cần lúc nhờ đến bảo, hay tìm kiếm giúp đỡ từ người khác Có khả điều tuyệt vời, giúp trẻ mạnh dạn hơn, tự tin thu hút ý người xung quanh, từ khuyến khích trẻ tạo hội để trẻ thể Những đứa trẻ giáo dục tính tự lập từ nhỏ nhanh nhẹn hoạt bát, trội hẳn so với trẻ khác - Đối với trẻ mầm non nhiều trẻ xuất tình trạng dựa dẫm, ỷ lại, nuông chiều cách thái dẫn đến làm số việc đơn giản mặc quần áo, tự giày, dép, khơng thích tự mà thích người lớn bế ẵm….Trẻ khơng biết cách chăm sóc thân, khơng biết giữ gìn vệ sinh, lười nhác khơng biết hỗ trợ người khác Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu tính tự lập nguyên nhân trọng tâm Như biết, trẻ em đối tượng nhạy cảm, trẻ em tiếp xúc với giáo dục tốt trẻ phát triển theo chiều hướng tốt Ngược lại trẻ em tiếp xúc với giáo dục không đắn dẫn đến hậu tiêu cực Do việc giáo dục tính tự lập cho trẻ cần áp dụng sớm tốt, phương pháp quan trọng cần thiết Tạo tính tự lập cho trẻ khơng phải có hướng dẫn cho trẻ tự lo cho thân mà giúp trẻ tự định vấn đề Đó cách giúp trẻ vận động suy nghĩ, sáng tạo tự tin II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thuận lợi: - Bản thân giáo viên có ý thức rèn cho trẻ tính tự lập hoạt động học chơi hoạt động ngày Hiểu cách tổ chức, hướng dẫn cho trẻ, làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh - Trẻ thích tính tự lập, muốn chứng tỏ thân, học chuyên cần - Ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng vệ sinh (Các bồn rửa tay, lau mặt, hình ảnh ) tạo điều kiện phục vụ tốt cho trẻ Ngoài ra, ban giám hiệu nhà trường quan tâm, đầu tư tài liệu tham khảo ln khuyến khích giáo viên tìm tịi sáng tạo hình thức, biện pháp, nội dung việc giáo dục tính tự lập cho trẻ - Sự vào ban giám hiệu nhà trường đạo giáo viên thường xuyên hình thành kỹ cho trẻ, tiết dạy kỹ sống phục vụ thân chuyên môn xây dựng cho giáo viên học tập nâng cao hiểu biết lĩnh vực hình thành tính tự lập cho trẻ Bản thân quan tâm đến vấn đề mong muốn hình thành tính tự lập cho trẻ tuổi Tuy cô lớp tay có tâm huyết với việc hình thành rèn kỹ cho trẻ, đặc biệt công tác vệ sinh - Đối với phụ huynh sẵn sàng hợp tác, cô giáo, nhà trường đưa vấn đề - Đối với xã hội quan tâm đến việc hình thành kỹ tính tự lập cho trẻ, thể khắp nơi mở trung tâm đào tạo kỹ sống, có dạy kỹ tính tự lập cho trẻ tổ chức buổi picnic gia đình với nhau, nhóm trẻ Khó khăn: - Trẻ dễ nhớ chóng quên, q trình chăm sóc, giáo dục trẻ Nếu khơng thường xuyên rèn luyện trẻ trẻ dần lãng quên kỹ không hằn sâu vào tiềm thức trẻ chưa hình thành thường xun Cơ khơng nhắc trẻ khơng làm, mà độ tuổi nhận thức trọn vẹn chưa trẻ tuổi, nên giáo viên cần phải thường xuyên nhắc nhở hình thành trẻ Bên cạnh theo định biên cơ/ lớp, áp lực thời gian giáo viên từ sáng đến chiều tối, giáo viên trẻ tuổi có động, sáng tạo lại khó khăn cơng tác bồi dưỡng nhận thức nghề chưa sâu sắc, mang tính chất thời khơng phải thói quen, phần áp lực từ phụ huynh - Trên lớp cô dạy, nhà phụ huynh không quan tâm Phụ huynh cịn thả lỏng cho cơ, chưa có ý thức phối hợp với cơ, nhà cịn cho trẻ xem điện thoại, ti vi thú vui khác Nhiều gia đình bố mẹ làm ngày, với ông bà người giúp việc nên trẻ q nng chiều Nhiều phụ huynh lại nghĩ cịn q non nớt chưa thể làm việc nên khơng để trẻ tự làm lấy việc dù nhỏ Vì vậy, nhiều trẻ xuất tình trạng dựa dẫm, ỷ lại, nuông chiều cách thái dẫn đến làm số việc đơn giản mặc quần áo, tự giày, dép, không thích tự mà thích người lớn bế ẵm….Trẻ khơng biết cách chăm sóc thân, khơng biết giữ gìn vệ sinh, lười nhác khơng biết hỗ trợ người khác - Một số trẻ chưa học qua độ tuổi nhà trẻ, tuổi nên kỹ tự phục vụ trẻ khơng có mà hồn tồn phụ thuộc vào bố mẹ cô giáo - Và với tâm lý chung bà mẹ Việt Nam ln sợ khơng làm được, bao bọc chặt, tâm lý muốn cần học cho giỏi được, việc khác bố mẹ làm cho hết, dẫn đến yêu thương sai cách Sau lớn lên khơng có kỹ tự lập sống Mà sống xã hội ngày phát triển, không cần học giỏi mà cần kỹ năng, tảng sống Và cho nhắc đến lần đứa trẻ nước ngoài, trẻ tự lập (Ngã tự đứng dậy, tự xúc ăn dù cơm rơi vãi lung tung, lớn xíu khoảng – tuổi bắt đầu tự chuẩn bị đồ dùng học ), bố mẹ rèn cho trẻ kỹ từ bé tí (Lọt lịng) Lớn lên đứa trẻ nước ngồi mạnh – tự tin – động Từ thuận lợi khó khăn trên, từ đầu năm học tơi nhận thấy điều tiến hành khảo sát mức độ tính tự lập trẻ việc thực hoạt động ngày cụ thể sau: Số liệu điều tra Bước vào năm học, khảo sát trẻ đạt kết sau: Nội dung phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng hình thành tính tự lập cho trẻ tuổi Số trẻ KS Hình thành kỹ cho trẻ giữ gìn vệ sinh cho thân (Rửa tay, lau mặt, giữ gìn quần áo, chải đầu tóc, vệ sinh thân thể ) 34 15 44% 19 56% Hình thành kỹ tự phục vụ thân (Tự mặc quần áo; Tự cắt