1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 22 vai tro cua trao doi chat va chuyen hoa nang luong o sinh vat

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Trao Đổi Chất Và Chuyển Hóa Năng Lượng Ở Sinh Vật
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Sinh Học
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

Trang 1 CHỦ ĐỀ 7:TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT BÀI 22: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT Số tiết: 2 TiếtI/ MỤC TIÊU1/ Về kiến thức:- Phá

CHỦ ĐỀ 7:TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT BÀI 22: VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT ( Số tiết: Tiết) I/ MỤC TIÊU 1/ Về kiến thức: - Phát biểu khái niệm trao đổi chất chuyển hóa lượng - Nêu vai trị trao đổi chất chuyển hóa lượng thể 2/ Năng lực: 2.1/ Năng lực chung -Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu vể vai trị trao đổi chất chuyển hố lượng thể - Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để phát biểu khái niệm trao đổi chất, chuyển hoá lượng, lấy ví dụ trao đổi chất chuyển hố lượng tế bào, trình bày vai trị trao đổi chất chuyển hoá lượng thể; Hoạt động nhóm cách hiệu theo yêu cầu GV, đảm bảo thành viên nhóm tham gia trình bày ý kiến Giải vấn để sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn để học để hoàn thành nhiệm vụ học tập 2.2/ Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu khái niệm trao đổi chất chuyển hoá lượng; Nêu vai trị trao đổi chất chuyển hố lượng thể - Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát sơ đổ mơ tả q trình chuyển hố chất người để tìm hiểu trình trao đổi chất chuyển hoá lượng sinh vật - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Giải thích thay đổi tốc độ trình trao đổi chất chuyển hố lượng, thay đổi thân nhiệt, người số trường hợp 3/ Phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân - Cẩn thận, trung thực thực yêu cầu học - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá trình trao đổi chất chuyển hoá lượng sinh vật II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: II.1.Thiết bị: Máy tính xách tay, ty vi nối mạng, máy chiếu II.2 Học liệu - Phiếu học tập, sách KHTN7 - Hình ảnh trao đổi chất chuyển hóa lượng; sinh trưởng phát triển thực vật, động vật - Hệ thống câu hỏi luyện tập, vận dụng III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động KHỞI ĐỘNG a/ Mục tiêu: HS xác định vấn đề cần giải b/ Nội dung: GV đưa tình thực tế hàng ngày HS lắng nghe đưa nhận xét c/ Sản phẩm :Câu trả lời HS d/ Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV B1 Chuyển giao nhiệm vụ : HS nhận xét tượng sau thực tế hàng ngày B2 Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: Giáo viên đưa tình thực tiễn: Buổi sáng ăn no, uống đủ nước làm Nhưng đến trưa lại thấy đói, khát nước người mệt Để làm tiếp cần ăn uống, nghỉ ngơi đầy đủ Theo em, Đây trình thể? B3 Báo cáo thảo luận GV gọi số HS đưa nhận xét Hoạt động HS Nhận nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân thực nhiệm vụ Một số HS đại diện đưa nhận xét B4 Kết luận, nhận định: Đó q trình trao đổi chất chuyển hóa lượng thể sinh vật Chuẩn bị sách học GV chuyển tiếp Q trình có vai trị thể? Để giúp em giải thích cách dễ dàng, xác tượng trên, tìm hiểu qua học hơm Hoạt động HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết1: KHÁI NIỆM TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HỐ NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT 1.1.Tìm hiểu khái niệm trao đổi chất a/ Mục tiêu: Phát biểu khái niệm trao đổi chất b/ Nội dung: HS làm việc nhóm cặp đơi nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát hình 22.1 trả lời câu hỏi 1,2, SGK trang 105, 106 c/ Sản phẩm: Câu trả lời HS d/ Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS B1 Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu cho HS quan sát hình 22.1, u cẩu HS phân tích tranh, hoạt động cặp đơi, (viết giấy nháp) trả lời câu hỏi 1,2, SGK trang 105, 106 (10 phút) Quan sát hình 22.1 nhận nhiệm vụ Thành lập nhóm đơi theo yêu cầu GV B2 Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: GV lưu ý HS Thực nhiệm vụ chiều mũi tên vào, hình 22.1 GV Hỗ trợ HS thảo luận B3 Báo cáo thảo luận Đại diện HS trả lời Câu 1:a Các chất lây từ môi trường: oxygen, nước, chất dinh dưỡng Các chất thải khỏi thể: chất thải, carbon dioxide b Các chất lấy từ môi trường dùng làm nguyên liệu tham gia vào q trình chuyển hố tế bào thể c Trao đổi chất sinh vật gồm q trình trao đổi chất thể với mơi trường chuyển hoá chất diễn tế bào d Trao đổi chất sinh vật trình thể sinh vật lấy chất từ mơi trường cung cấp cho q trình chuyển hố tế bào, thời thải chất không cần thiết ngồi mịi trường Câu a, b, d Câu Chuyển hoá chất tế bào tập hợp tất phản ứng hoá học diễn tế bào, thể qua trình tổng hợp phân giải chất Ví dụ: Tổng hợp đường glucose từ nước carbon dioxide trình quang hợp thực vật; phân giải đường glucose trình hị hấp tế bào B4 Kết luận, nhận định: GV nhận xét nhóm trả lời tốt vài nhóm nhận xét câu trả lời nhóm bạn, bổ sung Tổng kết: Thông qua nội dung thảo luận, GV hướng dẫn HS tự rút kết luận ghi cho HS rút kết luận theo gợi ý SGK Lưu ý: Tùy theo kiểu trao đổi chất, sinh vật chia nhóm: sinh vật tự dưỡng (vd: thực vật, tảo lục ), sinh vật dị dưỡng (vd: động vật, người) Kết luận: Trao đổi chất sinh vật trình thể lấy chất từ mơi trường cung cấp cho q trình chuyển hóa tế bào, đồng thời thải chất không cần thiết ngồi mơi trường 1.2 khái niệm chuyển hố lượng a/ Mục tiêu: Phát biểu khái niệm chuyển hóa lượng thể sinh vật b/ Nội dung: GVchia HS lớp thành bốn nhóm Học sinh làm việc nhóm cặp đơi nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát tìm hiểu chuyển hóa lượng thể trả lời câu hỏi sau phiếu học tập số 1: Câu Thế chuyển hoá lượng? Câu Sự biến đổi sau chuyển hoá lượng thể sinh vật? - Quang -> Hoá năng: - Điện -> Nhiệt năng: - Hoá -> Nhiệt năng: - Điện -> Cơ năng: c / Sản phẩm: kết trã lời phiếu học tập1 d/ Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS B1 Chuyển giao nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi A " i nhanh hơn?" HS quan sát hình ảnh cách chuẩn bị số hình ảnh vể q trình chuyển hố nhận nhiệm vụ lượng cho HS nhận biết: + Đâu q trình chuyển hố lượng thể? + Đâu q trình chuyển hố lượng bên thể? Lớp thành lập - Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu quan sát hình 22.1: “Sơ đồ mơ nhóm theo u cầu tả q trình trao đổi chất chuyển hố lượng người”, GV thảo luận nhóm lớn trả lời theo PHT số (5 phút) B2 Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: HS làm việc nhóm - GV dựa vào hình ảnh gợi ý HS phân biệt chuyển hóa lượng cặp đơi nghiên cứu thơng tin SGK, ngồi thể quan sát tìm hiểu - Học sinh hoạt động nhóm quan sát hình theo hướng dẫn chuyển hóa giáo viên ghi câu trả lời vào phiếu học tập lượng thể thảo luận nhóm thống câu trả lời vào phiếu học tập số B3 Báo cáo thảo luận Đại diện nhóm trả lời Câu Chuyển hoá lượng biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác Câu a/ Quang -> Hoá năng: (trong thể) b/ Điện -> Nhiệt năng: (ngồi thể) c/ Hố -> Nhiệt năng: (trong thể) d/ Điện -> Cơ năng: (ngoài thể) B4 Kết luận, nhận định: GV nhận xét nhóm trả lời tốt vài nhóm nhận xét câu trả lời nhóm bạn, bổ sung Tổng kết: Thông qua nội dung thảo luận, GV hướng dẫn cho HS rút kết luận theo gợi ý SGK Yêu cầu HS đọc thêm trình chuyển hố chất lượng từ hố thành quang đom đóm sgk trang 106 (nhờ đó, đom đóm phát sáng) - GV cho HS xem video tượng phát quang sinh học số sinh vật Lưu ý: Trong tế bào thể sinh vật, lượng dự trữ liên kết hóa học chất hữu Năng lượng