Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
353,17 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI:ÔN TẬP BÀI KHÚC NHẠC TÂM HỒN “Tiếng tha thiết nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm thanh” (Lưu Quang Vũ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I Năng lực Năng lực đặc thù: Ôn tập đơn vị kiến thức học (Chủ đề 2): - HS biết cách đọc hiểu văn thơ bốn chữ năm chữ - Mở rộng kĩ đọc hiểu văn thơ thể loại sách giáo khoa - HS nhận biết biện pháp tu từ nói giảm nói tránh tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ - HS biết viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ - HS trình bày ý kiến vấn đề đời sống; biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt Năng lực chung: - Tự học: Tự định cách thức giải nhiệm vụ học tập, tự đánh giá trình kết giải vấn đề học tập thân - Giao tiếp hợp tác: Tăng cường tương tác với bạn tổ nhóm học tập để thực nhiệm vụ cách tốt - Giải vấn đề sáng tạo: Chủ động đề kế hoạch học tập cá nhân nhóm học tập, thực nhiệm vụ học tập, xử lí linh hoạt sáng tạo tình phát sinh thực nhiệm vụ học tập II Phẩm chất - Biết trân trọng tình cảm, vun đắp tình yêu người, thiên nhiên, quê hương đất nước; hoàn thiện nhân cách, hướng đến lối sống tích cực - Có ý thức ơn tập cách nghiêm túc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng Học liệu: Ngữ liệu tác phẩm, phiếu học tập, tập đọc hiểu tham khảo C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC BUỔI: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV yêu cầu HS hồn thành Phiếu học tập 01: Viết theo trí nhớ nội dung học 02 Thời gian: 04 phút - HS làm việc cá nhân, hoàn thành Phiếu học tập 01 - GV gọi số HS trả lời nhanh nội dung Phiếu học tập - GV nhận xét, biểu dương HS phát biểu tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 2: PHIẾU HỌC TẬP 01 KĨ NĂN G Đọc – hiểu văn Viết Nói nghe NỘI DUNG CỤ THỂ Văn 1:……………………………………………………… Văn 2: ……………………………………………………… Văn 3: ……………………………………………………… Thực hành tiếng Việt:……………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu văn Đọc hiểu văn bản: + Văn 1: Đồng dao mùa xuân (Nguyễn Khoa Điềm); + Văn 2: Gặp cơm nếp (Thanh Thảo); + Văn 3: Trở gió (Nguyễn Ngọc Tư); - VB thực hành đọc: Chiều sông Thương (Hữu Thỉnh) Thực hành Tiếng Việt: Biện pháp tu từ: Nói giảm nói tránh Viết Viết: Tập làm thơ bốn chữ năm chữ; Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ Nói nghe Nói nghe: Trình bày suy nghĩ vấn đề đời sống HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm A MỘT SỐ YẾU TỐ HÌNH THỨC THỂ THƠ BỐN CHỮ VÀ THƠ NĂM CHỮ *GV nêu câu hỏi cho HS nhắc lại Số chữ (tiếng): Mỗi dòng bốn chữ kiến thức lí thuyết: Cách gieo vần: - Vần chân: đặt cuối dịng; 1) Một số yếu tố hình thức thể - Vần liền: gieo liên tiếp; thơ bốn chữ năm chữ - Vần cách: Đặt cách quãng 2) Cách đọc hiểu thơ bốn *Một thơ phối hợp