móng tay, chân; Tự lấy gối ngủ; Tự gấp quần áo mình; Tự cất cặp, cất dép, áo khốc; Tự ăn; Tự đi; Tự lấy nước uống, tự cất đồ dùng ) 34 16 47% 18 53% Hình thành kỹ bảo vệ an tồn cho thân (Tránh đồ dùng, vật dụng nơi nguy hiểm; Biết kêu cứu người giúp đỡ gặp khó khăn ) 34 16 47% 18 53% TT Mức độ đạt Đạt Chưa đạt Qua khảo sát thực tế cho thấy khả tính tự lập trẻ cịn nhiều hạn chế Vì vậy, tơi có số biện pháp phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng nhằm mang lại hiệu hình thành cho trẻ tính tự lập III MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP Biện pháp 1: Đối với giáo viên việc xây dựng kế hoạch Xây dựng kế hoạch rèn tính tự lập Tháng Nội dung phối hợp Giáo viên Nhà trường Gia đình Cộng đồng Hình thành kỹ cho trẻ giữ gìn vệ sinh cho thân (Rửa Tháng 9, tay, lau 10, 11 mặt, .) - Tổ chức hoạt động như: Trò chơi “Rửa tay, lau mặt” Hình thành kỹ tự phục vụ thân (Lấy gối ngủ, tự lấy nước uống; Tự cất cặp, cất dép, áo khoác ) - Phối hợp tham mưu với nhà trường xây dựng góc tuyên Dạy trẻ truyền học thuộc đường hát, sân trường thơ, câu - Xây dựng chuyện số rửa tay, lau tập thể dục mặt Bài sáng có hát “Rửa tay”, thơ hát liên “Rửa tay”, quan đến “Bé rửa giữ gìn vệ mặt” “Tự sinh cất đồ dùng hát: mình” Điệu nhảy - Hoạt động rửa tay Hình thành kỹ bảo vệ an toàn cho thân (Tránh đồ dùng, vật dụng; Làm gặp người lạ ) chiều tổ chức cho trẻ như: Thi đua xếp gối ngủ đẹp nhất? Ai để dép lên giá gọn gàng nhất? Ai lấy nước uống không bị đổ Tham mưu với chuyên môn dạy kiến tập tổ tiết dạy: Kỹ sống “Đơi bàn tay xinh xắn”, “Làm gặp người lạ”; Chuyện - Hướng dẫn “Gấu sâu cho trẻ tránh bị số đồ răng” dùng, vật - Hoạt động dụng nguy trải nghiệm hiểm lớp “Ẩm thực Việt” - Phát phiếu tơ màu quy trình rửa tay, lau mặt cho phụ huynh (11 trẻ chưa thực tốt) - Gửi thông tin cho phụ huynh qua zalo, facebook thơ, hát, ca dao, đồng giao liên quan đến hình thành kỹ cho trẻ để phụ huynh kết hợp rèn cho trẻ nhà Ví dụ: Bố mẹ bỏ rác nơi quy định, lau bàn đổ nước, cho quần áo bẩn áo máy giặt, dọn đồ sau bày bàn Xây dựng tuyên truyền tác dụng ý nghĩa việc phối hợp rèn trẻ kỹ rửa tay, lau mặt Trước hết thân thể sẽ, sau phịng số bệnh lây lan - Phát tờ rơi phòng tránh đồ dùng, vật dụng nguy hiểm, tờ rơi kỹ gặp người lạ - Một số tranh ảnh cảnh báo nguy hiểm: Phích nước nóng, bàn điện, nước, hồ Tháng 12, 1, Hình thành kỹ cho trẻ giữ gìn vệ sinh cho thân (Giữ gìn quần áo ; Vệ sinh thân thể ) - Tổ chức dạy trẻ hoạt động vào buổi chiều như: Tự mặc quần áo; Ai xếp đồ dùng đồ chơi đẹp nhất, Hình thành kỹ tự phục vụ thân (Tự mặc quần áo; Tự xếp, cất đồ dùng đồ chơi ) - Tôi sử dụng hoạt động chiều để dạy Ví dụ: Dạy trẻ kỹ tự mặc áo khoác phút mà không cần đến trợ giúp người khác; Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng Hình thành kỹ bảo vệ an tồn cho thân (Phòng tránh dịch bệnh nơi nguy hiểm ) - Ngồi xây dựng góc tun truyền, xin phép nhà trường xây dựng năm hoạt động dạy kiến tập tổ, dạy mẫu có nội dung hình thành kỹ tính tự lập cho trẻ Ví dụ: Dạy hoạt động kỹ “Làm để phịng tránh bệnh tật, dịch bệnh” dạy cho toàn trường lấy ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp tổ chun mơn sơng ao, Trong nhóm zalo, facebook trao đổi với phụ huynh hình thành kỹ tự phục vụ thân như: Để trẻ tự thực số hoạt động theo khả từ dễ đến khó: Giữ gìn quần áo, vệ sinh thân thể (Rửa chân sẽ); Tự thay quần áo, tự giày, tự đánh răng, tự treo gấp quần áo mình; Tự xếp đồ dùng đồ chơi sau chơi Tham mưu với khối xóm có buổi sinh hoạt phụ nữ xóm sinh hoạt mẹ có nhỏ cách hình thành kỹ tự phục vụ thân nêu gương điển hình gia đình tiêu biểu Thơng báo truyền thơng loa đài khối xóm Sơng, ao, hồ lắp biển báo cấm biển nhắc nhở nơi nguy hiểm Hình - Tổ chức - Dán - Bố mẹ dạy Thông thành kỹ số tiết số điện cho trẻ biết qua loa cho trẻ giữ gìn vệ sinh cho thân (Chải đầu tóc, Đánh Tháng 3, .) 4, Hình thành kỹ tự phục vụ thân (Tự cắt móng tay, chân ) Hình thành kỹ bảo vệ an toàn cho thân (Biết kêu cứu người giúp đỡ gặp khó khăn; Đội mũ tham gia giao thơng ) dạy kỹ sống như: “Làm bị lạc”, - Trong hoạt động chơi: Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm như: Chải tóc, bối tóc cho xem làm đẹp nhất?; nhóm chơi đánh cho búp bê; Cắt móng tay, chân số hoạt động trời tổ chức trị chơi: Ai nhanh trí, Thi an tồn giao thông thoại cần thiết gặp nguy hiểm như: 113, 114, 115 vào bảng tin trường, lớp Tham mưu với nhà trường có buổi tập huấn như: Phòng cháy chữa cháy, Sơ cứu bị đuối nước số điện thoại cần giúp đỡ như: Số điện thoại bố mẹ, số 113, 114, 115 phát khối xóm tuyên truyền làm bị lạc; Tun truyền chương - Thơng qua trình “An nhóm zalo tồn giao facebook thơng” trao đổi với phụ huynh số kêu cứu người