không tự nhiên sinh hay tự nhiên Chúng chuyển từ dạng sang đến dạng khác, truyền từ vật sang đến vật khác HS tự rút kết luận ghi HS tìm hiểu thơng tin khả phát quang sinh học đom đóm HS xem video tìm hiểu thêm só q trình phát quang sinh học sinh vật Kết luận: Chuyển hoá lượng biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác.Q trình trao đổi chất ln kèm với chuyển hóa lượng Luyện tập: Sinh vật có sử dụng hết tồn chất lấy từ mơi trường khơng Giải thích Sp học sinh- Khơng sử dụng hết, chất chuyển hố dự trữ thể để dùng cần thiết: gấu bắc cực ngủ đông, - Cơ thể sinh vật vận động phát triển không ngừng Tất hoạt động diễn thể cần dùng đến lượng Tiết 2.VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ 2.1 Vai trò trao đổi chất chuyển hoá lượng thể a Mục tiêu: Nêu vai trò trao đổi chất chuyển hóa lượng thể b Nội dung - GV cho HS quan sát hình ảnh, nghiên cứu thơng tin SGK thảo luận nhóm tìm hiểu vai trị trao đổi chất chuyển hóa lượng thể trả lời câu hỏi c Sản phẩm: câu trả lời nhóm d.Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS B1 Chuyển giao nhiệm vụ: Cho HS thành lập nhóm (6-8 - Lớp thành lập nhóm HS/nhóm) theo yêu cầu GV - Yêu cầu HS quan sát hình 22.2 nghiên cứu thông tin SGK trang - HS nhận nhiệm vụ 107 thảo luận nhóm (7 phút) trả lời câu hỏi sau vào giấy A0 Câu Quá trình trao đổi chất chuyển hố lượng có vai trị thể sinh vật? Cho ví dụ B2 Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: - GV giới thiệu HS hình ảnh 22.2 để HS xác định thành - HS thực nhiệm phần cấu tạo màng tế bào vụ B3 Báo cáo thảo luận Đại diện treo kết Câu 6: - Cung cấp nguyên liệu cấu tạo nên tế bào thể: nhóm lên bảng báo Protein thành phần câu tạo nên màng sinh chất, lipid thành cáo phần cấu tạo nên mô mỡ, - Cung cấp nguyên liệu thực chức tế bào thể: Diệp lục tham gia trình quang hợp, - Cung cấp lượng: Quá trình phân giải đường glucose hị hấp tế bào tạo lượng tích trữ ATP cung cấp cho hoạt động thể  Quá trình trao đổi chất chuyển hoá lượng điều kiện giúp trì sống, sinh trưởng, phát triển sinh sản loài sinh vật B4 Kết luận, nhận định: GV nhận xét nhóm trả lời tốt vài nhóm nhận xét câu trả lời nhóm bạn, bổ sung Tổng kết: GV cho HS quan sát hình ảnh sinh trưởng, phát triển thực HS quan sát hình ảnh, vật, động vật video vai trị nước chất dinh video tự rút kết luận dưỡng thể ghi Quá trình trao đổi chất-loại bỏ chất dư thừa, chát thải khỏi thể; cung cấp nguyên liệu để xây dựng tế bào thể cơ thể lớn lên, sinh sản tạo thể Quá trình chuyển hóa lượng  lượng cho hoạt động sống cua tế bào, thể Kết luận: Quá trình trao đổi chất chuyển hóa lượng đóng vai trò quan trọng sinh vật cung cấp nguyên liệu cấu tạo nên tế bào thể, cung cấp lượng cho hoạt động sống Nhờ đó, sinh vật trì sống, sinh trưởng, phát triển sinh sản Hoạt động LUYỆN TẬP a/ Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức trao đổi chất chuyển hóa lượng Giải thích thay đổi tốc độ q trình trao đổi chất chuyển hoá lượng, thay đổi thân nhiệt, người số trường hợp b/ Nội dung: HS thảo luận cặp đôi bốc thăm trả lời câu hỏi c/ Sản phẩm: câu trả lời HS d/ Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV B1 Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động HS - Lớp thành lập nhóm - Yêu cầu HS làm việc nhóm theo yêu cầu - Đại diện nhóm lên bốc thăm câu hỏi thảo luận nhóm (trong 10 phút), GV ghi đáp án vào giấy A0 Trong trình trao đổi chất, thể người khơng lấy vào gì? - HS nhận nhiệm vụ a Carbon dioxide b Thức ăn c Oxygen d Nước uống Sự biến đổi sau chuyển hoá lượng thể sinh vật? a Quang → Hoá B Điện → Nhiệt c Hoá → Nhiệt D Điện → Cơ H3: b Cơ thể trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng lượng khơng? Tại sao? H4: Vì làm việc nhiều cần tiêu thụ nhiều thức ăn? H5 Vì vận động thể nóng dần lên? H6: Cho ba trường hợp sau: (A) người chơi thể thao, (B) người ngủ, (C) người a Hãy so sánh tốc độ trao đổi chất ba trường hợp Giải thích b Xác định q trình chuyển hố lượng trường hợp (A) (C) B2 Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: - GV lưu ý HS: đặc điểm vai trị trao đổi chất chuyển hóa - HS thực lượng nhiệm vụ B3 Báo cáo thảo luận - GV chiếu câu hỏi nhóm 1.a Carbon dioxide 2a Quang → Hố Lần lượt nhóm treo kết nhóm lên bảng báo cáo 2c Hoá → Nhiệt H3 Cơ thể trạng thái nghỉ ngơi tiêu dùng lượng Vì đó, thể diễn hoạt động trao đổi chất, sinh sản, cảm ứng… sử dụng lượng H4: Khi thể hoạt động nhiều thể cần nhiều vật chất để làm nguyên liệu cho trình chuyển hóa tạo lượng nên nhanh đói H5: Khi thể vận động cường độ trình trao đổi chất chuyển hoá lượng diễn mạnh hơn, nhiệt giải phóng nhiều làm thân nhiệt tăng H6: a)Tốc độ trao đổi chất tăng dần theo thứ tự: (B) < (C) < (A)  Người chơi thể thao người có tốc độ trao đổi chất nhanh họ cần nhiều lượng để phục vụ cho hoạt động thể Các trình hơ hấp, tiết mồ hơi, diễn nhanh liên tục để điều hoà nhiệt độ, giải phóng chất độc hại khỏi thể,  Người ngủ có tốc độ trao đổi chất chậm họ cần phần lượng vừa đủ để trì hoạt động sống tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố, b) Trường hợp (A) (C): hoá nhiệt  Trường hợp (A): Quang → Hoá năng, Hoá → Động năng, Động → Nhiệt B4 Kết luận, nhận định: GV nhận xét nhóm trả lời tốt vài nhóm nhận xét câu trả lời nhóm bạn, bổ sung Tổng kết: GV nhận xét, chiếu đáp án cho HS xem HS xem đáp án, nghe gv nhận xét Hoạt động VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi thực tế b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS B1 Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng kiến thức học HS nhận nhiệm để trả lời câu hỏi sau: vụ Nhiệt độ thể vận động viên trước thi đấu có khác nhau? Giải thích Điều xảy sinh vật q trình trao đổi chất chuyển hố lượng bị ngừng lại? Giải thích H4: Hãy đề xuất số biện pháp giúp tăng cường trình trao đổi chất thể người? 4a Cho chất: thức ăn, oxygen, carbon dioxide, nhiệt năng, chất thải, chất hữu cơ, ATP Xác định chất mà thể người lấy vào, thải tích lũy thể 4b Cho chất: chất khoáng, lượng, oxygen, carbon dioxide, chất hữu cơ, nước Xác định chất thực vật lấy vào, thải tích lũy thể thực vật B2 Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ: Thực nhiệm GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi vào tập nhà qua kiến vụ nhà thức học B3 Báo cáo thảo luận.Tiết học sau nạp lại cho GV Một số HS nộp Nhiệt độ thể vận động viên thi đấu cao vở/ báo cáo nhiệt độ thể trước vận động mạnh liên tục khoảng thời gian, thể đốt cháy nhiều lượng hơn, trình trao đổi chất chuyển hoá lượng diễn mạnh mẽ khién thể nóng lên Nếu q trình trao đổi chất chuyển hoá lượng bị ngừng lại, thể thiếu hụt chất cần thiết cho trình xây dựng nên tế bào thể, thiếu nguyên liệu tham gia vào hoạt động sống không cung cấp lượng cho thể hoạt động Do đó, sống khơng trì Một số biện pháp  Uống đủ nước, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thể  Vận động thường xuyên ý nâng cao cường độ luyện tập  Hạn chế sử dụng chất kích thích rượu, bia,  Khơng thức khuya, ngủ đủ giấc (6-8 tiếng/ngày) 4a Đối với thể người: - Cơ thể lấy vào: thức ăn, oxygen - Cơ thể thải ra/giải phóng: carbon dioxide, nhiệt năng, chất thải - Cơ thể tích lũy: chất hữu cơ, ATP 4b Đối với thực vật: - Thực vật lấy vào: chất khoáng, lượng, oxygen, carbon dioxide, nước - Thực vật thải ra/giải phóng: oxygen, carbon dioxide, nước - Thực vật tích lũy: chất hữu cơ, ATP B4 Kết luận, nhận định: GV nhận xét tinh thần, kết câu trả lời vài HS khác HS nhận xét câu trả lời bạn, bổ sung Chuyển giao nhiệm vụ - Hoàn thành tập vận dụng - Tìm hiểu Bài 23: Quang hợp thực vật

Ngày đăng: 15/01/2024, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w