chữ năm chữ nhiều cách gieo vần (vần hỗn *HS ôn lại kiến thức, lên bảng hợp), thực yêu cầu GV nhận Cách ngắt - 2/2 3/1 xét, tuyên dương, rút kinh nghiệm nhịp: (nhịp thơ ngắt linh hoạt, phù hợp với tình cảm, cảm xúc thể thơ) Hình ảnh thơ: - Dung dị, gần gũi (Gần với đồng dao, vè, thích hợp với việc kể chuyện) Một số yếu tố hình thức thể thơ chữ Một số yếu tố hình thức thể thơ năm chữ Số chữ (tiếng): Cách gieo vần: Mỗi dòng năm chữ - Vần chân: đặt cuối dòng; - Vần liền: gieo liên tiếp; - Vần cách: đặt cách quãng *Một thơ phối hợp nhiều cách gieo vần (vần hỗn hợp), Cách ngắt nhịp: - 2/3 3/2 (nhịp thơ ngắt linh hoạt, phù hợp với tình cảm, cảm xúc thể thơ) Hình ảnh thơ: - Dung dị, gần gũi (gần với đồng dao, vè, thích hợp với việc kể chuyện) Cách đọc hiểu văn thơ bốn chữ năm chữ - Xác định nhận diện đặc điểm thể thơ như: số chữ, cách gieo vần, ngắt nhịp; - Đánh giá tác dụng cách gieo vần, ngắt nhịp việc thể tình cảm, cảm xúc tác giả; - Tìm hiểu ý nghĩa chi tiết, hình ảnh có thơ; - Tìm hiểu tâm trạng cảm xúc tác giả Qua đó, lí giải đánh giá liên hệ với kinh nghiệm sống thực tiễn thân HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thiện nội dung tiết học; - Đọc lại VB Đồng dao mùa xuân Nguyễn Khoa Điềm B ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN BẢN 1: ĐỒNG DAO MÙA XUÂN (Nguyễn Khoa Điềm) *GV cho HS nhắc lại kiến I Kiến thức tác giả, tác phẩm thức tác giả, tác phẩm Tác giả Nguyễn Khoa Điềm - Sinh năm 1943, quê Thừa Thiên-Huế - Ông nhà thơ chiến sĩ, gương mặt tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Mĩ - Thơ ông tập trung thể tình yêu quê hương, đất nước tha thiết với nhiều suy tư sâu sắc - Tác phẩm tiêu biểu: Đất ngoại ô (1973; Mặt đường khát vọng (1974); Ngơi nhà có lửa ấm (1986)… Văn “Đồng dao mùa xuân” *Thể loại: Thơ bốn chữ *Giọng điệu: nhẹ nhàng, xúc động, sâu lắng *Bố cục: phần - Khổ 1,2: Giới thiệu khái qt người lính; - Khổ 3,4,5,6: Hình ảnh người lính nằm lại nơi chiến trường; - Khổ 7,8,9: Tình cảm, cảm xúc người lính *Đề tài: Người lính Đặc điểm vần, nhịp, khổ thơ a Cách chia khổ ý nghĩa: - Bài thơ chia thènh chín khổ Hầu hết khổ có bốn dịng Tuy nhiên có hai khổ đầu khác biệt với khổ lại + Khổ kể lại kiện người lính lên đường chiến trường, gồm ba dòng thơ, tạo nên lửng lơ, khiến người đọc có tâm trạng chờ đợi đọc câu chuyện anh + Khổ hai kể người lính vỏn vẹn hai dòng, diễn tả hi sinh bất ngờ, đột ngột lúc tuổi xanh, thể tâm trạng đau thương nhà thơ, đồng thời gợi lên người đọc niềm tiếc thương sâu sắc b Đặc điểm hình thức thể thơ bốn chữ: Số tiếng dịng: - Mỗi dịng có bốn tiếng - Ngắn gọn, dứt khốt, sắc nét; ghi vào kí ức người đọc hình tượng người lính anh dũng hi sinh lúc tuổi đời trẻ Cách gieo vần: - Sử dụng vần chân dầu hết dịng thơ VD: lính-bình; lửa-nữa; … - Nhẹ nhàng, âm vang Ngắt nhịp: - Nhịp chẵn (2/2); - Nhịp 1/3 - Biến tấu tự nhiên, linh