giúp đỡ gặp khó khăn như: Thấy người khác tai nạn, thấy người bị đuối nước, bị lạc, Khi có vụ cháy xảy Hoặc số hoạt động chiều như: Học cách xử lý xảy cháy nhà, bị đuối nước Thực hiệu xây dựng kế hoạch phối hợp * Đối với giáo viên Với tôi: “Tự lập việc nhỏ tự chủ tương lai” Vì vậy, q trình dạy học tơi ln áp dụng rèn tính tự lập cho trẻ lúc nơi, từ hoạt động học đến hoạt động chơi hoạt động ngày - Giải pháp qua hoạt động đón, trả trẻ: Trước tiên làm mẫu cho trẻ xem, cô chủ động chào trẻ phụ huynh trước, ví dụ: Cơ chào con! Cơ chào bố, mẹ! Cô hướng dẫn trẻ để đồ dùng cá nhân vào vị trí như: Cất dép lên giá, bỏ mũ, cặp vào tủ cá nhân tên mình, chào bố mẹ Và Cô tranh thủ lúc nơi để rèn tính tự lập cho trẻ trao đổi với phụ huynh không làm thay trẻ, để trẻ tự làm việc vừa sức trẻ cơng việc mà trẻ có “quyền” làm - Giải pháp qua hoạt động học như: Làm quen với toán (LQVT), Làm quen với chữ (LQVCC), Tạo hình: Những hoạt động học thường hình thành tính tự lập hoạt động khác, hoạt động nhiệm vụ vào buổi học hướng dẫn trẻ chuẩn bị đồ dùng với cô, sau thời gian học ổn định bắt đầu để trẻ tự chuẩn bị đồ dùng theo khả mình, đồ dùng cần có giúp đỡ tơi trẻ chuẩn bị Ví dụ: LQVCC LQVT tơi cho số trẻ chuẩn bị thẻ chữ, thẻ số cho lớp, tranh ảnh (nếu có), số trẻ chuẩn bị bàn thảm để ngồi học Giờ học Tạo hình trẻ tự chuẩn bị đồ dùng bút màu, kéo, giấy màu, màu nước, rổ đựng, bàn ghế Sau hoạt động kết thúc th́ trẻ tự xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp - Giải pháp sáng tạo qua thơ, chuyện Ví dụ: Chuyện gấu bị sâu răng, qua câu chuyện muốn cho trẻ biết trước ngủ sau ngủ dậy mà trẻ khơng đánh bị đau sâu Thứ hướng dẫn cho trẻ cách đánh Cuối hình thành cho trẻ có thói quen đánh ngày đánh thục, tự giác không cần phải để bố mẹ, giáo nhắc nhở - Giải pháp trị chơi: Biến hoạt động mang tính bổn phận thành trị chơi mà trẻ em, trị chơi hoạt động nghiêm túc! Vì trẻ chơi trò “Mèo rửa mặt” hay “Thỏ mặc quần áo nhanh” “Xem nhanh hơn” v.v mà giáo viên “Làm việc” với trẻ hay “Dạy” trẻ cách nghiêm túc Mục đích giải pháp trò chơi mang lại cho trẻ ghi nhớ bước rửa tay, lau mặt sâu sắc, thục thái độ vui vẻ trò chơi “Thỏ mặc quần áo nhanh” “Xem nhanh hơn” qua trò chơi trẻ hứng thú mặc đồ không cảm thấy bị bắt buộc hình thành cho trẻ tự mặc áo quần tâm trạng hân hoan, tự giác - Không phải biến việc dạy trẻ thành trò chơi xong, để trẻ muốn chơi chơi Mà muốn giúp trẻ hình thành ý thức tự giác, nhiên đòi hỏi số nguyên tắc Trước hết, giáo viên trẻ quyền chọn lựa, chọn lựa khơng có mà chọn lựa việc thực nào, hay thực Sau giai đoạn đầu, giáo viên cần biết cách khơi gợi cho trẻ theo bước, hướng dẫn cho trẻ làm động tác Và để làm tăng thêm tính tự giác trẻ, chơi, hoạt động góc tơi sáng tác hát: “Tơi thật bừa bộn” để lần chơi xong trẻ tự giác dọn dẹp mà không cần nhắc nhở Nội dung hát sau: Tôi thật bừa bộn Tơi làm đồ chơi tung tóe lên sàn nhà Vì tơi phải thú nhận Bây tơi lại làm rơi giấy bút màu Tôi biết phải làm gì? Tơi nhặt hết, lấy chổi xúc rác Và làm Mỗi lộn xộn làm, làm - Hoặc để trẻ rửa tay, lau mặt vui vẻ thục kỹ cho trẻ tập rửa tay với hát “Rửa tay”, “Rửa mặt mèo” qua thể dục sáng, hoạt động trước rửa tay cho trẻ vào chơi khác Hình ảnh trẻ rửa tay, lau mặt - Giải pháp qua trò chuyện, gần gũi, thân thiết với cá nhân trẻ sử dụng lời khen: (Cho ví dụ cụ thể cháu đó): Ngồi việc thơng qua trị chơi tập thể, kể chuyện, đọc thơ, cần trị chuyện với cá nhân trẻ Tôi dành thời gian tiếp xúc với trẻ để trò chuyện khơi gợi cho trẻ, giúp đỡ trẻ * Đối với phụ huynh Qua họp phụ huynh đầu năm, qua đón trả trẻ, tơi ln dành khoảng thời gian để trao đổi với phụ huynh việc hình thành tính tự lập cho trẻ - Một biện pháp nâng cao “Kỹ năng” cho trẻ bước tham gia vào hoạt động gia đình, việc dọn dẹp, làm bếp, lau nhà, giặt quần áo v.v Chúng ta nhờ bé làm số việc lặt vặt, vừa làm vừa hướng dẫn thêm cho bé Dĩ nhiên điều làm cho hơn, mệt hơn… Nhưng có hoạt động huấn luyện mà khơng cơng sức khơng? - Kỹ giữ vệ sinh: Để có em bé tự lập, trước hết dạy cho em biết cách giữ vệ sinh cá nhân môi trường xung quanh Hãy bắt đầu việc tạo thói quen cho trẻ thơng qua việc để trẻ quan sát hành động ba mẹ làm Ví dụ: Ba mẹ nên bỏ rác nơi quy định, lau bàn đổ nước, cho quần áo bẩn vào máy giặt, dọn đồ sau bày nhà,… Theo đó, sau thấy ba mẹ làm vậy, trẻ dễ học theo tự làm thứ - Kỹ tự chăm sóc thân: Ở lứa tuổi tuổi, trẻ tự thực số hoạt động chăm sóc thân tự dọn dẹp đồ chơi, tự thay quần áo, tự giày, tự đánh răng, tự đi, tự ăn, lấy chén ăn cơm, tự treo quần áo,… Các kỹ phát triển theo cấp độ tăng dần, từ dễ đến khó Điều quan trọng ba mẹ dành thời gian hỗ trợ, hướng dẫn, đưa lời gợi ý, mời gọi trẻ tự làm” - Một yếu tố cần thiết nữa, tính