Những giải pháp cũ thường làm để bảo tồn và phát huy một số loạihình văn nghệ dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường trên địa bàn xã Thạch Bình- Chính quyền địa phương tổ chức các buổi giao lưu
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến tỉnh Ninh Bình Chúng tơi, đồng tác giả: Stt Họ tên Ngày tháng năm Chức vụ, Trình độ nơi cơng tác chuyên sinh Hà Thị Lan Hương 13/4/1981 Tỉ lệ môn Hiệu trưởng – Thạc sĩ – 20 THPT Nho Quan C Quản lí GD % Đặng Thị Trang Nhung 28/09/1990 GV - THPT Nho Thạc sĩ – 20 Quan C Lê Thị Lài Kiều Thị Nhung 02/12/1987 30/08/1988 Lã Thị Nhâm 07/01/1988 % GV - THPT Nho Cử nhân – 20 Quan C % Lịch sử GV - THPT Nho Cử nhân – 20 Quan C Ngữ văn Lịch sử % GV - THPT Nho Cử nhân – 20 Quan C Ngữ văn % I TÊN SÁNG KIẾN, THỜI GIAN THỰC HIỆN VÀ LĨNH VỰC ÁP DỤNG Tên sáng kiến: “GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN, PHÁT HUY MỘT SỐ GIÁ TRỊ VĂN HĨA DÂN TỘC MƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH BÌNH THƠNG QUA HÌNH THỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT NHO QUAN C” Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2023 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục II NỘI DUNG Giải pháp cũ thường làm 1.1 Những giải pháp cũ thường làm để bảo tồn phát huy số loại hình văn nghệ dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường địa bàn xã Thạch Bình - Chính quyền địa phương tổ chức buổi giao lưu văn hóa, văn nghệ có biểu diễn số loại hình văn nghệ dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường - Một số nhân dân địa phương quan tâm, diễn xướng truyền dạy lại cho cháu nhà loại hình nghệ thuật dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường - Một số học sinh quan tâm đến loại hình văn nghệ dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường tìm hiểu theo hình thức tự phát, đáp ứng nhu cầu hiểu biết cá nhân 1.2 Ưu điểm, nhược điểm giải pháp cũ - Ưu điểm: + Chính quyền nhân dân địa phương có biện pháp định để bảo tồn phát huy loại hình văn nghệ dân gian nhạc cụ dân tộc Mường Từ đó, góp phần lưu giữ nét loại hình nghệ thuật dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường; + Học sinh khám phá tự theo sở thích, chủ động mặt thời gian hình thức tìm hiểu - Hạn chế: + Việc bảo tồn phát huy số loại hình văn nghệ dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường địa bàn xã Thạch Bình chưa trọng quan tâm mức, chưa có đồng từ cấp lãnh đạo đến nhân dân địa phương đặc biệt hệ trẻ; + Chưa có kế hoạch tổng thể dài hơi, chưa đa dạng hóa hình thức để bảo tồn phát huy Vì vậy, phận lớn học sinh địa bàn huyện Nho Quan chưa biết đến loại hình văn nghệ dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường; chưa thu hút quan tâm người dẫn đến có nguy bị mai Giải pháp cải tiến 2.1 Về mục tiêu: - Thay đổi tích cực nhận thức nhân dân, học sinh địa phương tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy văn hóa dan tộc Mường; từ có cách ứng xử, hành động phù hợp góp phần bảo tồn, phát huy giá trị số loại hình văn nghệ dân gian nhạc cụ dân tộc người dân tộc Mường địa bàn xã Thạch Bình - Nho Quan - Ninh Bình Bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc Mường giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam - Học sinh trải nghiệm thực tế văn hóa mảnh đất q hương Thông qua tiết học trải nghiệm hướng nghiệp, lồng ghép chương trình mơn học Lịch sử lớp 10 (Chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018), sinh hoạt Câu lạc bộ, học sinh khám phá nhiều điều thú vị văn hóa địa phương Các hoạt động góp phần phát triển phẩm chất, lực người học, đáp ứng yêu cầu chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018; 2.2 Các giải pháp góp phần bảo tồn phát huy số loại hình văn nghệ dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường địa bàn xã Thạch Bình 2.2.1 Tăng cường cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức nhân dân học sinh bảo tồn phát huy số loại hình văn nghệ dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường địa bàn xã