Về năng lực2.1 Năng lực KHTN- Nhận thức KHTN: Biết được cấu tạo của nam châm điện- Tìm hiểu tự nhiên: Biết được mối quan hệ giữa dòng điện và từ trường - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã h
Tuần 21 13/02-19/02/2023 KHBD KHTN Ngày soạn 27/12/2022 BÀI 21: NAM CHÂM ĐIỆN Thời gian thực hiện: 1tiết I Mục tiêu Về kiến thức - Biết cấu tạo nam châm điện - Biết mối quan hệ dòng điện Về lực 2.1 Năng lực KHTN - Nhận thức KHTN: Biết cấu tạo nam châm điện - Tìm hiểu tự nhiên: Biết mối quan hệ dòng điện từ trường - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết ứng dụng nam châm điện 2.2 Năng lực chung - Tự chủ tự học: quan sát thí nghiệm để tìm hiểu cấu tạo nam châm điện, mối quan hệ dòng điện từ trường, ứng dụng nam châm điện - Giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm hiểu cách tạo nam châm điện đơn giản, hợp tác chế tạo nam châm điện - Giải vấn đề sáng tạo: nêu cách tạo nam châm điện mạnh việc thay đổi độ lớn dòng điện Về phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động lớp nhà - Cẩn thận, trung thực, thực an toàn quy trình làm thí nghiệm - Có niềm say mê, hứng thú, thích tìm tịi, khám phá, đặt câu hỏi II Thiết bị dạy học học liệu ST T Thiết bị dạy học học liệu GV Dây dẫn điện Bút lông Hộp đựng pin Pin 1.5V Cơng tắc, kẹp giấy,đinh vít có đường kính 0,3-0,6cm Phiếu học tập HS X X X X X X III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (Ghi rõ tên thể kết hoạt động) a) Mục tiêu: - Phát triển lực tìm tịi, khám phá, phát vấn đề nghiên cứu - Phát triển khả quan sát đánh giá kiện xảy b) Nội dung: - Học sinh quan sát video cần cẩu điện Cần cẩu điện hút vật nặng sắt, thép có phải nhờ nam châm vĩnh cửu? c) Sản phẩm: - HS trả lời: nam châm vĩnh cửu mà nhờ nam châm điện d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Nhiệm vụ học tập: Hoạt động HS -HS xem video cần cẩu điện suy nghĩ nguyên nhân cần cẩu điện hút vật nặng sắt thép Thực nhiệm vụ: - HS quan sát video clip - GV trình chiếu video cần cẩu điện suy nghĩ nguyên nhân cần - GV đặt yêu cầu Hs suy nghĩ nguyên nhân cần cẩu điện hút vật cẩu điện hút vật nặng sắt thép Kết luận: - Học sinh trả lời nhận xét, bổ sung nặng sắt thép Hoạt động GV - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động HS - Giáo viên đặt vấn đề: Nam châm cần cẩu điện nam châm vĩnh cửu mà nam châm điện Vậy nam châm điện gì? Bài học hơm giúp em trả lời câu hỏi - Giáo viên nêu mục tiêu học Hoạt động 2: Thí nghiệm nam châm điện a) Mục tiêu: - HS biết cách tạo nam châm điện đơn giản b) Nội dung: - HS đọc nội dung SGK kết hợp thực hành theo nhóm để hồn thiện Phiếu học tập Bài 21: NAM CHÂM ĐIỆN theo hướng dẫn GV c) Sản phẩm: Khi dịng điện qua ống dây, kẹp giấy khơng bị hút Khi có dịng điện qua ống dây kẹp giấy bị hút vào đinh vít Có thể sử dụng kim nam châm để xác định cực đinh vít, từ xem đinh vít nam châm thẳng Khi ngắt dịng điện, đinh vít khơng cịn nam châm điện nên không hút kẹp giấy d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Nhiệm vụ học tập: - GV chuẩn bị dụng cụ cho nhóm hướng dẫn - HS tiến hành thí nghiệm theo SGK hình 21.1 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập Chú ý hướng dẫn HS thật chu đáo Thực nhiệm vụ: - GV chuẩn bị pin hộp đựng pin dây , dây dẫn , Hoạt động HS Hoạt động GV đinh vít , kẹp giấy , phiếu học tập phát cho nhóm HS Hoạt động HS - HS làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm thực bước SGK hình 21.1 SGK trang 102 - GV yêu cầu nhóm thảo luận nhóm tiến - HS trả lời câu hỏi hành thí nghiệm, sau trả lời câu hỏi phiếu phiếu học tập học tập Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm trình - GV nhận xét phần thí nghiệm HS bày đáp án câu phiếu học tập - Đại diện nhóm nhận xét bổ sung cho Kết luận: - GV cho HS nêu + Cấu tạo nam châm điện : nam châm điện gồm ống dây dẫn có dịng điện chạy qua bên ống dây có lõi sắt + Khi có dịng điện qua ống dây, lõi sắt trở thành nam châm có khả hút vật sắt thép Hoạt động 3: Khảo sát ảnh hưởng độ lớn dòng điện đến từ trường nam châm điện a) Mục tiêu: - HS biết cường độ dòng điện có ảnh hưởng đến độ mạnh từ trường nam châm điện b) Nội dung: - Quan sát Hình 21.2, ta kết luận lực từ từ trường nam châm điện sử dụng hai viên pin thay viên pin? - Giải thích cần cẩu nêu đầu học tạo lực từ mạnh c) Sản phẩm: - Khi sử dụng hai viên pin thay cho viên pin, độ lớn dòng điện tăng làm lực từ từ trường nam châm điện mạnh - Chiếc cần cẩu tạo lực mạnh cung cấp dịng điện lớn, đủ để nhấc vật nặng hàng chục sắt, thép lên cao d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Nhiệm vụ học tập: Hoạt động HS - HS hoạt động nhóm thực thí nghiệm hình 21.1 tăng độ mạnh dịng điện cách sử dụng hai viên pin hình 21.2 - HS nhận nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK câu hỏi số phiếu học tập Thực nhiệm vụ: - GV u cầu HS thực thí nghiệm hình - HS nhóm thực 21.1 tăng độ mạnh dịng điện cách thí nghiệm hình 21.1 sử dụng hai viên pin hình 21.2 tăng độ mạnh dịng - GV u cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi điện cách sử dụng hai SGK câu hỏi phần luyện tập viên pin hình 21.2 - HS trả lời câu hỏi Báo cáo, thảo luận: phiếu học tập câu sgk - HS thảo luận nhóm đại - GV nhận xét phần thí nghiệm HS phần trả diện nhóm trả lời câu hỏi lời nhóm SGK câu hỏi phần luyện tập - Đại diện nhóm nhận xét đóng góp ý kiến cho nhóm khác Kết luận: - Từ kết thí nhiệm HS rút kết luận : Khi tăng ( giảm ) độ lớn dịng điện, độ lớn lực từ nam châm điện tăng (giảm) Hoạt động 4: Khảo sát ảnh hưởng chiều dòng điện đến từ trường nam châm điện a) Mục tiêu: - HS biết chiều dịng điện có ảnh hưởng đến từ trường nam châm điện b) Nội dung: - HS mơ tả chiều dịng điện hình 21.3 SGK - Quan sát nhận xét chiều kim nam châm trước sau đổi chiều dòng điện c) Sản phẩm: - Chiều dòng điện Hình 21.3: Khi bật cơng tắc, mạch xuất dòng điện từ cực dương pin, qua cuộn dây vào cực âm pin theo chiều kim đồng hồ - Khi đặt kim nam châm lại gần nam châm điện, cực kim nam châm bị hút ngược với cực thí nghiệm đầu d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn để HS biết chiều dòng điện ( cường độ dịng điện) có ảnh hưởng đến độ mạnh Hoạt động HS - HS thực từ trường nam châm điện\ Thực nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm tiến hành - HS lặp lại thí nghiệm hình thí nghiệm theo hình 21.3 21.1 đổi chiều dịng - GV yêu cầu HS n hận xét lực hút nam điện cách đảo dây nối châm điện trường hợp so với thí cực pin Nhận xét nghiệm hình 21.1 Hồn thành câu 5, SGK lực hút nam châm điện trường hợp - Hoàn thành câu 5, SGK Báo cáo, thảo luận: - HS thảo luận nhóm đại - GV nhận xét phần thí nghiệm HS phần diện nhóm trả lời câu hỏi 5,6 trả lời nhóm SGK câu hỏi phiếu học tập - Đại diện nhóm nhận xét đóng góp ý kiến cho nhóm khác Kết luận: -Từ kết thí nhiệm HS rút kết luận: Khi đổi chiều dịng điện từ trường nam châm điện đổi chiều độ lớn lực từ không đổi Hoạt động 5: Vận dụng a) Mục tiêu: - Giải thích nguyên tắc hoạt động chuông điện b) Nội dung: - Quan sát sơ đồ cấu tạo chng điện đơn giản Giải thích nhấn giữ cơng tắc nghe tiếng chuông reo liên tục thả c) Sản phẩm: - Câu trả lời cá nhân HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Nhiệm vụ học tập: - Mỗi HS quan sát sơ đồ cấu tạo chuông điện Giải thích nhấn giữ cơng - HS thực tắc nghe tiếng chng reo liên tục thả Thực nhiệm vụ: - Yêu cầu cá nhân HS quan sát sơ đồ cấu -HS quan sát sơ đồ cấu tạo tạo chng điện Giải thích chng điện Giải thích nhấn giữ cơng tắc nghe tiếng chng reo nhấn giữ cơng tắc liên tục thả nghe tiếng chuông reo liên tục thả Báo cáo, thảo luận: - HS giải thích - GV yêu cầu vài HS đưa câu giải thích Kết luận: Khi ấn giữ cơng tắc, mạch điện đóng, nam châm điện hoạt động hút thép khiến búa đập vào chuông gây tiếng kêu IV Củng cố - Dặn dò - Tổng kết học - Yêu cầu học sinh chuẩn bị sau - Nhiệm vụ nhà : làm tập tài liệu V Hồ sơ dạy học Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Mô tả tượng xảy đinh vít kẹp giấy hai trường hợp có dịng điện khơng có dịng điện qua ống dây ………………………………………………………………………………… Nếu xem đinh vít trở thành nam châm có dịng điện qua ống dây, làm để xác định cực nam châm này? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Vì ngắt dịng điện, đinh vít khơng cịn hút kẹp giấy?