qn Trẻ khơng thể hình thành tự giác, hoạt động thường xuyên thay đổi thời gian cách thức Vì vậy, có thời khóa biểu sinh hoạt ngày cho trẻ, nhà phải tơn trọng tn thủ thời khóa biểu với trẻ - Kỹ giữ an toàn: Để trẻ biết nguy hiểm bên cạnh trẻ trước hết bố mẹ thường xuyên, tới đâu cần có nhắc nhở với trẻ cho trẻ biển báo nguy hiểm để trẻ thuộc tránh Bố mẹ nên có thói quen đọc sách cho trẻ nghe, kể cho trẻ câu chuyện dựa độ tuổi trẻ (Chó sói bảy dê con) Từ hằn sâu vào tiềm thức trẻ Ví dụ: Dao làm sứt tay chảy máu: Bố mẹ không nên cấm trẻ sờ dao hay sử dụng dao để cắt thứ mà trẻ muốn, mà bố mẹ nên hướng dẫn trẻ sử dung không bị đứt tay nêu số trường hợp làm trẻ đau Bố mẹ nên để trẻ trải nghiệm, để trẻ đúc rút học 10 - Tự xếp dép lên kệ/ giá - Tự sử dụng nhà vệ sinh - Tự xúc ăn - Tự rót nước uống - Tự mặc áo, tự buộc dây giày Các tự làm nhiều việc mà không nhờ giúp đỡ người khác, em bé giỏi! Thứ ba: Để trẻ thực hành ngày: Trong giao tiếp với bạn tuổi với người lớn, phát biểu học, hoạt động chơi Tham gia học múa, nhảy, hát, vẽ tranh Giải tình sống ngày khuyến khích, trẻ tự tin * Đối với với cộng đồng: - Đối với trẻ lúc vui chơi xung quanh sân trường, trẻ gặp nhiều bạn, nhiều anh chị lớp tuổi, em – tuổi, - tuổi cô trường, ông bảo vệ, cô ban giám hiệu Trẻ giao tiếp, va chạm xảy tình huống, qua tình trẻ tự tìm cách giải quyết, có tình khó trẻ khắc phục Hoặc sau chơi xong tay chân bẩn trẻ tự biết rửa tay, lau mặt, tự thay quần áo mà khơng cần nhắc nhở cơ, thấy rác nhặt bỏ thùng rác - Để giải pháp hiệu tơi có xin phép xóm tun truyền loa đài phát xóm Tơi viết tuyên truyền để nhờ hội phụ nữ xóm tuyên truyền loa đài xóm như: Tính tự lập gì? Mục đích ý nghĩa tính tự lập, nội dung cần để rèn tính tự lập người lớn cần phối hợp với giáo việc rèn tính tự lập cho trẻ lớp nhà ngồi mơi trường xã hội Giải pháp 2: Lồng ghép vào hoạt động học, hoạt động chơi hoạt động ngày Đối với thân thực cụ thể lớp hoạt động cụ thể Nhất hoạt động ngày hoạt động chiều, hoạt động học rèn tính tự lập - Đối với hoạt động ngày rèn cho trẻ đón trả trẻ, hoạt động vệ sinh, hoạt động ăn ngủ Ví dụ: Khi đón trả trẻ tơi ln để trẻ tự cất, tự lấy đồ mình, tự mặc áo khốc, tự mang dép, tự chào bố mẹ vào lớp Trong hoạt động vệ sinh: Chơi bị bẩn trẻ tự rửa tay, rửa chân, lau mặt, áo ướt tự thay, vệ sinh xong rửa tay, nhặt rác xong rửa tay, rửa tay trước ăn mà không cần nhắc nhở Ở hoạt động ăn - ngủ: Trẻ tự giác giúp cô chuẩn bị bữa ăn, chuẩn 12 bị chỗ ngủ, tự giác xúc ăn, ăn khơng nói chuyện không làm rơi vãi đồ ăn lung tung, ăn xong tự uống nước, tự lấy gối ngủ - Đối với lồng ghép hoạt động học: Trong chương trình giáo dục mầm non hoạt động giáo dục cho trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí trẻ Đặc biệt nhu cầu hứng thú trẻ hoạt động Và suốt thời gian trẻ tham gia hoạt động cần phải trì tính hấp dẫn đề tài, tạo cho trẻ có hứng thú hăng hái say mê khám phá giới xung quanh thơng qua trị chơi hoạt động học mà chơi – chơi mà học, trẻ trở nên tích cực, chủ động, linh hoạt tự tin sống Hình ảnh trẻ vừa học vừa trải nghiệm - Tính tự lập trẻ thực hành, trải nghiệm hoạt động trường, lớp, sinh hoạt gia đình sống ngày ngồi xã hội Đối với trẻ tuổi có khả tự làm số việc đơn giản, trẻ thích làm ln muốn chứng minh khả với người Trong hoạt động chơi, muốn trẻ chuẩn bị đồ dùng, số đồ dùng có sẵn trẻ tự chuẩn bị lấy sau trẻ tự lấy vị trí ngồi mình, kết thúc tiết học, hoạt động để trẻ tự cất đồ dùng, đồ chơi nơi qui định 13 Ví dụ: Trong học tạo hình “Vẽ, tơ màu người thân gia đình” tơi chuẩn bị tranh mẫu đồ dùng tơi, cịn trẻ tơi cho trẻ tự lấy đồ dùng ký hiệu chỗ để học (Tơi dạy trẻ nhận biết ký hiệu ngày học) Sau học xong cho trẻ cất đồ dùng vị trí Hay học chữ cái, chuẩn bị đồ dùng số trị chơi cho trẻ Sau tơi cho trẻ chuẩn bị rổ đựng chữ cái, chuẩn bị chỗ ngồi cho trẻ lên lấy đồ dùng chỗ ngồi học Sau học xong tơi cho trẻ dọn đồ dùng cất lên giá Qua đó, tơi cịn rèn luyện cho trẻ thói quen gọn gàng, ngăn nắp, lấy chỗ cất vào chỗ - Đối với lồng ghép vào hoạt động chiều chủ yếu học kỹ sống Ví dụ minh họa Kỹ sống: “Đơi bàn tay u thương” Hoạt động 1: Tìm hiểu “Đơi bàn tay đáng yêu” (9 – 10p) - Các có bàn tay? Trên bàn tay có ngón tay? - Ở gọi gì? (Lịng bàn tay) - Phía ngón tay gọi nào? (Mu bàn tay cổ tay) - Đầu ngón tay có cứng? (Móng tay) - Ai kể cho cô bàn tay làm việc gì? (Cơ cho trẻ xem hình ảnh em bé quét nhà) - Các đôi tay làm nhiều việc khơng? - Về nhà làm giúp bố mẹ? - Khi tự tay làm bố mẹ có vui khơng? - Khi bố mẹ vui thấy nào? - Ở lớp giúp việc nào? - Các giúp cô cô vui tự hào đôi bàn tay nhỏ bé (Cho trẻ xem hình ảnh em bé chải đầu, gấp quần áo, xúc cơm ăn) - Các thấy em bé biết dùng đơi tay để làm gì? Ngồi