Thạch Bình - Đưa nội dung tuyên truyền, giáo dục văn hóa dân tộc Mường vào kế hoạch thực hoạt động giáo dục nhà trường; - Chỉ đạo tổ chức đoàn thể đặc biệt Đồn niên, CLB (văn hóa nghệ thuật; thông tin – truyền thông;…) tiếp thu đưa vào kế hoạch hoạt động; - Quán triệt đến học sinh tồn trường tích cực hưởng ứng hoạt động liên quan đến bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Mường nhà trường - Tăng cường công tác tuyên truyền nhiều hình thức: loa phát thanh, đăng trang Fanpage nhà trường, buổi sinh hoạt CLB; - Lập trang Fanpage “Văn hóa dân tộc Mường – xã Thạch Bình”; - Thiết kế chia sẻ Cẩm nang “ Văn hóa dân tộc Mường” đến học sinh toàn trường số sở giáo dục lân cận; (Minh chứng: Phụ lục 01) - Đưa loại hình văn nghệ dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường vào chương trình nghệ thuật gắn với kiện, ngày lễ lớn như: lễ kỉ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11; Kỉ niệm 15 năm thành lập trường;… 2.2.2 Học tập trải nghiệm gắn với môn học Lịch sử lớp 10 chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018 - Chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018 mơn Lịch sử THPT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thơng tư số 13/2022/TT-BGDĐT, mơn Lịch sử lớp 10 gồm 70 tiết Chuyên đề Lịch sử 10 gồm 35 tiết - Thực văn đạo hướng dẫn Bộ giáo dục Đào tạo; Sở GD &ĐT Ninh Bình, thực kế hoạch năm học 2022 - 2023 trường THPT Nho Quan C, nhóm lịch sử xây dựng kế hoạch giáo dục mơn Lịch sử nói chung kế hoạch giáo dục mơn Lịch sử lớp 10 nói riêng theo chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 - Để lồng nghép việc bảo tồn phát huy số loại hình văn nghệ dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường địa bàn xã Thạch Bình, theo kế hoạch giáo dục xây dựng hoạt động trải nghiệm thực Chủ đề 7: Cộng đồng dân tộc Việt Nam, Bài 16: Các dân tộc đất nước Việt Nam Chuyên đề 2: Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam Thơng qua chủ đề, chuyên đề học tập, giáo viên giao nhiệm vụ dự án cho học sinh tìm hiểu tiếp cận trải nghiệm thực tế với hoạt động người dân tộc Mường địa bàn xã Thạch Bình (Huyện Nho Quan – Tỉnh Ninh Bình) Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh nâng cao hiểu biết văn hóa dân tộc Mường, từ có ý thức giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương - Học sinh thơng qua nguồn tài liệu: Sách Lịch sử lớp 10, chuyên đề học tập Lịch sử lớp 10, lịch sử Đảng xã Thạch Bình, Internet , hoạt động trải nghiệm thực tế với người dân tộc Mường xã Thạch Bình, Phiếu khảo sát để tìm hiểu thực nhiệm vụ dự án: Nhóm 1: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội người dân tộc Mường địa bàn xã Thạch Bình – huyện Nho Quan – tỉnh Ninh Bình Nhóm 2: Tìm hiểu đặc trưng số loại hình văn nghệ dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường (Hát Đúm, múa Sênh tiền, múa Sạp, nhạc cụ Cồng Chiêng) địa bàn xã Thạch Bình – huyện Nho Quan – tỉnh Ninh Bình Nhóm 3: Tìm hiểu thực trạng bảo tồn, lưu giữ số loại hình văn nghệ dân gian nhạc cụ dân tộc (Hát Đúm, múa Sênh tiền, múa Sạp, nhạc cụ Cồng Chiêng) địa bàn xã Thạch Bình – huyện Nho Quan – tỉnh Ninh Bình Nhóm 4: Các giải pháp bảo tồn, phát huy số loại hình văn nghệ dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường địa bàn xã Thạch Bình – huyện Nho Quan – tỉnh Ninh Bình Các nhóm hoàn thiện tập dự án, báo cáo tiết học; giáo viên đánh giá, nhận xét cho điểm nhóm (Minh chứng: Phụ lục 02) 2.2.3 Học tập gắn với sinh hoạt CLB văn hóa nghệ thuật - Thành viên CLB : chủ yếu em dân tộc Mường học sinh có đam mê, khiếu nhu cầu tham gia CLB văn hóa, nghệ thuật - Đổi nội dung, hình thức, sinh hoạt CLB đặc biệt CLB văn hóa nghệ thuật: + Về nội dung sinh hoạt: đưa loại hình văn nghệ dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường hát Đúm, múa Sênh tiền, múa Sạp, Cồng Chiêng,… vào hoạt động sinh hoạt CLB; + Về hình thức: đa dạng hóa địa điểm, không gian sinh hoạt lớp học, sân trường Đẩy mạnh giao lưu văn hóa với CLB văn hóa dân tộc Mường địa phương xã Thạch Bình xã huyện Nho Quan có người dân tộc Mường (Xích Thổ, Phú Long, Kì Phú, Cúc Phương, Thanh Lạc, Quảng Lạc, ); ưu tiên thực hành diễn xướng cho thành viên CLB - Xây dựng mơ hình bảo tồn, phát huy số loại hình văn nghệ dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường theo hình thức CLB: giao lưu, quảng bá, chuyển giao kinh nghiệm (đề tài nghiên cứu, tài liệu tham khảo, cẩm nang,…) cho xã địa bàn huyện có đồng bào dân tộc Mường trường Tiểu học, THCS, THPT tồn huyện, Trường PT DTNT Tỉnh Ninh Bình (Minh chứng: phụ lục 03) 2.2.4 Bảo tồn phát huy số loại hình văn nghệ dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường địa bàn xã Thạch Bình qua mơn học trải nghiệm hướng nghiệp (Chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018) góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh Trong kế hoạch năm học 2022 – 2023, nhà trường xây dựng kế hoạch môn học hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp gồm: Sinh hoạt cờ, hoạt động giảng dạy theo chủ đề, sinh hoạt lớp; có nội dung bảo tồn phát huy số loại hình văn nghệ dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường địa bàn xã Thạch Bình Cụ thể: - Nội dung lồng ghép chủ đề 7: Tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương Thông qua chủ đề, học sinh tiếp cận với hoạt động địa phương, hoạt động cộng đồng nhằm nâng cao hiểu biết văn hóa dân tộc Mường - Học sinh thực trải nghiệm thực tế nghề nghiệp (Nghề hướng dẫn viên du lịch) Thạch Bình, tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc Mường, thực nhiệm vụ dự án học tập kết hợp tìm hiều lịch sử, văn hóa dân tộc Mường, quảng bá đến bạn bè (Minh chứng: Phụ lục 04) 2.2 Tính mới, tính sáng tạo 2.2.1 Đổi mục tiêu - Thay đổi nhận thức học sinh ý nghĩa việc bảo tồn, phát huy số loại hình văn nghệ dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường địa bàn xã Thạch Bình lan tỏa giá trị đến cộng đồng; - Bảo tồn, phát huy số loại hình văn nghệ dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường địa bàn xã Thạch Bình hướng đến việc học sinh chủ động, tích cực đọc sách phục vụ mục đích học tập phát triển tồn diện thân; - Hướng đến môi trường học tập lành mạnh xã hội học tập; - Giúp học sinh định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; - Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 2.2.2 Đổi nguồn lực tham gia - Về phía BGH: + Xây dựng kế hoạch Giáo dục có nội dung bảo tồn, phát huy số loại hình văn nghệ dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường địa bàn xã Thạch Bình + Đánh giá, hỗ trợ rút kinh nghiệm cho hoạt động giáo dục có nội dung bảo tồn, phát huy số loại hình văn nghệ dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường địa bàn xã Thạch Bình - Về phía GVCN: Thực kế hoạch Nhà trường bảo tồn, phát huy số loại hình văn nghệ dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường địa bàn xã Thạch Bình: + Tổ chức tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề “Văn hóa dân tộc Mường”; + Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động CLB nhà trường - Về phía học sinh: Tích cực tham gia cơng tác quảng bá số loại hình văn nghệ dân gian, nhạc cụ dân tộc Mường địa bàn xã Thạch Bình - Về phía lãnh đạo nhân dân địa phương: Tích cực phối hợp với nhà trường công tác bảo tồn, phát huy số loại hình văn nghệ dân gian nhạc cụ dân tộc Mường 2.2.3 Đổi phương thức thực - Nâng cao hiệu Câu lạc văn hóa nghệ thuật: + Kế hoạch hoạt động cụ thể, rõ ràng; + Câu lạc thu hút đông đảo học sinh tham gia; + Tổ chức thi biểu diễn văn nghệ qua phát học sinh có lực chuyên biệt - Trong tiết học môn Lịch sử lớp 10, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10 (Chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018) thực với nhiều hình thức khác (Dự án, hoạt động nhóm, trải nghiệm thực tế,…) Học sinh không học kiến thức sách mà trải nghiệm thực tế, phát triển phẩm chất, nâng cao lực - Trang fage facebook hoạt động tích cực, mang lại hiệu cao, thu hút quan tâm cộng đồng - Cẩm nang hình thức sách nói in lan tỏa rộng rãi III HIỆU QUẢ XÃ HỘI ĐẠT ĐƯỢC CỦA SÁNG KIẾN Đối với quyền địa phương - Thực kế hoạch phát triển địa phương; - Nhận tin tưởng từ phía người dân; - Góp phần tạo nên tảng vững cho phát triển toàn diện địa phương Đối với người dân địa bàn - Đã quan tâm, tạo điều kiện để lưu giữ, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc; - Được nhận hội để thể nét đẹp văn hóa dân tộc Mường, đồng thời lan tỏa giá trị tinh thần đến cộng đồng xã hội; - Được mở rộng không gian giao lưu văn hóa góp phần làm phong phú tinh thần cho đồng bào; - Có thêm động lực tinh thần to lớn để hăng say lao động sản xuất, sáng tạo phát huy hết khả để xây dựng phát triển quê hương Đối với sở giáo dục - Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, tạo nên môi trường học tập tích cực - Góp phần nâng cao hiệu cơng tác xã hội hóa, bổ sung nguồn sở vật chất, trang thiết bị trường học, đáp ứng yêu cầu đổi dạy học, ứng dụng công nghệ đại; - Góp phần xây dựng thương hiệu nhà trường, củng cố niềm tin học sinh, phụ huynh, nhân dân địa phương lực lượng quan tâm đến giáo dục Từ tạo thêm yếu tố cần thiết để xây dựng “Trường học hạnh phúc” - Tạo đươc gắn kết nhà trường địa phương, đặc biệt với xã có em theo học trường có xã Thạch Bình; - Được đa dạng hóa hình thức hoạt động trải nghiệm phù hợp với chương trình GDPT 2018; - Nhận tin yêu nhân dân địa phương Đối với học sinh - Được bồi dưỡng thêm vốn hiểu biết văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số; - Được học tập trải nghiệm; - Được tham gia sinh hoạt văn hóa nhà trường địa phương; - Được thể trải nghiệm kĩ mềm như: giao tiếp, ứng xử, thiết kế đồ họa,… - Góp phần phát triển lực học sinh như: lực ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực làm việc nhóm, lực hợp tác, lực giải vấn đề,… - Góp phần tạo thêm động lực học tập, nghiên cứu, rèn luyện, phấn đấu; - Góp phần bồi dưỡng nhận thức mối quan hệ nhà trường lớp học; thầy cô với học sinh, học sinh với học sinh,… IV ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Điều kiện áp dụng 1.1 Về sở vật chất - Tận dụng sở vật chất vốn có nhà trường: khơng gian khn viên sân trường, phịng chức năng, máy chiếu, bàn ghế…; - Sáng tạo linh hoạt việc xếp không gian sinh hoạt 1.2 Về nhân lực: - Ban Giám hiệu: + Có lực xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục; + Đảm bảo tính thống đạo tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá hiệu quả; + Tạo đồng tình, ủng hộ từ phía phụ huynh, nhân dân địa phương lực lượng khác - Đối với giáo viên chủ nhiệm; giáo viên phụ trách CLB văn hóa nghệ thuật: + Nhiệt tình, trách nhiệm cao, hết lịng học sinh; + Có lực sáng tạo việc xây dựng kế hoạch đảm bảo tính linh hoạt, phù hợp với đặc điểm tình hình lớp; + Chủ động bồi dưỡng lực tổ chức thực kế hoạch, lực phát huy trí tuệ tập thể, kết nối phụ huynh đồng hành xây dựng trường, lớp - Đối với học sinh: + Có ý thức phát triển văn hóa dân tộc, có tinh thần trách nhiệm hoạt động; + Chủ động, tích cực phát huy lực thân - Đối với phụ huynh: + Chủ động, tích cực phối hợp nhà trường giáo viên, đặc biệt với giáo viên chủ nhiệm lớp để đồng hành việc phát huy, quảng bá văn hóa dân tộc; + Có tinh thần cầu thị, sẵn sàng đóng góp vật chất, tinh thần để nâng cao chất lượng giáo dục; + Chủ động quan tâm, lắng nghe, chia sẻ với để hiểu tâm tư, nguyện vọng, sở thích, nhu cầu đáng - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: + Tư vấn xây dựng chương trình phát triển giáo dục nói chung, phát triển văn hóa đọc nhà trường nói riêng; + Tạo điều kiện cần thiết khác để nâng cao nhận thức, đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông Khả áp dụng - Áp dụng với tất cấp học (linh hoạt cách thức tổ chức để phù hợp với đối tượng mục đích phát triển nhà trường); - Áp dụng cho hoạt động tổ chức kiện tổ chức trị - xã hội, nghề nghiệp Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO Nho Quan, ngày 15 tháng năm 2023 ĐƠN VỊ CƠ SỞ Người nộp đơn Hà Thị Lan Hương Lã Thị Nhâm Kiều Thị Nhung Lê Thị Lài Đặng Thị Trang Nhung