hoạt, nhịp nhàng, mang âm hưởng đồng dao; - Tách riêng động từ “có”, tồn tại, nhấn mạnh, khắc sâu ấn tượng diện người lính; đối lập với dịng thơ thứ năm có nhịp 1/3 nhấn mạnh khơng anh Thế tương phản có - khơng nói lên mát, gợi cám xúc tiếc thương, bùi ngùi Hình ảnh người lính a Câu chuyện đời người lính - Có người lính tuổi đời cịn trẻ, cịn mê thả diều, vừa qua tuổi thiếu niên Theo tiếng gọi Tổ quốc, anh lên đường mặt trận - Trong trận chiến ác liệt, anh anh dũng hi sinh, vĩnh viễn nằm lại cánh rừng đại ngàn Những hình ảnh hào hùng mà đỗi khiêm nhường, dung dị anh tâm trí “nhân gian” b Vẻ đẹp hình ảnh người lính: Tuổi đời cịn trẻ; dũng cảm kiên cường; yêu nước; giản dị, khiêm nhường, hiền hậu *Biểu hiện: - Tư thế: Anh ngồi lặng lẽ/ Dưới cội mai vàng; Anh ngồi rực rỡ/ màu hoa đại ngàn; - Trang phục: Ba lơ cóc/Tấm áo màu xanh - Diện mạo, dáng vẻ: Làn da sốt rét; Mắt suối biếc/Vai đầy núi non…; Cái cười hiền lành Tình cảm, cảm xúc người lính: niềm thương xót, tự hào, cảm phục, biết ơn người lính hi sinh tuổi xanh, hi sinh đời cho độc lập dân tộc + Bạn bè mang theo: Dòng thơ nói lên tình cảm đồng đội *Nhiệm vụ: - GV cho HS thực hành luyện tập đọc hiểu thơ *Cách thực hiện: - GV chiếu tập - Yêu cầu HS đọc đề, xác định yêu cầu - Thực nhiệm vụ cá nhân theo nhóm học tập Sau HS báo cáo bổ sung cho - GV cung cấp đáp án đánh giá, kết luận kết thực nhiệm vụ HS dành cho người lính trẻ hi sinh Hình ảnh anh bạn bè thương nhớ, lưu giữ, mang theo suốt đời Sự hi sinh anh tiếp thêm cho đồng đội sức mạnh, niềm tin trận chiến đấu + Dài bao thương nhớ/ Mùa xuân nhân gian: Hai dịng thơ hiểu theo nhiều cách Thứ nhất, hiểu nỗi thương nhớ mùa xuân nhân gian tươi đẹp người lính hi sinh Thứ hai, hiểu nỗi nhớ thương người anh dũng dài theo năm tháng nhân gian Khái quát a Nghệ thuật - Sử dụng thể thơ bốn chữ, gần gũi với đồng dao; - Cách ngắt nhịp, gieo vần linh hoạt; - Giọng điệu tâm tình, nhẹ nhàng, sâu lắng; - Hình ảnh thơ chân thực, gợi cảm, xúc động b Nội dung – Ý nghĩa - Ca ngợi hi sinh anh dũng người lính trẻ tình cảm tự hào, nhớ thương sâu nặng đồng đội, đồng bào - Thể lịng biết ơn người lính dâng hiến tuổi trẻ mùa xuân đất nước trường tồn II Luyện tập LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU TRONG SGK ĐỀ SỐ Đọc kĩ thơ Đồng dao mùa xuân trả lời câu hỏi: Câu Dấu hiệu giúp em biết thơ Đồng dao mùa xuân thuộc thể thơ bốn chữ? Câu Bài thơ Đồng dao mùa xuân gieo vần nào? Câu Em cách ngắt nhịp tác dụng cách ngắt nhịp thơ Câu Hãy xác định số hình ảnh tiêu biểu thơ Hình ảnh trung tâm, xuyên suốt thơ? Câu Em cảm nhận ba khổ thơ cuối? Câu Cảm xúc chủ đạo thơ Đồng dao mùa xuân gì? Câu Tình cảm tác giả thể thơ nào? *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 1: Câu 1,2,3 HS dựa vào kiến thức học để trả lời Câu Một số hình ảnh tiêu biểu thơ: người lính, Trường Sơn núi cũ, bom nổ, hoa đại