giúp bố mẹ em bé cịn tự biết chải đầu cho - Các thấy đơi tay giỏi khơng? Có đơi tay nên em bé không cần giúp chải đầu hay gấp quần áo tự xúc cơm ăn (Cho trẻ xem hình ảnh bé học vẽ) - Các thấy em bé làm đây? 14 - Khi vẽ em bé dùng để cầm bút vẽ - Khi vẽ hay tô màu phải dùng đơi bàn tay Như khơng làm nhiều việc mà đôi tay giúp học - Các thấy đơi tay có quan trọng khơng? thiếu đơi tay làm khơng? - Các cần bảo vệ đơi tay nào? Hoạt động 2: Đôi bàn tay (10 - 12p) + Cơ hỏi trẻ: Có bạn biết bước rửa tay nào? - Các bước rửa tay nào? - Cô cho vài trẻ lên làm thử nhận xét - Cô cho trẻ xem tranh bước rửa tay + Cô hướng dẫn trẻ bước rửa tay - Cô cho lớp làm thử - Cô cho – bạn lên làm mẫu - Từng bạn lên thực rửa tay - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Kết thúc: Cô trẻ vận động theo hát “Rửa tay” - Đối với lồng ghép hoạt động chơi: Chắc hẳn biết đến hoạt động chơi trẻ tỏ thích thú, hứng khởi, mong chờ Không vậy, hoạt động vui chơi hoạt động giữ vai trò chủ đạo lứa tuổi này, qua hoạt động chơi góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Vì trẻ lứa tuổi trọng cho trẻ chơi trị chơi mang tính chất bổn phận (Khơng phải chơi tự mà chơi đòi hỏi số ngun tắc) để từ giúp trẻ hình thành tính tự giác Trong chương trình giáo dục áp dụng môi trường thân thiện giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ phát triển mạnh q trình chơi trẻ cịn bắt chước thao tác người lớn Ví dụ: Trị chơi phân vai hoạt động phản ánh thực sống xã hội thu nhỏ Khi tham gia chơi trẻ đứng vị trí chủ thể hành động chơi, trẻ tự định làm lấy theo nhu cầu, hứng thú khả khơng phải người khác ép buộc Vì vậy, chơi xuất trẻ tích cực tự nguyện tôn trọng Hoạt động chơi trẻ hoạt động để rèn luyện chức tâm – sinh lý Chơi để phát triển thể chất tinh thần chơi để học hỏi làm người để phát triển nhân cách cách toàn diện 15 Với ý nghĩa to lớn đó, tơi khẳng định rằng: Chơi cách để rèn luyện phát huy khả tự lập Hơn hoạt động nào, trò chơi, trẻ thể khả tự lập Trẻ ln ln mong muốn tự giải lấy tình huống, chúng có xu hướng tự hoạt động mà khơng cần giúp đỡ Trẻ tự tiến hành trò chơi chơi cách vui vẻ, hăng say, thích thú Ví dụ minh họa lồng ghép vào hoạt động chơi Ví dụ hoạt động chơi góc: Có nhiều góc chơi, góc lại có nhiều nhóm chơi nhỏ Khi giới thiệu góc chơi, nhiệm vụ vai chơi, trẻ bắt đầu tự chọn hoạt động Có trẻ chọn góc phân vai, có trẻ chọn góc xây dựng, có trẻ lại chọn góc nghệ thuật, góc học tập, … Trẻ đóng làm cơng nhân, đóng vai bố, mẹ, vai y tá, bác sĩ,…Làm công nhân phải xây nhà, xây hàng rào xây nhiều cơng trình khác Khi trẻ nghĩ cách làm nào? Lấy để xây nhà chẳng hạn hay lấy để nấu kia, xếp bố trí hợp lí Được đóng vai người lớn trẻ hứng thú, phát triển khả trẻ hoạt động giáo tạo tình để trẻ giải Không hoạt động chơi góc mà hoạt động chơi ngồi trời vậy, đóng vai trị quan trọng với trẻ Đồng thời, qua chơi tơi rèn cho trẻ tính tự lập Từ giai đoạn sau tổ chức cho trẻ chơi tơi khơng can thiệp q sâu vào trị chơi trẻ để trẻ bộc lộ khả tự lập Khi trẻ tự chơi với đồ chơi trẻ lĩnh hội qui tắc hành vi ứng xử xã hội ẩn chứa trình hành động Từ đó, giúp trẻ tự tin, tự lập sống Giải pháp 3: Qua ngày hội, ngày lễ, dã ngoại Phần lớn trẻ tuổi tự lập nhiều thứ sống ngày Trẻ thích tự làm việc Tuy nhiên, cần phải có hướng dẫn trẻ, lứa tuổi vụng vừa làm vừa chơi, chưa thật tập trung Bởi cô giáo, cha mẹ người thân gia đình gần gũi với trẻ cần có kiên nhẫn, động viên, khích lệ trẻ, dám bng trẻ có dám tàn nhẫn, yêu cầu cao cứng rắn với trẻ việc rèn tính tự lập trẻ hiệu Trong ngày lễ 20/10 20/11, mạnh dạn tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm Đó “Ẩm thực gia đình Việt” “Nhớ ơn giáo” Ở hoạt động “Ẩm thực gia đình Việt” tơi phối hợp với nhà trường, tổ chun mơn tham dự để đóng góp ý kiến, phối hợp với gia đình đóng góp số thực phẩm rau, củ, tiến hành sau: - Cô phân công cho nhóm để chuẩn bị - Nhóm trẻ xếp, bố trí đồ dùng, nhóm xếp bàn ghế phù hợp nhóm trang trí lớp 16 - Sau xếp xong xuôi cô giới thiệu ý nghĩa hoạt động trải nghiệm “Ẩm thực gia đình Việt” thành phần tham dự - Cô giới thiệu xong, trẻ tự chia thành nhóm bao gồm: nhóm làm sa lát rau, củ, trộn; nhóm làm sữa ngơ; nhóm bán hàng - Mỗi nhóm có – bạn: Cử bạn bán; bạn chợ (mua hàng); bạn gói hàng; cịn lại trộn sa lát, xay sữa ngơ, xếp rau, củ quả, hoa Hình ảnh trẻ làm sa lát rau, củ, sữa ngô Qua trẻ vừa làm việc vừa trải nghiệm trẻ hào hứng, hứng thú tự làm thưởng thức sản phẩm Cịn ngày hội gói bánh chưng xanh ngày tết, dù vất vui Vì cô chuẩn bị từ đồ dùng như: Lá dong, nếp, hành tím, đậu, thịt lợn, dây buộc trang trí cành hoa mai hoa đào cho lớp, Khi thực hoạt động làm với trẻ tơi thường giải thích cho trẻ hiểu ý nghĩa tác dụng