1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Day them bai 16 v6 04

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hồ Chí Minh Trang 5 IV.Luyện tậpBài tập 1:Em hãy dựa vào hiểu biết của mình đẻ giải thích nghĩa của các từ sau: gia cảnh, gia bảo, gia chủ, gia dụng, gia đạo, gia sản.Hướng dẫn làm bài

Bµi 16- TiÕt 49-50-51 Thùc hµnh TiÕng ViƯt: NghÜa cđa từ- Thành ngữ- Điệp ngữ I Ngha ca t: Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị VD: - Thủy phủ: Dinh thự nước,nơi thủy thần - Sinh nhai: Kiếm sống Hiểu nghĩa từ cách: - Tra từ điển; - Suy đoán nghĩa từ nhờ nghĩa yếu tố tạo nên VD: gia tài.: + gia: nhà + tài: cải - Dựa vào từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa II Thành ngữ: - Thành ngữ loại cụm từ cố định biểu thị ý nghĩa hồn chỉnh - Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ tạo nên thường thơng qua số phép chuyển nghĩa giữ ẩn dụ, so sánh III Điệp ngữ: a Khái niệm: Điệp ngữ biện pháp tu từ lặp lại từ ngữ (đôi câu) b Tác dụng: làm bật ý muốn nhấn mạnh, tăng ự gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt c Các kiểu điệp ngữ: Điệp ngữ có dạng: + Điệp ngữ nối tiếp: từ ngữ điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mẻ, có tính chất tăng tiến + Điệp ngữ cách qng + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vịng) Ví dụ: " Hồ Chí Minh mn năm! Hồ Chí Minh mn IV.Luyện tập Bài tập 1: Em dựa vào hiểu biết đẻ giải thích nghĩa từ sau: gia cảnh, gia bảo, gia chủ, gia dụng, gia đạo, gia sản Hướng dẫn làm - Gia cảnh: Gia nhà, cảnh cảnh ngộ, hoàn cảnh Gia cảnh hồn cảnh khó khăn gia đình - Gia bảo: Gia nhà, bảo bảo vật, bảo bối Gia bảo báu vật gia đình - Gia chủ: Gia nhà, chủ người đứng đầu Gia chủ chủ nhà - Gia dụng: Gia nhà, dụng vật dụng, đồ dùng Gia dụng đồ dùng vật trong gia đình - Gia đạo: Gia nhà, đạo đạo lý Gia đạo lề lối, phép tắc gia đình Bài tập 2: Hãy tìm số thành ngữ truyện cổ tích truyền thuyết mà em học Bài chương trình ngữ văn Bài tập 2: Hướng dẫn làm HS tìm thành ngữ văn học Ví dụ: +Hơ mưa gọi gió: người có sức mạnh siêu nhiên, làm điều kỳ diệu, to lớn +Oán nặng thù sâu: hận thù sâu sắc, khắc cốt ghi tâm, ghi nhớ lịng, khơng quên - Niêu cơm Thạch Sanh: niêu cơm ăn không hết, suy rộng nguồn cung cấp vô hạn - Hiền cô Tấm: hiền - Thạch Sùng cịn thiếu mẻ kho: Trên đời khó có hồn tồn đầy đủ Bài tập 3: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng hai câu văn sau nêu tác dụng: a Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn niêu cơm bé xíu ăn hét lại đầy b Chim bay mãi, bay mãi, qua miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển Hướng dẫn làm a Biện pháp tu từ: điệpngữ ( ăn lặp lại lần) -Tác dụng + Niêu cơm thần kì với lời thách đố Thạch Sanh thua quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ niêu cơm với tài giỏi Thạch Sanh + Niêu cơm thần tượng trưng cho lòng nhân đạo, tư tưởng u hồ bình nhân dân ta + Niêu cơm thần tượng trưng cho lòng nhân đạo u hồ bình b Biện pháp tu từ: điệp ngữ ( bay ( lần), hết ( lần), đến ( lần)) Tác dụng : Tăng sức gợi hình cho câu văn, thể bao la, rộng lớn với nơi mà chim thần bay qua Bài 4: Cho câu thơ sau: “Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” Chỉ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ câu thơ trên? GỢI Ý: Bài 4: Điệp ngữ “chưa ngủ”: lề mở cung bậc tâm trạng nhân vật chữ tình: niềm say mê cảnh sắc thiên nhiên nỗi lo nước nhà Hai tâm trạng thống người Bác thể hòa hợp nhà thơ người chiến sĩ vị lãnh tụ Bài 2: Hãy điệp ngữ đoạn thơ, đoạn văn sau nêu tác dụng điệp ngữ ( Nhằm nhấn mạnh ý gì, gợi cảm xúc cho người đọc?) a) Mình với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường Nhớ Người sáng tinh sương Ung dung yên ngựa đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo Người đi, rừng núi trơng theo bóng Người (Nhớ Việt Bắc – Tố Hữu) Bài 2: Hãy điệp ngữ đoạn thơ, đoạn văn sau nêu tác dụng điệp ngữ ( Nhằm nhấn mạnh ý gì, gợi cảm xúc cho người đọc?) b) Thoắt vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với bôn hoa lay ơn màu đen nhung quý (Đường Sa Pa – Nguyễn Phan Hách) c) Người ta cấy lấy công Tôi cấy cịn trơng nhiều bề Trơng trời, trơng đất, trông mây Trông mưa, rông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời êm bể lặng yên tầm lòng (Đi cấy – Ca dao) GỢI Ý: a) Trong đoạn thơ đó, tác giả sử dụng điệp ngữ: Nhớ, Người Những điệp ngữ có tác dụng gây ấn tượng đẹp đẽ sâu sắc Bác Hồ kính yêu đồng thời gợi cảm xúc nhớ thương gắn bó da diết với Việt Bắc – Nơi địa Cách mạng, nơi có người dân sống chân tình hết lịng chở che cho Cách mạng b) Tả cảnh đẹp Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách có viết: “Thoắt vàng rơi khoảnh khắc mùa thu quí.” “ Thoắt cái” từ thời gian Việc lặp lại từ tới ba lần đoạn văn có tác dụng gợi cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng nhấn mạnh thay đổi nhanh thời gian Du khách đến Sa Pa tận hưởng cảnh đẹp nên thơ mà chứng kiến biến đổi huyền ảo thời tiết c) Trong ca dao đó, điệp ngữ trơng có tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa sâu sắc: người cấy phải ln tính tốn, lo lắng, mong mỏi nhiều điều để công việc đạt kết tốt thân yên lòng Hướng dẫn học sinh học nhà: - Học - Hoàn thiện tập - Chuẩn bị nội dung buổi học sau: Ôn tập: Vua chích chịe

Ngày đăng: 15/01/2024, 20:40

Xem thêm:

w