ngàn, suối biếc, ngày xuân,… Hình ảnh trung tâm bao trùm, xuyên suốt thơ hình ảnh người lính Đó người cịn trẻ (Chưa lần yêu/Cà phê chưa uống/Còn mê thả diều); dũng cảm kiên cường; giản dị, khiêm nhường (Ba lơ cóc/Tấm áo màu xanh/Làn da sốt rét/Cái cười hiền lành); Yêu nước sẵn sàng hi sinh tuổi xuân để bảo vệ đất nước, Tổ quốc (Một lần bom nổ/ Khói đen rừng chiều/Anh thành lửa/Bạn bè mang theo) Câu Đây câu hỏi mở, tuỳ cảm nhận HS, cần ý yếu tố như: Tư người lính; khơng gian, thời gian miêu tả,… ->Ba khổ thơ thể hữu người lính thời gian nhân gian; lòng trân trọng, biết ơn người lính hi sinh để làm nên mùa xuân cho đất nước Câu Bài thơ Đồng dao muà xuân khúc hát đồng dao ca ngợi người lính trẻ Hình ảnh anh lòng nhân dân mùa xuân trường tồn vũ trụ Bài thơ biết ơn sâu sắc nhân dân người sống hồ bình dành cho anh – người lính dũng cảm hi sinh đời cho đất nước bình n Có tuổi hai mươi thế: trẻ trung, dũng cảm sẵn sàng hiến dâng cho Tổ quốc: “Chúng khơng tiếc đời mình/Nhưng tuổi hai mươi khơng tiếc/ Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc?” (Thanh Thảo) Câu Tình cảm: tiếc thương, lòng biết ơn, trân trọng tự hào người lính cịn trẻ sẵn sàng hi sinh tuổi xanh đời cho độc lập dân tộc Đất nước Việt Nam có người hi sinh để đem lại hồ bình cho hơm Dân tộc Việt Nam hệ hôm nhớ tới anh _ TIẾT 13, 14 - LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ BÀI THƠ VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY SUY NGHĨ VỀ VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I Năng lực Năng lực đặc thù: Ôn tập đơn vị kiến thức học (Chủ đề 2): - HS biết cách đọc hiểu văn thơ bốn chữ năm chữ - Mở rộng kĩ đọc hiểu văn thơ thể loại sách giáo khoa - HS biết viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ - HS trình bày ý kiến vấn đề đời sống; biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt Năng lực chung: - Tự học: Tự định cách thức giải nhiệm vụ học tập, tự đánh giá trình kết giải vấn đề học tập thân - Giao tiếp hợp tác: Tăng cường tương tác với bạn tổ nhóm học tập để thực nhiệm vụ cách tốt - Giải vấn đề sáng tạo: Chủ động đề kế hoạch học tập cá nhân nhóm học tập, thực nhiệm vụ học tập, xử lí linh hoạt sáng tạo tình phát sinh thực nhiệm vụ học tập II Phẩm chất - Biết trân trọng tình cảm, vun đắp tình yêu người, thiên nhiên, quê hương đất nước; hoàn thiện nhân cách, hướng đến lối sống tích cực - Có ý thức ơn tập cách nghiêm túc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng Học liệu: Ngữ liệu tác phẩm, phiếu học tập, tập đọc hiểu tham khảo C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I Kiến thức Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc _ Phân tích đề: Nội dung Ví dụ “Gặp cơm nếp” *Nhân vật trữ tình đối tượng cảm xúc: - Người bày tỏ cảm xúc người con, anh đội - Đối tượng để anh thể cảm xúc người mẹ nơi quê nhà *Thể loại: Thơ năm chữ *Giọng