hoạt động Trẻ thực hoạt động cách tự nguyện mà khơng có cảm giác ép buộc sai khiến Trẻ cảm thấy vui làm việc nên làm Trong trình trẻ thực làm với trẻ phải theo dõi, giám sát cho trẻ tự giải số tình xảy như: có vài bạn không tự giác, không gọn gàng…Cô gợi ý cho trẻ giải cách nhắc nhở lẫn tuyệt đối tránh tình trạng “Thủ lĩnh” Nếu bạn góp ý mà trẻ khơng xoay chuyển giải Từ hình thành cho trẻ lĩnh, linh hoạt giải tình xảy Giải pháp 4: Đối với phụ huynh 17 “Rất khó để bỏ tiền thuê người khác dạy tự lập Vẫn phải cha mẹ dạy, phải nhà mình, sống thật, tình Khơng cần giáo án hay học cụ cầu kì đâu Chẳng giáo án hay sống thật, chẳng học cụ hấp dẫn đồ đạc thật gia đình mình” (Bng tay để bay – Thu Hà) Đúng vậy, cha mẹ người thầy, giáo Vì với giải pháp chia hai đối tượng để có biện pháp phù hợp là: * Đối với phụ huynh quan tâm/ hợp tác: + Hình thành kỹ cho trẻ giữ gìn vệ sinh cho thân như: (Rửa tay, lau mặt, đánh răng, giữ gìn quần áo, chải đầu tóc, vệ sinh thân thể ) Với việc hình thành kỹ cho trẻ giữ gìn vệ cho thân phụ huynh quan tâm chắn trẻ bố mẹ nhà có nhắc nhở trẻ làm tập cho trẻ tự làm việc trẻ tự làm Tuy nhiên để việc hình thành kỹ thục tất nhiên không cần đến nhắc nhở tơi cần có giải pháp cụ thể sau: - Phụ huynh phải làm gương - Để tránh bị quên phụ huynh phải cài báo thức điện thoại (Ví dụ như: Chuông báo thức dậy buổi sáng đánh răng, rửa mặt, làm công tác vệ sinh, ăn sáng, học; Giờ buổi tối đánh răng, đọc sách (thơ, chuyện, câu đố, cao dao, đồng giao ôn lại học lớp tùy thuộc vào ý thích trẻ) trước ngủ) - Bố mẹ phải cứng rắn, phải dám yêu cầu cao dám đòi hỏi, dám tàn nhẫn với việc thực rèn kỹ đạt kết (Ví dụ: Thời tiết mùa đông lạnh bố mẹ phải thức trẻ dậy để trẻ đánh (với nước ấm), rửa mặt, ăn sáng để trẻ tự làm Khơng thương mà làm việc thay con, sợ lạnh nên không để tự đánh răng, rửa mặt Dù thời tiết bố mẹ để trẻ làm thao tác (đánh răng, rửa tay, lau mặt) ) + Hình thành kỹ tự phục vụ thân (Tự mặc quần áo, cắt móng tay, chân, lấy gối ngủ, tự ăn, tự đi, tự lấy nước uống, tự cất đồ dùng ) Giống tơi đưa trên, gia đình cần phải phải cứng rắn, phải dám yêu cầu cao dám địi hỏi mong đạt kết Hãy để xa khỏi tình yêu thương đặc biệt gia đình để lớn khơn tự lập Ví dụ: Tự mặc quần áo: Nhiều gia đình sợ làm chậm, sợ muộn làm hộ cho nhanh 18 Vì vậy, tơi đưa giải pháp nhằm giúp phụ huynh trẻ hợp tác tốt để rèn kỹ hiệu sau: - Bố mẹ cần làm gương cố gắng xếp thời gian cụ thể để trẻ có thời gian làm việc trẻ (Ví dụ: sáng ngủ dậy, bố mẹ dậy sớm 15 – 20p ngày để trẻ tự làm việc trẻ mà bố mẹ không muộn giờ, trẻ có thời gian thoải mái hơn) - Chia việc cho trẻ khen ngơi trẻ lúc trẻ thực tốt - Bố mẹ cần phải cứng rắn với trẻ, khơng chiều theo ý trẻ (Ví dụ: Trẻ muốn bố mẹ đút ăn bố mẹ khơng đút khơng ăn địi xem điện thoại để ăn bố mẹ phải cứng rắn (Con khơng tự xúc ăn bố mẹ khơng đút, không cho xem điện thoại không tự ăn bị đói nên bố mẹ tùy chọn) Khi trẻ khơng ăn, bố mẹ cho trẻ nhịn, nhịn bữa không chết đói trẻ khắc tự địi ăn, bố mẹ đừng sợ đói, trẻ khơng để bị đói.) - Khơng biến việc tự làm thành hình phạt kỷ luật cách điều kiện (Ví dụ: Con tự xúc ăn xem ti vi, tự mặc quần áo xem điện thoại, đưa bố mẹ cho xem điện thoại tự đánh nhiều kiểu Mà phải ngược lại: Nếu ngoan tự xúc ăn, tự mặc quần áo, gấp quần áo mình, phơi quần áo Vì trẻ sợ khơng cần tới ) - Trẻ có quyền sai: Con có quyền làm rơi bẩn đồ phơi, có quyền làm rơi bể chén tự xúc ăn, có quyền làm đổ nước nhà tự lấy nước uống, có quyền cắt phải da tự cắt móng tay + Hình thành kỹ bảo vệ an toàn cho thân: (Tránh đồ dùng, vật dụng nơi nguy hiểm; Biết kêu cứu người giúp đỡ gặp khó khăn ) Thứ nhất: Khi ưu tiên bố mẹ làm gương cho (Ví dụ: Cơ dạy đèn xanh đi, đèn vàng chậm, đèn đỏ dừng lại đường bố mẹ thấy đèn vàng phóng nhanh để vượt qua khỏi phải dừng đèn đỏ Cô dạy đội mũ bảo hiểm đường bố mẹ lại khơng đội ) Thứ hai: Bố mẹ phải hình thành cho trẻ lúc nơi (Ví dụ: Trên đường chở học chở chơi gặp biển báo rẽ phải, rẽ trái hỏi trẻ lại có biển này? Và giải thích cho hiểu gặp vòng xuyến bố mẹ nên đặt câu hỏi trẻ phải làm vòng xuyến đây? Khi nhà, đồ dùng vật dụng gia đình ổ cắm điện, phích nước, dao bố mẹ nên cho trẻ xem video giáo dục kỹ sống để trẻ từ rút kinh nghiệm cho thân Nhất cách phòng tránh bị lạm dụng phòng tránh nguy hiểm tính mạng khác ) 19 Thứ ba: Cùng trẻ làm tập cô giáo giao nhà như, tô tranh việc làm tốt, việc làm sai, nối số cần gọi cần thiết với tình * Đối với phụ chưa quan tâm/ không hợp tác + Hình thành kỹ cho trẻ giữ gìn vệ sinh cho thân (Rửa tay, lau mặt, đánh răng, giữ gìn quần áo, chải đầu tóc, vệ sinh thân thể ) Có 19 phụ huynh có: phụ huynh: Có trẻ khơng biết rửa tay sau chơi xong (Cháu Hải, Cháu Trí, Hồng