1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

25 bài 20 chế tạo nam châm điện đơn giản

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 452,86 KB

Nội dung

TUẦN 20 Ngày soạn : 20/9/2022 Ngày dạy Tiết Lớp Ngày dạy Tiết 7B Lớp 7B Tiết 78-80 BÀI 20: CHẾ TẠO NAM CHÂM ĐIỆN ĐƠN GIẢN Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 03 tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Chế tạo nam châm điện đơn giản làm thay đổi từ trường thay đổi dịng điện Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Năng lực giao tiếp hợp tác: Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề chế tạo nguồn điện thân thiện với môi tường cách sáng tạo 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết, kể tên phân loại loại nam châm - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nêu cấu tạo chung nam châm điện ứng dụng nam châm điện như: Cần cẩu dọn rác, chuông điện, động điện, máy phát điện… - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Chế tạo nam châm điện đơn giản Phẩm chất: - Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu nam châm điện - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận từ trường nam châm điện, cách nhận biết, cấu tạo nguyên tắc hoạt động nam châm điện - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí nghiệm quan sát vật có kích thước nhỏ qua kính lúp II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - SGK, SGV, SBT - Tranh ảnh, video liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu - Mỗi nhóm chuẩn bị: đinh sắt, dây đồng dài 1m đường kính 0,2 mm, ống nhựa (hoặc cuộn băng keo đen), viên pin 1,5-9V cỡ D, kìm cắt, giấy nhám, công tắc, kim nam châm, 10 ghim giấy sắt Học sinh: - SGK, SBT - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu giáo viên - Bài cũ nhà - Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV cho Hs quan sát hình ảnh cần cẩu dọn rác kim loại yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: Đây nam châm cần cẩu dọn rác kim loại Nhờ nam châm cần cẩu lấy rác kim loại hợp kim sắt, đống rác di chuyển đến thùng xe chở rác thả xuống Nhiều rác kim loại lớn, nặng hàng tăm kilogam Theo em, nam châm cần cẩu có phải nam châm vĩnh cửu mà ta học khơng? Vì sao? - Hs tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Nam châm cần cẩu loại nam châm điện cấu tạo gồm ống dây dẫn, thỏi sắt non lòng ống dây, hai đầu ống dây nối với cực nguồn điện - GV dẫn dắt vào học: Ở học trước học tiến hành thí nghiệm để thấy tác dụng nam châm, học hôm chế tạo nam châm điện đơn giản thay đổi từ trường cách thay đổi dòng điện Chúng ta vào 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Thông qua hoạt động HS nắm nam châm điện gì? Cấu tạo nam châm điện - HS biết cách chế tạo nam châm điện đơn giản rút kết luận từ trường nam châm điện b) Nội dung: - GV trình bày vấn đề, HS lắng nghe đọc SGK quan sát hình ảnh, thảo luận, trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tìm hiểu nam châm điện *GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập I.Tìm hiểu nam châm điện - GV yêu cầu HS quan sát Hình 20.1 Cấu tạo nam châm điện, đọc thông tin mục I SGK tr.96 trả lời câu hỏi:  Nam châm điện gì?  Mơ tả cấu tạo nam châm điện - Các thí nghiệm cho thấy dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay cuộn dây sinh từ trường, người ta ứng dụng tính chất để tạo nam châm, gọi nam châm điện - Cấu tạo nam châm điện: + A: ống dây dẫn + B: thỏi sắt non lồng vào lòng ống dây + hai đầu cuộn dây nối với cực nguồn điện E thơng qua khóa K - GV u cầu HS thảo luận theo cặp đôi trả - Để biết ống dây trở thành lời câu hỏi: Làm để biết ống dây trở nam châm hay chưa, ta cho dòng thành nam châm điện điện chạy vào ống dây cách *HS Thực nhiệm vụ học tập đóng khóa K - HS đọc SGK quan sát trả lời câu hỏi: Ta đưa vật liệu từ lại gần ống dây, ông dây hút chúng ống dây trở thành nam châm điện - GV hướng dẫn hỗ trợ HS cần thiết *Báo cáo kết thảo luận - Gv mời đại diện HS trả lời câu hỏi - Gv mời Hs khác nhận xét, bổ sung *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung, chuyển sang nội dung Hoạt động 2.2: Tìm hiểu chế tạo nam châm điện đơn giản *Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Tìm hiểu chế tạo nam - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu Hs quan châm điện đơn giản sát Hình 20.2 – Sơ đồ cấu tạo nam châm điện - Cách làm: sử dụng đoạn đơn giản SGK tr.97, hướng dẫn Hs tiến dây đồng quấn quanh ống hành thí nghiệm chế tạo nam châm điện đơn nhựa, luồn vào ống giản đinh sắt dài, nối hai đầu day với + Hướng dẫn: nguồn điện (pin) qua công Cách làm: Dùng đoạn dây đồng đường kính 0,2 tắc điện H.20.2 mm quấn xung quanh ống nhựa, luồn vào - Tiến hành thí nghiệm: đinh sắt dài, nối hai đầu dây với nguồn điện (pin) qua công tắc điện Hình + Đóng cơng tắc điện, kiểm tra xung quanh nam châm điện có 20.2 + Tiến hành thí nghiệm: (Hs quan sát video TN) từ trường không Lần lượt thực động tác: + Ngắt công tắc điện, kiểm tra  Đóng cơng tắc điện; kiểm tra xung quanh xung quanh nam châm điện có nam châm điện có từ trường khơng? - Ngắt từ trường khơng công tắc điện; kiểm tra xung quanh nam +Thay đổi nguồn điện châm cịn từ trường khơng? - Thay đổi cách tăng số pin, đóng cơng tắc nguồn điện (bằng cách tăng số pin), đóng điện, dùng ghim giấy công tắc điện; dùng ghim giấy sắt sắt để kiểm tra xem lực từ để kiểm tra xem lực từ nam châm thay nam châm thay đổi đổi (nếu nam châm hút (nếu nam châm hút nhiều nhiều ghim giấy sắt lực từ mạnh hơn)  Thay đổi cực nguồn điện; dùng kim nam châm thử để kiểm tra xem chiều từ trường có thay đổi khơng? ghim giấy sắt lực từ mạnh hơn) + Thay đổi cực nguồn điện, sử dụng kim nam châm thử để kiểm tra chiều từ trường có thay đổi khơng Kết luận: Từ trường nam châm điện tồn thời gian dòng điện chạy ống dây Dòng điện thay đổi từ trừơng nam châm thay đổi - Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: Từ kết thí nghiệm, em rút kết luận từ trường nam châm điện? - Một số ứng dụng nam châm - Gv hướng dẫn Hs quan sát hình 20.3, hình điện: 20.4 trang 97,98 để biết ứng dụng nam châm + Trong y học: Dùng từ trường điện cần cẩu dọn rác chng điện sóng ra-di-o nhằm giải + Cần cẩu dọn rác: chỗ vấn đề phận  Nam châm điện dùng cần cẩu dọn thể bệnh nhân mà không rác có lực từ mạnh, cần cẩu dọn rác có cần phẩu thuật xâm lấn mà thể tơ khỏi đống chuẩn đốn tình trạng rác bệnh nhân  Nam châm điện cịn phận khơng thể thiếu động điện, máy phát + Trong công nghiệp: Động xe điện, xe bán tải điện, micro, điện cảm biến, loa phóng thanh… + Trong giao thơng vận tải: Vận tốc tàu nhanh hơn, đạt tốc độ cao + Chuông điện: nam châm điện phân chuông điện - Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: Nêu số ứng dụng nam châm điện mà em biết - Gv chốt lại nội dung học: + Cấu tạo nam châm điện bao gồm ống dây dẫn, lõi sắt non lồng lòng ống dây, hai đầu ống dây nối với hai cực nguồn điện Lõi sắt non ống dây có tác dụng tăng từ trường nam châm điện + Từ trường nam châm điện tồn thời gian dòng điện chạy ống dây Dịng điện thay đổi từ trừơng nam châm thay đổi *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm, trả lời câu hỏi: + Đóng cơng tắc điện, xung quanh nam châm điện có từ trường + Ngắt cơng tắc điện, xung quanh nam châm khơng cịn từ trường + Thay đổi nguồn điện (bằng cách tăng số pin), đóng công tắc điện; dùng ghim giấy sắt nam châm hút nhiều ghim giấy sắt lực từ mạnh +Thay đổi cực nguồn điện; dùng kim nam châm thử để kiểm tra xem chiều từ trường có thay đổi + Từ trường nam châm điện tồn thời gian dòng điện chạy ống dây Dịng điện thay đổi từ trừơng nam châm thay đổi - Gv hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ Hs (nếu cần) *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung học Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Hệ thống số kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi b) Nội dung: Hs sử dụng SGK, kiến thức học, Gv hướng dẫn để trả lời câu hỏi (nếu cần) c) Sản phẩm: Câu trả lời Hs d) Tổ chức thực hiện: - Gv giao nhiệm vụ cho Hs: Câu 1: Điền dấu (x) vào ô Đúng sai câu đây, nói nam châm điện: STT Nói nam châm điện Đánh giá Đúng Nam châm điện gồm ống dây dẫn Từ trường nam châm điện tương tự từ trường nam châm thẳng Từ trường nam châm điện tồn sau ngắt dòng điện chạy vào ống dây dẫn Từ trường nam châm điện phụ thuộc vào dòng điện chạy vào ống dây lõi sắt lòng ống dây Sai Câu 2: Làm thay đổi cực từ nam châm điện? Câu 3: Xác định cực nam châm điện khí có dịng điện chạy ống dây? - Hs tiếp nhận, thực nhiệm vụ: Câu 1: Điền dấu (x) vào ô Đúng sai câu đây, nói nam châm điện: STT Nói nam châm điện Đánh giá Đúng Nam châm điện gồm ống dây dẫn Từ trường nam châm điện tương tự từ trường nam châm thẳng Từ trường nam châm điện tồn sau ngắt dòng điện chạy vào ống dây dẫn Sai X X X Từ trường nam châm điện phụ thuộc vào dòng điện chạy vào ống dây lõi sắt lòng ống dây X Câu 2: Để thay đổi cực từ nam châm điện ta thay đổi chiều dòng điện chạy vào dây dẫn Câu 3: - Đầu A cực Bắc - Đầu B cực Nam - Gv nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu kiến thức gắn liền với thực tế đời sống b) Nội dung: Sử dụng phương pháp dạy học dự án - Mỗi nhóm 2-3 HS chế tạo cần cẩu điện với dụng cụ: cuộn dây đồng, pin 9V, đinh vít, công tắc điện, cuộn băng keo, nhựa tre, nắp chai, que xiên… c) Sản phẩm: Mỗi nhóm hồn thành sản phẩm cần cẩu điện có khả hút sắt d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ nhà cho nhóm học sinh thực ngồi học lớp - Báo cáo, trình bày sản phẩm sau tuần - Giáo viên nhận xét cho điểm nhóm

Ngày đăng: 24/08/2023, 12:25

w