điệu: tâm tình, trẻo, tha thiết *Nội dung thơ - Hoàn cảnh xa nhà khơi nguồn cảm xúc; - Hình ảnh mẹ kí ức con; -Tình cảm, cảm xúc người gặp cơm nếp *Đề tài: Người lính quê hương * Đặc điểm cách gieo vần, ngắt nhịp, khổ, thể thơ Đặc điểm cách gieo vần, ngắt nhịp, khổ, thể thơ Đặc điểm hình thức Số tiếng dòng thơ Cách gieo vần Ngắt nhịp Chia khổ Gặp cơm nếp tiếng/dòng chân linh hoạt, biến tấu nhịp 2/2 khổ, có khổ đặc biệt Nội dung chính: Hồn cảnh gợi nhắc người lính nhớ mẹ - Trên đường hành quân mặt trận, anh gặp cơm nếp Chính hương vị cơm nếp gợi cho anh nhớ đến hình ảnh thân thương người mẹ bên bếp lửa nấu xôi Hình ảnh mẹ kí ức người lính - Mẹ tần tảo, chăm lo sống gia đình - Mẹ yêu thương - Mẹ giản dị, mộc mạc, chất phác Hình ảnh người lính: u gia đình, u q hương, đất nước, có tâm hồn nhạy cảm - Khổ ba: Tình u thương gia đình hồ với tình yêu quê hương, đất nước trào dâng lịng người lính anh đường hành qn, xa quê hương, gia đình, hương vị cơm nếp khiến người nhớ đến cơm nếp mà người mẹ nấu Hương vị ăn dân dã, bình dị anh xem biểu tượng quê hương - mùi vị quê hương Nghệ thuật - Sử dụng thể thơ năm chữ, gần gũi với đồng dao; - Cách ngắt nhịp, gieo vần linh hoạt; - Giọng điệu tâm tình, trẻo, tha thiết; - Hình ảnh thơ chân thực, gợi cảm, mang nhiều ý nghĩa Nội dung - Ý nghĩa - Bài thơ thể tình cảm nhớ thương mẹ da diết tình u q hương đất nước người lính xa nhà chiến đấu - Những hình ảnh thân thiết, gắn bó quê hương nguồn sức mạnh nâng bước người lính đường chiến Hình thức: kiểu dạng (đoạn văn , văn) _ Lập ý, dàn ý: Đọc thơ cảm nhận âm thanh, vần điệu, xác định cảm xúc thơ (từ ngữ, hình ảnh chi tiết đặc sắc… Trình bày suy nghĩ vấn đề đời sống Theo bước II Luyện tập Bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ “Gặp cơm nếp” Gặp cơm nếp – thơ chứa chan tình cảm nhớ thương mẹ người lính xa nhà Thanh Thảo viết mẹ nhiều lần, lần có khám phá riêng lần vời vợi nỗi nhớ thương da diết "Gặp cơm nếp" viết lên từ nỗi nhớ, từ tình yêu mà nhà thơ dành cho mẹ Bài thơ để lại nhiều cảm xúc ám ảnh lòng độc giả Cả thơ ghi lại cảm xúc người lính xa nhà chiến đấu, tình cờ nghĩ đến hương vị mùi xơi nhớ mẹ Người lính thèm bát xôi nếp mùa gặt nhớ mẹ hương vị yêu dấu làng quê Trong tâm hồn anh, người mẹ hình ảnh lớn lao nhất, đẹp đẽ quê hương Với người lính, mẹ suối nguồn yêu thương, ánh sáng diệu kì dõi theo suốt đời “thơm suốt đường con” Ở đây, tác giả dùng từ “gặp” mà khơng phải từ “thấy”, giúp nhấn mạnh tình cảm cảm xúc người lính Anh vui mừng, trìu mến tiếp xúc, trở sống với hồi ức thân thương quê nhà Những câu thơ “Mẹ đâu chiều nay/Nhặt đun bếp” gợi hình ảnh thật ấn tượng người mẹ nghèo khó, lam lũ tảo tần hết lịng hi sinh, chăm lo cho Bởi mà người lính khơng kìm nỗi niềm rưng rưng nức nở: "Ơi mùi vị quê hương/Con quên được/Mẹ già đất nước/Chia nỗi nhớ thương" Cụm từ “mùi vị quê hương” thật độc