Nam, Vinh, Cường) phụ huynh có trẻ học đầu tóc chưa gọn gàng, cịn mặc đồ nhiều ngày học, vệ sinh thân thể chưa (Hà Thương, Việt Hà, K.Vy, Bảo Anh) 10 cháu chưa chịu đánh trước ngủ sau ngủ dậy (Cháu Hoài, Anh Thư, Tài, Bảo An, Lê T.B.Trâm, K.Hòa, Hải, Cường, Vinh, Hà Thương) Với phụ huynh chưa quan tâm/ hợp tác với giáo viên này, đưa giải pháp vào chiều thứ gặp riêng cô vào cuối buổi chiều khoảng 30p để trao đổi Thứ nhất: Tháo gỡ hàng rào phụ huynh giáo viên, nhà trường việc phối hợp rèn kỹ tính tự lập cho trẻ - Phụ huynh lắng nghe kỹ mà cịn non bạn - Cô đặt câu hỏi cho phụ huynh: Theo bố mẹ bé tuổi có cần thiết rèn kỹ tự lập cho trẻ không? Nếu cần thiết phải nào? Nếu khơng cần thiết khơng cần thiết? Bố mẹ cịn vướng bận điều việc phối hợp với giáo, nhà trường để ni dạy trẻ? Vì lại phải rèn kỹ tự lập cho trẻ? Thứ hai: Những biện pháp cụ thể giống cha mẹ quan tâm - Phụ huynh phải làm gương - Để tránh bị quên phụ huynh phải cài báo thức điện thoại (Ví dụ như: Chuông báo thức dậy buổi sáng đánh răng, rửa mặt, làm công tác vệ sinh, ăn sáng, học; Giờ buổi tối đánh răng, đọc sách (thơ, chuyện, câu đố, cao dao, đồng giao ôn lại học lớp tùy thuộc vào ý thích trẻ) trước ngủ) - Bố mẹ phải cứng rắn, phải dám yêu cầu cao dám đòi hỏi, dám tàn nhẫn với việc thực rèn kỹ đạt kết (Ví dụ: Thời tiết mùa đông lạnh bố mẹ phải thức trẻ dậy để trẻ đánh (với nước ấm), rửa mặt, ăn sáng để trẻ tự làm Khơng thương mà làm việc thay con, sợ lạnh nên không để tự đánh răng, rửa mặt Dù thời tiết bố mẹ để trẻ làm thao tác (đánh răng, rửa tay, lau mặt) ) 20 + Hình thành kỹ tự phục vụ thân như: (Tự mặc quần áo, cắt móng tay, chân, lấy gối ngủ, tự lấy nước uống, tự cất đồ dùng ) Có 18 phụ huynh 18 trẻ (Cháu Nam Anh, Bảo Anh, An Khánh, Hịa, Hải, Hồi, Đạt, Tài, Thy, Khánh, Hưng, Vinh, Anh Thư, Uyên, Thương, Vy, Quân) Với phụ huynh chưa quan tâm/ hợp tác với giáo viên này, đưa giải pháp vào chiều thứ gặp riêng cô vào cuối buổi chiều khoảng 30p để trao đổi Thứ nhất: Tháo gỡ hàng rào phụ huynh giáo viên, nhà trường việc phối hợp rèn kỹ tính tự lập cho trẻ Sau tháo gỡ thực biện pháp Thứ hai: Những biện pháp cụ thể giống cha mẹ quan tâm - Bố mẹ cần làm gương cố gắng xếp thời gian cụ thể để trẻ có thời gian làm việc trẻ (Ví dụ: sáng ngủ dậy, bố mẹ dậy sớm 15 – 20p ngày để trẻ tự làm việc trẻ mà bố mẹ khơng muộn giờ, trẻ có thời gian thoải mái hơn) - Chia việc cho trẻ khen ngơi trẻ lúc trẻ thực tốt - Bố mẹ cần phải cứng rắn với trẻ, không chiều theo ý trẻ (Ví dụ: Trẻ muốn bố mẹ đút ăn bố mẹ khơng đút khơng ăn địi xem điện thoại để ăn bố mẹ phải cứng rắn (Con khơng tự xúc ăn bố mẹ không đút, không cho xem điện thoại khơng tự ăn bị đói nên bố mẹ tùy chọn) Khi trẻ không ăn, bố mẹ cho trẻ nhịn, nhịn bữa khơng chết đói trẻ khắc tự địi ăn, bố mẹ đừng sợ đói, trẻ khơng để bị đói.) - Khơng biến việc tự làm thành hình phạt kỷ luật cách điều kiện (Ví dụ: Con tự xúc ăn xem ti vi, tự mặc quần áo xem điện thoại, đưa bố mẹ cho xem điện thoại tự đánh nhiều kiểu Mà phải ngược lại: Nếu ngoan tự xúc ăn, tự mặc quần áo, gấp quần áo mình, phơi quần áo Vì trẻ sợ khơng cần tới ) - Trẻ có quyền sai: Con có quyền làm rơi bẩn đồ phơi, có quyền làm rơi bể chén tự xúc ăn, có quyền làm đổ nước nhà tự lấy nước uống, có quyền cắt phải da tự cắt móng tay + Hình thành kỹ bảo vệ an toàn cho thân (Tránh đồ dùng, vật dụng nơi nguy hiểm; Biết kêu cứu người giúp đỡ gặp khó khăn ) Có 18 phụ huynh - Với hình thành kỹ bảo vệ an tồn thân, tơi đưa giải pháp vào chiều thứ gặp riêng cô vào cuối buổi chiều khoảng 30 – 35p để trao đổi Tháo gỡ hàng rào, phụ huynh giáo viên, nhà trường việc phối hợp 21 rèn kỹ tính tự lập cho trẻ Tháo gỡ khó khăn mà họ gặp phải, lí họ chưa hợp tác? Để tìm hướng giải Sau tháo gỡ thực biện pháp giống phụ huynh hợp tác Và phụ huynh nhấn mạnh tính tự lập giúp trẻ tương lai trẻ Tóm lại: Tất kỹ hình thành tính tự lập việc cho trẻ học nhiều giải pháp khác nhau, đứa trẻ cá thể, có trẻ khó hình thành, có trẻ dễ Vì phụ huynh lựa chọn cho giải pháp riêng cho em Và kênh Youtobe có nhiều chương trình hay cho trẻ xem học hỏi như: Kỹ sống, Quà tặng sống Từ phụ huynh lựa chọn kênh phù hợp cho trẻ “Biết tự phục vụ chăm sóc thân, tự tin bước ngồi trải nghiệm sống, thay biết bàn học” (Buông tay để bay – Thu Hà) Kết sau thực giải pháp a Đối với giáo viên, nhà trường Năm học 2019 - 2020, nhà trường tổ chức nhiều phong trào, hội thi, như: “Bánh chưng xanh ngày tết” Qua phát động phong trào có 100% trẻ tham gia phụ huynh nhiệt tình ủng hộ Kết qua lần tổ chức, phát động phong trào, nhà trường nhận tham gia đông đảo ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh,của quần chúng nhân dân Hiệu lớn nhà trường huy động tham gia cha mẹ trẻ, tổ chức, lực lượng xã hội việc giáo dục văn hóa, truyền thống cho trẻ, đồng thời hội nhằm dạy trẻ kỹ sống Giáo dục tính tự lập cho trẻ mầm non nhằm giúp trẻ phát huy khả tự lập, làm sở cho hình thành nhân cách trẻ sau này, trẻ biết điều nên làm điều không nên làm, giúp trẻ tự giác, tự tin thể khả năng, lực Qua việc thực biện pháp trên, lớp đạt số kết trình thực giáo dục tính tự lập cho trẻ b Đối với trẻ: Sau áp dụng biện pháp nêu đạt số kết sau: Bảng so sánh kết trẻ đạt sau thực nghiệm biện pháp: TT Nội dung phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng hình thành tính tự lập Số trẻ KS Mức độ đầu năm Đạt Chưa Đạt Mức độ cuối năm Đạt Chưa đạt 22 Hình thành kỹ cho trẻ giữ gìn vệ sinh cho thân (Rửa tay, lau mặt, giữ gìn quần áo, chải đầu tóc, vệ sinh thân thể ) 34 Hình thành kỹ tự phục vụ thân (Tự mặc quần áo, cắt móng tay, chân, lấy gối ngủ, tự lấy nước uống, tự cất đồ dùng ) 34 Hình thành kỹ bảo vệ an tồn cho thân (Tránh đồ dùng, vật dụng nơi nguy hiểm; Biết kêu cứu người giúp đỡ gặp khó khăn ) 34 15 19 30 16 18 29 16 18 30 c Đối với phụ huynh cộng đồng - Phụ huynh có nhìn sâu sắc việc hình thành rèn tính tự lập cho trẻ sau thời gian phối hợp với Nhất phụ huynh đầu năm chưa hợp tác cơ, có nhìn khác nhận thấy mặt tích cực Ví dụ phụ huynh cháu Việt Hà: Đầu năm thường xuyên đưa học với đầu tóc chưa gọn gàng, quần áo mặc cịn xuề xịa đến tới điểm tình trạng cải thiện nhiều, cháu học đầu tóc gọn gàng, Khơng cịn khoe với tơi hơm tự giác đánh trước ngủ sau thức dậy mà không cần nhắc nhở bố mẹ Cịn chụp ảnh gửi cho tơi xem Phụ huynh cháu Hồi vui mừng cháu sáng dậy mẹ gọi dậy học vui vẻ dậy làm công tác vệ sinh thân thể học khơng cịn khóc nhè nữa, đến lớp tự chào cô bạn, tham gia sôi với bạn hơn, đỡ rụt rè - Rất nhiều phụ huynh phản hồi tốt cháu, phụ huynh cảm thấy ḿnh nhàn hơn, khỏe việc, hơm tự lập “Con tự lập bố mẹ tự do” (Buông tay để bay – Thu Hà) 23 Hình ảnh cháu Việt Hà tự giác đánh mẹ chụp gửi PHẦN III KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm: Sau trình nghiên cứu: “Một số biện pháp phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng việc hình thành tính tự lập cho trẻ - tuổi” Tôi nhận thấy để hình thành tính tự lập cho trẻ thân tơi nói riêng giáo viên nói chung cần: - Bản thân giáo viên phải ln tìm tịi học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trước, thường xun nghiên cứu thêm tài liệu ngồi chương trình có nội dung hình thành tính tính tự lập cho trẻ để vận dụng vào thực tế giảng dạy Nắm vững phương pháp, nội dung, hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Tổ chức hoạt động phải thoải mái khơng gị bó áp đặt trẻ Ln ln động viên khuyến khích trẻ kịp thời trẻ tham gia hoạt động - Kết hợp gia đình, nhà trường cộng đồng cần phải thống nội dung biện pháp hình thành tính tự lập cho trẻ đạt kết cao - Tuyên truyền rộng rãi đến bậc phụ huynh hội thi, qua bảng tuyên truyền treo cửa lớp Thường xuyên trao đổi thông báo tới bậc phụ huynh qua zalo, facebook nội dung hình thành tính tự lập theo kế hoạch 24 - Qua q trình nghiên cứu thân tơi nhận thấy tất trẻ hứng khởi, hào hứng, tự giác Phụ huynh nhiệt tình, vui vẻ trách nhiệm hơn, dành nhiều thời gian việc hình thành tính tự lập cho trẻ - Giáo viên phải thường xuyên tham mưu với nhà trường cấp lãnh đạo đầu tư sở vật chất cho lớp ngày đầy đủ phong phú Kiến nghị đề xuất: Từ trình nghiên cứu cụ thể, thiết thực đạt kết tốt Tôi xin mạnh dạn đề xuất số biện pháp phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng việc hình thành tính tự lập cho trẻ tuổi tốt sau: Bản thân giáo viên, tơi xin đề xuất nhà trường phịng giáo dục tạo điều kiện cho tơi giáo viên ngành dạy, dự giờ, tập huấn nhiều tiết học có nội dung hình thành tính tự lập cho trẻ nhiều Khơng có biện pháp “Hồn hảo”, chúng phát huy tối đa hiệu sử dụng cách phù hợp đồng bộ, có linh hoạt sáng tạo Tơi mong đóng góp ý kiến xây dựng cho sáng kiến kinh nghiệm hay để linh hoạt giảng dạy hiệu 25 ... khả tính tự lập trẻ cịn nhiều hạn chế Vì vậy, tơi có số biện pháp phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng nhằm mang lại hiệu hình thành cho trẻ tính tự lập III MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP Biện pháp. .. tra Bước vào năm học, khảo sát trẻ đạt kết sau: Nội dung phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng hình thành tính tự lập cho trẻ tuổi Số trẻ KS Hình thành kỹ cho trẻ giữ gìn vệ sinh cho thân (Rửa... xuất số biện pháp phối hợp gia đình, nhà trường cộng đồng việc hình thành tính tự lập cho trẻ tuổi tốt sau: Bản thân tơi giáo viên, tơi xin đề xuất nhà trường phòng giáo dục tạo điều kiện cho

Ngày đăng: 02/11/2020, 21:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan