PHẦN ĐỌC HIỂU 6,0 điểm Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Tam đại con gàXưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, điđâu cũng lê
ĐỀ KIỂM TRA KSCL CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề) (HS KHƠNG làm vào Đề kiểm tra) I PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Tam đại gà Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, đâu lên mặt văn hay chữ tốt Có người tưởng hay chữ thật, đón dạy trẻ Một hôm, dạy sách Tam thiên tự, sau chữ “tước” chim sẻ, đến chữ “kê” gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, chữ gì, học trị lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Dủ dỉ dù dì” Thầy khơn, sợ nhỡ sai, người biết xấu hổ, bảo học trò đọc khẽ, vậy, lòng thấp Nhân nhà có bàn thờ thổ cơng, thầy đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ có phải thật “dù dì” khơng Thổ công cho ba đài ba Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hơm sau bệ vệ ngồi giường, bảo trẻ đọc cho to Trò lời thầy, gân cổ lên gào: - Dủ dỉ dù dì… Dủ dỉ dù dì… Bố chúng cuốc đất vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách xem, hỏi thầy: - Chết chửa! Chữ “kê” gà, thầy lại dạy “dủ dỉ” “dù dì”? Bấy thầy nghĩ thầm: “Mình dốt, thổ cơng nhà dốt nữa”, nhanh trí thầy vội nói gỡ: - Tơi biết chữ “kê”, mà “kê” nghĩa “gà”, dạy dạy cháu biết đến tận tam đại gà kia” Nhà chủ không hiểu, hỏi: - Tam đại gà nghĩa làm sao? - Thế nhé! Dủ dỉ dù dì, dù dì chị cơng, cơng ơng gà! (Theo Trương Chính - Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1986) Câu (0,5 điểm) Truyện “Tam đại gà” thuộc thể loại nào? A Truyện đồng thoại B Truyện cổ tích C Truyện cười Câu (0,5 điểm) Nhân vật truyện ai? A Thổ cơng B Anh học trị (thầy đồ) D Truyện ngụ ngơn C Ơng chủ nhà D Lũ học trò Câu (0,5 điểm) Chi tiết thầy đồ bảo học trò đọc khẽ câu “Dủ dỉ dù dì” có ý nghĩa gì? A Có ý che giấu, không để người khác học lỏm B Thể ngụy biện, chống chế cho sai lầm C Thể dốt nát, mê tín thầy đồ D Đây biểu cho thận trọng muốn che giấu dốt Câu (0,5 điểm) Nội dung đề cập câu chuyện “Tam đại gà” nhằm mục đích gì? A Kể lại câu chuyện B Phê phán coi thường người cha thầy đồ C Phê phán thói dốt nát sĩ diện hão ông thầy đồ xưa D Phê phán thói hư, tật xấu thầy đồ xưa Câu (0,5 điểm) Các tình câu chuyện bố trí nào?n bố trí nào?c bố trí nào? trí nào? nào?o? A Theo lối giảm dần B Theo hướng ngang C Theo lối tăng cấp D Không theo trật tự Câu (0,5 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Truyện “Tam đại gà” có kết cấu ngắn gọn, chặt chẽ xoay quanh chữ “kê” mà tính xấu bộc lộ, bị đem cười” Theo em, ý kiến hay sai? A Đúng B Sai Câu (0,5 điểm) Em hiểu nghĩa từ “Thổ công”? A Vị thần trông coi sống B Vị thần trông coi việc bếp núc gia đình C Vị thần trơng coi nhà cửa, đất cát gia đình D Vị thần se duyên đôi lứa Câu (0,5 điểm) Đâu nghĩa hàm ẩn lời biện bạch thầy đồ: “Tôi biết chữ “kê”, mà “kê” nghĩa “gà”, dạy dạy cháu biết đến tận tam đại gà kia” gì? A Thầy đồ dốt, keo kiệt, biết giữ cho riêng B Thầy đồ dốt cịn lười nhác, khơng chịu học hỏi C Thầy đồ dốt lại nhanh trí, khéo léo việc che đậy dốt nát D Thầy đồ dốt lại người giấu dốt Câu (1,0 điểm) Theo em, thân người có nên giấu dốt khơng? Vì sao? Câu 10 (1,0 điểm) Qua truyện “Tam đại gà”, em rút học cho thân? II PHẦN II VIẾT ( 4,0 điểm) Bạo lực học đường hành vi gây hại đến tinh thần, thể xác bạn học Bạo lực học đường vấn nạn đáng quan tâm Bên cạnh đó, tình trạng nghiện game online vấn đề nhức nhối giới trẻ Viết văn trình bày ý kiến em hai tượng HẾT -HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn lớp Phần Câu I 10 II Nội dung ĐỌC HIỂU C B D C C A C C - HS nêu được: Không nên giấu dốt (0,25đ) - HS lý giải được: + Vì làm ta bị hổng nhiều kiến thức, học hành sa sút theo kịp bạn; niềm tin vào thân, bị người xa lánh… (0,75 đ) (HS có lựa chọn cách lí giải riêng, hợp lí, khơng vi phạm đạo đức pháp luật Gv vào phần trả lời Hs để động viên, khuyến khích cho điểm) - HS nêu học cho thân: + Không nên giấu dốt mà phải tích cực học hỏi, khơng nên sĩ diện hão (0,5đ) + Khi người khác sai thân cần biết lắng nghe, đối diện với sai lầm tìm cách sửa chữa (0,5đ) (HS nêu học khác, miễn hợp lí, Gv vào phần trả lời Hs để động viên, khuyến khích cho điểm) VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Viết văn nghị luận vấn đề đời sống trình bày rõ vấn đề ý kiến người viết; đưa lí lẽ rõ ràng chứng đa dạng b Xác định yêu cầu đề: HS chọn nghị luận vấn đề bạo lực học đường tình trạng nghiện game online c Triển khai nghị luận, vận dụng linh hoạt thao tác nghị luận Học sinh nghị luận theo nhiều cách khác cần đảm bảo yêu cầu sau: * Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận bạo lực học đường/ tình trạng nghiện game online… * Thân - Giải thích vấn đề nghị luận…(0,25đ) - Trình bày cụ thể biểu vấn đề nghị luận bạo lực học đường/ tình trạng nghiện game online… (0,25đ) - Lý giải tác hại bạo lực học đường/ tình trạng nghiện game online… (0,75đ) - Chỉ nguyên nhân bạo lực học đường/ tình trạng nghiện game online ( khách quan, chủ quan)… (0,25đ) Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 0,25 0,25 2,25 - Đề xuất biện pháp khắc phục bạo lực học đường/ tình trạng nghiện game online (bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng nên làm gì?)… (0,75đ) * Thân 0,25 - Khẳng định lại quan điểm thân vấn đề nghị luận - Nêu suy nghĩ/ mong muốn thân liên quan đến vấn đề nghị luận d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: 0,25 - Bố cục mạch lạc, lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng xác thực… * Lưu ý: - Trên gợi ý chấm Trong trình chấm cho Hs, Gv cần linh hoạt, không cứng nhắc MA TRẬN TT Kĩ Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết TNKQ TL Đọc hiểu Tổng % điểm Mức độ nhận thức Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng TNKQ TL Vận dụng cao TNKQ TL Truyện cười Viết văn nghị luận 1* 1* vấn đề đời sống Tổng 15 25 15 Tỉ lệ % 20% 40% Tỉ lệ chung 60% 60 1* 1* 40 30 10 10% 100 Viết 30% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚTN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚTP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚTI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương Nội dung/ / Đơn vị kiến Chủ đề thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông Vận Nhận Vận hiểu dụng biết dụng cao Đọc hiểu Truyện cười Viết Viết văn nghị luận vấn đề đời sống Tổng Nhận biết: - Nhận biết thể loại văn - Nhận diện nhân vật truyện cười TN Thơng hiểu: - Mục đích mà nội dung truyện đề cập đến - Xác định nghĩa yếu tố Hán Việt - Nội dung nghĩa hàm ẩn truyện - Phân tích, lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu - Trình bày tính cách nhân vật qua lời người kể chuyện Vận dụng: - Rút thông điệp / học / lời khuyên cho thân người khác từ nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Thể ý kiến, thái độ thân học thể qua tác phẩm Nhận biết: Nhận biết yêu cầu đề kiểu văn bản, vấn đề nghị luận Thông hiểu: Viết nội dung, hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng: Viết văn nghị luận vấn đề sống Lập luận mạch lạc, biết kết hợp lí lẽ dẫn chứng để làm rõ vấn đề nghị luận; ngôn ngữ sáng, giản dị; thể cảm xúc thân trước vấn đề cần bàn luận Vận dụng cao: Có sáng tạo dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến cách thuyết phục 3TN 5TN 2TL 1TL* 5TN TL TL Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20 40 60 30 10 40