đáo, vừa mang nghĩa hương vị cụ thể, riêng có quê nhà, vừa mang nghĩa trừu tượng, sắc thái đặc trưng quê hương, vùng miền Thanh Thảo khéo léo cách kết hợp từ “chia đều” với từ “nỗi nhớ thương” khiến cho người đọc cảm nhận nỗi nhớ thương lên cách cụ thể, rõ nét, khơng cịn trừu tượng, vơ hình Cách kết hợp từ giúp nhà nhà thơ diễn tả chân thực chiều sâu tâm tư, tình cảm người lính đường trận Đó cảm xúc òa khóc lòng nhân vật nghĩ người mẹ tảo tần đất nước bình dị Mẹ chịu đời lam lũ, hi sinh để dành cho điều đẹp đẽ Tình cảm mẹ lửa sưởi ấm bước đường chiến đấu người lính Với thể thơ năm chữ ngắn gọn, cách gieo vần, chia khổ linh hoạt, biến tấu, hình ảnh giản dị, gợi cảm, thơ gợi cảm xúc chứa chan, vời vợi nỗi nhớ thương người lính mẹ "Gặp cơm nếp" viết lên từ nỗi nhớ, từ tình yêu da diết nhà thơ dành cho mẹ kính yêu Bài thơ để lại nhiều dư vị cảm xúc lòng độc giả Bài Từ thơ Đồng dao mùa xuân, em viết đoạn văn (khoảng đến 10 câu) trình bày suy nghĩ trách nhiệm thân gia đình, quê hương đất nước *GỢI Ý: Xác định yêu cầu đề: a Kiểu loại: Văn nghị luận b Hình thức: Đoạn văn (dung lượng đến 10 câu) c Vấn đề: Suy nghĩ trách nhiệm thân gia đình, quê hương đất nước Định hướng dàn ý: - Trách nhiệm gì: - Trách nhiệm với gia đình gì? - Trách nhiệm với quê hương đất nước biểu cụ thể việc làm nào? Đánh giá đoạn văn suy nghĩ trách nhiệm với gia đình, quê hương đất nước Tiêu chí, mức điểm Hình thức (0,5đ) Dung lượng (0,5đ) Yêu cầu cần đảm bảo Đoạn văn (Viết hoa từ chỗ xuống dòng đến chỗ chấm xuống dòng, diễn đạt trơi chảy) Khoảng đến 10 câu (Có đánh số thứ tự câu văn) Nội dung (6,5đ) Lập luận (0,5đ) Liên kết câu văn( 0,5đ) Sáng tạo, chữ viết( 10đ) Trình bày (0,5đ) Suy nghĩ trách nhiệm thân: - Đối với gia đình: biết trân trọng, giữ gìn thân; sống cần có tình u thương, quan tâm chia sẻ, nhường nhịn; tự giác chăm giúp đỡ cha mẹ, học tập thật tốt, nghe lời ông bà cha mẹ, - Đối với quê hương đất nước: biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ người xung quanh; có nhận thức đắn việc giữ gìn bảo vệ tổ quốc; tự hào gắn bó với q hương; tích cực tham gia lao động hoạt động xã hội; chung tay xây dựng đất nước ngày giàu đẹp,… Lập luận chặt chẽ, có hệ thống đoạn Câu văn có liên kết chặt chẽ hình thức Có sáng tạo cách diễn đạt, chữ viết tả ngữ pháp Trình bày rõ ràng, đẹp ĐOẠN VĂN THAM KHẢO “Chúng tơi khơng tiếc đời mình/Tuổi hai mươi khơng tiếc?/Nhưng tiếc tuổi hai mươi chi Tổ Quốc? (Trường ca “Những người tới biển”, Thanh Thảo) (1) Những câu thơ thể sâu sắc lí tưởng cao đẹp hệ trẻ thời chống Mĩ cứu nước (2) Qua đó, tác giả nhắc nhở hôm nay: Ở thời đại, hồn cảnh nào, người ln phải ý thức trách nhiệm gia đình, quê hương đất nước (3) Trách nhiệm việc mà người phải làm phải có ý thức với việc làm đó(4) Trách nhiệm bổn phận cao đẹp, giúp người hoàn thiện nhân cách, tạo lối sống đẹp, người yêu mến, tơn trọng (5) Trước hết, gia đình, thành viên cần biết trân trọng, giữ gìn thân, sống có tình u thương, quan tâm chia sẻ, nhường nhịn lẫn nhau,…(6) Trong công việc ngày phải tự giác chăm giúp đỡ cha mẹ, học tập thật tốt để ông bà cha mẹ yên tâm, (7) Cuối quê hương đất nước, thân người phải biết đồn kết, u thương, sẵn lịng giúp đỡ người xung quanh; có nhận thức đắn việc giữ gìn bảo vệ Tổ quốc; ln biết tự hào gắn bó với q hương, vun đắp tình làng nghĩa xóm tốt đẹp; tích cực tham gia lao động hoạt động xã hội….để chung tay xây dựng đất nước ngày giàu đẹp,…(8) Như để có đất nước tươi đẹp, sánh vai với cường quốc năm châu, người cần góp cơng sức việc nhỏ hàng ngày, nỗ lực phấn đấu không ngừng lao động, học tập để khẳng định lĩnh, tài cá nhân phục vụ cống hiến cho đất nước, sẵn sàng có mặt Tổ quốc cần (9) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hồn thành nội dung ơn tập - Chuẩn bị cho buổi học sau: Tìm đọc thơ bốn chữ: “Mẹ” “Thả diều” Trần Đăng Khoa; “Con chim chiền chiện” Huy Cận LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU THƠ BỐN CHỮ NGỮ LIỆU NGOÀI SGK *Cách thức chung: - GV chiếu thơ hình, hướng dẫn cho HS đọc kĩ thơ, xác định yêu cầu câu hỏi đọc hiểu hỗ trợ HS thực yêu cầu; - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - GV hoàn thiện, tuyên dương, rút kinh nghiệm MẸ ĐỖ TRUNG LAI MẸ Lưng mẹ còng Cau thẳng Cau-ngọn xanh rờn Mẹ-đầu bạc trắng Cau ngày cao Mẹ ngày thấp Cau gần với giời Mẹ gần đất! Ngày cịn bé Cau mẹ bổ tư Giờ cau bổ tám Mẹ ngại to! Một miếng cau khô Khô gầy mẹ Con nâng tay Không cầm lệ Ngẩng hỏi giời -Sao mẹ ta già? Không lời đáp Mây bay xa (Đỗ Trung Lai, Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, 2003) ĐỀ SỐ Đọc thơ Mẹ Đỗ Trung Lai trả lời câu hỏi: Câu Xác định thể thơ, vần, nhịp Câu Nêu chủ đề thơ Câu Hình ảnh thơ đối sánh với hình ảnh mẹ, phương diện nào? Liệt kê từ ngữ hình ảnh thể hiện? Vì tác giả lại lựa chọn hình ảnh đó? Câu Để thể hình tượng người mẹ cau, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Chỉ tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Câu Hai câu thơ "Cau gần với giời/Mẹ gần đất" gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì? Câu Trong 14 câu thơ đầu, nét tương đồng mẹ cau thể qua câu thơ nào? Chỉ hay của hai câu thơ Câu Chỉ phân tích câu thơ thể tình cảm người dành cho mẹ Câu Em hiểu nội dung hai dịng thơ cuối thơ: “Khơng lời đáp/ Mây bay xa” PHIẾU HỌC TẬP Câu Nội dung cần tìm Thể thơ, vần, nhịp Chủ đề Hình ảnh đối sánh với mẹ Phương diện đối sánh từ ngữ hình ảnh thể Lí tác giả lựa chọn: Đặc sắc nghệ thuật Tác dụng Cảm xúc, suy nghĩ hai câu "Cau gần với giời/Mẹ gần đất" Câu thơ thể nét tương đồng mẹ cau Chỉ phân tích câu thơ thể tình cảm người dành cho mẹ Nội dung hai dòng thơ cuối thơ: “Không lời đáp/ Mây bay xa” *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ Câu Trả lời … … … … … …