Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiều biện pháp bằng nhiềuhình thức khác nhau nhằm phòng ngừa và xử lý tình trạng tham nhũng; tuynhiên, trong thời gian gần đây, tình hình tham nhũng vẫn còn ph
LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập nghiên cứu học viện Khoa học xã hội, PGS.TS Lương Thanh Cường hướng dẫn khoa học, Tôi nỗ lực để hồn thành cơng trình nghiên cứu “Các biện pháp hành phịng, chống tham nhũng từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” Trước hết, Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội, Phòng Đào tạo, Văn phòng Khoa Luật, Cơ sở học viện Khoa học xã hội Thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ tích cực cho chúng tơi q trình học tập nghiên cứu, cung cấp cho hệ thống kiến thức nhiều kinh nghiệm bổ ích Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ, tạo điều kiện, giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Học viên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CB,CC,VC: Cán bộ, công chức, viên chức HĐND: Hội đồng nhân dân Luật PCTN: Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012 PCTN: Phòng, chống tham nhũng TTHC: Thủ tục hành UBND: Ủy ban nhân dân UBMTTQVN: Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng tượng có tính lịch sử, vấn đề nhức nhối không nước có tỷ lệ tham nhũng cao mà cịn vấn nạn tất nước giới Theo Thống kê Tổ chức minh bạch quốc tế năm 2015 (Transparency International), Việt Nam xếp hạng 112 số 167 nước điều tra tham nhũng [51] - số đáng để lãnh đạo đất nước phải quan tâm suy ngẫm Tham nhũng nước ta ngày tinh vi, khó phát đối tượng tham nhũng thường có chức vụ, quyền hạn, có trình độ hiểu biết pháp luật, quan hệ rộng, liên kết với thành nhóm lợi ích Tội phạm kinh tế, tham nhũng lĩnh vực tài chính, ngân hàng, tín dụng, chứng khốn tiếp tục diễn biến phức tạp, gây thất thoát lớn tài sản Nhà nước Thiệt hại tham nhũng gây ngân sách nhà nước, tài sản nhân dân, doanh nghiệp lớn giá trị tài sản thu hồi thấp Tham nhũng làm thay đổi lãnh vực trong xã hội kinh tế, luật pháp quốc gia, dân chủ, luân lý, giáo dục Những tổn thất tham nhũng gây nên thật khó đo lường cho hết Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: “Tham nhũng kẻ thù nguy hiểm nhân dân, đội phủ khơng mang gươm mang súng mà nằm tổ chức ta để làm hỏng ta Nó làm hỏng tinh thần ý chí khắc khổ cán ta Nó phá hoại đạo đức cách mạng ta cần- kiệm - liêm chính” Tham nhũng gây tác hại làm giảm sút lịng tin cơng dân máy công chức, viên chức Nhà nước, triệt tiêu động lực phát triển Điều V.I Lênin khuyến cáo: “Nếu có triệt tiêu chủ nghĩa xã hội tham nhũng, quan liêu” Đây học mà ông cha ta truyền lại cho cháu Trần Quốc Tuấn nói: “để dân khinh nước” Chính lý đó, cơng tác phịng, chống tham nhũng (PCTN) trở thành yêu cầu xúc toàn xã hội, đòi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị Ngay từ Hội nghị tồn quốc nhiệm kỳ khoá VII lần Đại hội Đảng sau này, Đảng ta tham nhũng bốn nguy dẫn đến tồn vong chế độ, làm tụt hậu xa kinh tế Đảng Nhà nước đề nhiều biện pháp nhiều hình thức khác nhằm phịng ngừa xử lý tình trạng tham nhũng; nhiên, thời gian gần đây, tình hình tham nhũng phức tạp, tồn nhiều cấp, nhiều ngành chưa đẩy lùi, công tác đấu tranh phát tham nhũng lại giảm dần qua năm [47], điều thực tế cơng tác phịng ngừa, đấu tranh với vấn nạn tham nhũng hạn chế, việc sử dụng biện pháp nhằm ngăn chặn tình trạng tham nhũng chưa hiệu quả, mà cụ thể việc sử dụng biện pháp hành nhằm phịng ngừa tham nhũng chưa quan quản lý hành Nhà nước nhận thức áp dụng cách đồng bộ, khả thi, thiết thực thực tế Việc áp dụng biện pháp hành nặng hình thức, văn bản, chế tài khơng đủ mạnh nên chưa có tác dụng rõ rệt, chí mờ nhạt so với biện pháp khác dân sự, hình Đối với tỉnh Quảng Nam – địa phương nhiều khó khăn, xem tỉnh nghèo đất nước, nguồn thu eo hẹp, đời sống kinh tế - xã hội nhân dân cịn nhiều khó khăn, chủ yếu dựa vào phân bổ ngân sách Trung ương, giống mặt chung đất nước, tình trạng tham nhũng cịn phức tạp, cơng tác PCTN biện pháp hành có bước chuyển biến chưa thật rõ nét; vậy, nghiên cứu đề tài “Các biện pháp hành phòng, chống tham nhũng từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” mang tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý, có số tác giả thực đề tài có liên quan đến PCTN nhiều cấp độ, từ luận án tiến sỹ đến luận văn thạc sỹ luật học Nhiều công trình khoa học đề cập đến thực trạng tham nhũng, giải pháp PCTN, việc thực pháp luật PCTN giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác PCTN Có thể kể đến số cơng trình sau: 2.1 Các luận án Tiến sỹ Luật học: “Tình hình, nguyên nhân và biện pháp đấu tranh phòng, chống tội tham nhũng” Nghiên cứu sinh Trần Cơng Phàn; “Tham nhũng Chính Phủ Việt Nam: biểu cách khắc phục” Nghiên cứu sinh Lê Trung Kiên; “Hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng Việt Nam” Nghiên cứu sinh Nguyễn Hải Phong… 2.2 Luận văn Thạc sỹ Luật học “Tổ chức hoạt động quan PCTN Việt Nam” tác giả Ngô Kiều Dâng, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014 Luận văn nghiên cứu tổng quan mơ hình tổ chức hoạt động quan PCTN Việt Nam, hạn chế tồn tại, từ phương hướng, giải pháp hồn thiện tổ chức hoạt động nhằm nâng cao lực hiệu hoạt động quan PCTN 2.3 Luận văn Thạc sỹ Luật học “PCTN từ phương diện giáo dục pháp luật cán bộ, công chức máy hành nhà nước”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014 Luận văn rõ tầm quan trọng công tác giáo dục pháp luật PCTN cán bộ, công chức máy hành chính, phương hướng khắc phục hạn chế hoàn thiện chế định tương lai Những đề tài đề cập nguồn tư liệu quý báu, góp phần đóng góp thêm lý luận thực tiễn vào công tác PCTN; bên cạnh cịn nhiều quan điểm, ý kiến học giả đăng lên báo, tạp chí, trang web thống… nhiên đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, có hệ thống biện pháp hành để PCTN từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn biện pháp hành PCTN từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam; sở đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu công tác PCTN biện pháp hành chính, góp phần đấu tranh với vấn nạn tham nhũng ngày trở nên nghiêm trọng phức tạp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa, phân tích, làm rõ thêm sở lý luận, pháp lý sở thực tiễn biện pháp hành PCTN Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng hiệu biện pháp hành cơng tác PCTN Quảng Nam; tìm ưu điểm, hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập nguyên nhân hạn chế, khó khăn, vướng mắc Đề xuất quan điểm, giải pháp đổi nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp hành PCTN thực tiễn tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu PCTN lĩnh vực có phạm vi nghiên cứu tương đối rộng, song góc độ lý luận pháp lý, luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu biện pháp hành công tác PCTN; đánh giá thực trạng áp dụng hiệu áp dụng biện pháp hành công tác PCTN từ năm 2005 đến (10 năm Luật PCTN có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2006); yêu cầu khách quan, chủ quan địa phương; đề kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu công tác PCTN biện pháp hành 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: Trong phạm vi địa bàn tỉnh Quảng Nam Về thời gian: Từ năm 2005 đến năm 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực dựa phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích – tổng hợp; thống kê, so sánh Cụ thể: Chương 1: Sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích – tổng hợp để làm rõ nội hàm khái niệm, nội dung đề tài Chương 2: Sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê nhằm phân tích thực tế phòng, chống tham nhũng biện pháp hành địa bàn tỉnh Quảng Nam, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh để thể tính hiệu biện pháp từ lý luận đến thực tiễn Chương 3: Sử dụng phương pháp phân tích để đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng biện pháp phòng, chống tham nhũng biện pháp hành pháp luật thực định nói chung thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Nam nói riêng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần bổ sung, làm rõ thêm lý luận PCTN nói chung, biện pháp hành PCTN nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần đổi mới, nâng cao hiệu áp dụng biện pháp hành cơng tác PCTN địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian tới đóng góp thêm tài liệu nghiên cứu cho hoạt động nghiên cứu khoa học luật học nói chung chuyên ngành luật hành nói riêng Cơ cấu luận văn Ngoài mục lục, mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm chương sau: Chương 1: Lý luận biện pháp hành PCTN Chương 2: Thực trạng biện pháp hành PCTN tỉnh Quảng Nam Chương 3: Giải pháp bảo đảm biện pháp hành PCTN từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Khái quát chung tham nhũng phòng, chống tham nhũng 1.1.1 Quan niệm tham nhũng 1.1.1.1 Khái niệm tham nhũng Theo Từ điển Tiếng Việt, tham nhũng lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân lấy Tài liệu hướng dẫn Liên hiệp quốc đấu tranh quốc tế chống tham nhũng (năm 1969) định nghĩa tham nhũng lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng Tổ chức Minh bạch quốc tế lại cho tham nhũng lạm dụng quyền lực giao phó cho mục đích cá nhân [53] Tuy nhiên, khoa học pháp lý, định nghĩa đơn giản chung chung, chưa phản ánh hết dấu hiệu đặc trưng tham nhũng Vì tham nhũng khơng xảy việc gây khó dễ, đối tượng chịu tác động khơng nhân dân, tham nhũng diễn nhiều hình thức nhiều hoạt động, lĩnh vực kinh tế, trị, hành chính, giáo dục…Bên cạnh đó, đối tượng mà chủ thể tham nhũng hướng tới khơng đơn giản lợi ích cải vật chất mà lời hứa hẹn thăng tiến công việc, bảo đảm hành vi tham nhũng bị phát giác… Theo World Bank [48], tham nhũng xác định hành vi liên quan liên quan đến việc chào mời, cho, nhận gạ gẫm thứ có giá trị nhằm tác động tới hành động công chức nhà nước trình mua sắm soạn thảo hợp đồng, hoạt động mua sắm sai nguyên tắc…định nghĩa chủ yếu tiếp cận góc độ tài tập trung vào vấn đề có liên quan nhiều tới sách quy trình tổ chức tài khoản vay, đấu thầu, mua sắm… mà khơng có nhìn bao qt tồn diện khía cạnh khác khía cạnh văn hóa trị tham nhũng Do làm thu hẹp ngoại diên định nghĩa tham nhũng Bởi tham nhũng xảy lĩnh vực nào, không phân biệt cấu trúc trị hay trình độ kinh tế - xã hội nước Đối với pháp luật Việt Nam, đặc biệt Luật PCTN 2005 (đã sửa đổi vào năm 2007, 2012), Điều định nghĩa: “tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” Về khái niệm, người có chức vụ, quyền hạn, Luật này, khoản 3, điều có giải thích phương pháp liệt kê Tuy nhiên, khẳng định rằng, phương pháp liệt kê thường sử dụng định nghĩa có ngoại diên hẹp giúp bao hàm tất thành tố phụ thuộc định nghĩa Đối với khái niệm “người có chức vụ, quyền hạn”, khái niệm không dễ dàng hiểu rõ tường tận, thế, sử dụng định nghĩa liệt kê khó bao quát tất yếu tố thuộc ngoại diên khái niệm Nhất khái niệm lại dùng định nghĩa “tham nhũng”, định nghĩa nhiều tranh cãi Nên dùng phương pháp diễn giải hợp lý toàn diện hơn? Bên cạnh đó, người có chức vụ, quyền hạn lạm dụng khơng lợi dụng chức vụ quyền hạn có cấu thành tội tham nhũng khơng? Bởi khái niệm hành vi hai khái niệm “lạm dụng” “lợi dụng” khơng hồn tồn giống Theo định nghĩa Từ điển pháp luật Hình sự: “Lạm quyền thi hành công vụ hành vi vượt quyền hạn làm trái công vụ giao người có chức vụ, quyền hạn Tội lạm quyền thi hành công vụ trường hợp đặc biệt tội lợi dụng chức vụ quyền hạn Xét chất, lạm quyền lợi dụng chức vụ, quyền hạn có điểm khác chủ thể vượt q quyền hạn mình, nói cách khác, chủ thể thực việc làm không thuộc thẩm quyền, nội dung việc làm sai” 10