1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 7 bài 14 nam châm

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kế hoạch dạy học môn KHTN Năm học 2021 – 2022 BÀI 14 NAM CHÂM Thời gian thực hiện: 04 tiết I Mục tiêu Kiến thức: Sau học, HS - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: + Sự định hướng nam châm (kim nam châm) + Tác dụng nam châm đến vật liệu khác - Xác định cực Bắc cực Nam nam châm Năng lực 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu vấn đề định hướng nam châm tác dụng nam châm lên vật khác - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm, hợp tác giải vấn đề để tìm hiểu định hướng nam châm tác dụng nam châm 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Năng lực nhận biết: Nhận biết định hướng nam châm - Năng lực tìm hiểu: Dựa vào quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút kết luận định hướng nam châm tự rác dụng nam châm lên vật khác - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng kiến thức giải thích tượng đời sống thực tiễn Phẩm chất - Trung thực việc báo cáo kết thí nghiệm - Chăm đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung học - Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác thành viên nhóm II Thiết bị dạy học học liệu - Máy chiếu để chiếu hình ảnh 14.1, 14.2, 14.3, 14.4, 14.5 SGK lên bảng - Bộ thí nghiệm gồm: nam châm, giá đỡ, sợi dây, vật đồng, nhôm, sắt, nhựa, thủy tinh, gỗ, … III.Tiến trình dạy học Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học b Nội dung: Giới thiệu tác dụng đá nam châm ứng dụng thực tế tế để gây tị mị cho học sinh tính chất mà nam châm có Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN c Sản phẩm: Các câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: => Xuất phát từ tình có vấn đề: Giáo viên: : Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh đá nam châm giới thiệu chúng có tác dụng xác định phương hướng Ngày nay, nam châm phổ biến đời sống, GV yêu cầu HS lấy ví dụ cụ thể nam châm đời sống mà thấy Học sinh tiếp nhận Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh: Cá nhân học sinh lấy ví dụ tác dụng nam châm đời sống Giáo viên: Theo dõi bổ sung cần - Dự kiến sản phẩm: HS trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: - Học sinh lấy ví dụ: nam châm xuất vật dụng thông thường phận giữ cánh cửa, kim la bàn, nắp túi, … Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: HS nhận xét, bổ sung, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá => GV gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Như nam châm có tính chất mà chúng lại sử dụng nhiều thế? =>Giáo viên nêu mục tiêu học Năm học 2021 – 2022 Dự kiến sản phẩm - Ví dụ sử dụng nam châm phổ biến đời sống phận giữ cánh cửa, kim la bàn, nắp túi đựng, … thiết bị đại khoa học kĩ thuật Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Sự định hướng nam châm a Mục tiêu: Tìm hiểu định hướng nam châm tự b Nội dung: - Tiến hành thí nghiệm để rút kết luận định hướng nam châm tự c Sản phẩm: - Từ thí nghiệm học sinh tiến hành làm rút kết luận nam châm treo tự nằm theo hướng xác định Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN Năm học 2021 – 2022 - Khi để tự do, nam châm nằm dọc theo hướng nam bắc địa lí - Các kí hiệu cực nam châm số loại nam châm thường dùng d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Hoạt động 1.1 Tiến hành làm thí nghiệm để xác định định hướng nam châm tự Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I Sự định hướng nam châm - Giáo viên: Để xác định hướng nam châm tự do, học sinh cần tiến hành làm thí nghiệm - Thanh nam châm treo tự - GV chia nhóm HS u cầu Hs phân tích ln nằm theo hướng bước thí nghiệm; so sánh kết thí nghiệm xác định với nhóm khác rút kết luận Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: - Khi để tự do, nam - HS nghiên cứu bước TN tiến hành TN châm nằm dọc theo hướng nam theo nhóm: bắc địa lí + Treo nam châm đoạn dây mảnh vào giá đỡ cho nam châm khơng chịu lực tác dụng bên ngồi + Khi nam châm nằm yên, đánh dấu lại hướng trục dài + Xoay nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay Khi nam châm nằm yên trở lại, xác định xem có nằm theo hướng ban đầu hay không - GV quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: - GV gọi ngẫu nhiên nhóm HS báo cáo kết - Các nhóm HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét, đánh giá trình nghiên cứu, tiến hành làm thí nghiệm nhóm chốt kiến thức định hướng nam châm tự Hoạt động 1.2 Tìm hiểu kí hiệu cực nam châm số loại nam châm thường sử dụng Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS quan sát số hình ảnh nam châm thường dùng - GV nam châm kí hiệu hai chữ N S hai cực? HS lấy ví dụ nam châm mà thường dùng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: - HS hoạt động độc lập nghiên cứu SGK nêu khái niệm tần số - GV quan sát giúp đỡ HS gặp khó khăn Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: - GV gọi ngẫu nhiên HS báo cáo kết - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức nam châm Năm học 2021 – 2022 - Đầu nam châm hướng phía cực Bắc Trái Đất gọi cực từ bắc, kí hiệu N (North) Thường tơ màu đỏ Đầu cịn lại nam châm cực từ nam, kí hiệu S (South) Thường tô màu xanh - Khi khoa học công nghệ phát triển, người nghiên cứu chất nam châm tạo nam châm có kích thước hình dạng khác nhau: nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm, …… 2.2 Nam châm tác dụng lên vật làm từ vật liệu khác a Mục tiêu: Tìm hiểu nam châm tác dụng lên nam châm khác tác dụng lên vật làm từ vật liệu khác b Nội dung: - Tiến hành thí nghiệm để rút kết luận nam châm tác dụng lên nam châm khác tác dụng lên vật làm từ vật liệu khác c Sản phẩm: - Từ thí nghiệm học sinh tiến hành làm rút kết luận: + Khi đưa từ cực hai nam châm lại gần nhau: cực tên đẩy nhau, cực khác tên hút + Nam châm hút vật làm từ vật liệu từ d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Hoạt động 2.1 : Nam châm tác dụng lên nam châm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Nam châm tác dụng lên - GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm, tìm vật làm từ vật liệu khác hiểu thông tin thí nghiệm SGK Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN Năm học 2021 – 2022 - GV phát cho nhóm HS nam châm( có sơn đánh dấu từ cực), giá đỡ có dây treo, yêu cầu HS hoạt động nhóm quan sát tương tác hai nam châm hoàn thiện phiếu tập số 1 Nam châm tác dụng lên nam châm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập  Các từ cực tên đẩy nhau; - Khi đưa từ cực hai nam châm lại gần nhau: HS thảo luận theo nhóm, thống đáp án ghi chép nội dung câu hỏi 1: “Nam châm tác  Các từ cực khác tên hút dụng lên nam châm khác nào?” vào phiếu tập Lực từ lực hút đẩy HS hoạt động nhóm nghiên cứu phương án nam châm làm thí nghiệm ghi kết thí nghiệm vào bảng kết Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung nam châm tác dụng lên nam châm - GV thông báo: Lực từ Hoạt động 2.2: Nam châm tác dụng lên vật Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nam châm tác dụng lên - GV giao nhiệm vụ nhóm cho HS yêu cầu HS vật nghiên cứu tài liệu qua thí nghiệm quan sát - Nam châm hút vật nam châm tác dụng lên vật trả lời câu hỏi làm vật liệu từ: sắt, thép, phiếu học tập niken, coban Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Nam châm khơng hút HS hoạt động nhóm, nghiên cứu bước – vật làm từ đồng, làm thí nghiệm ghi kết thí nghiệm vào nhơm kim loại không bảng 2, trả lời câu hỏi 2: “Nam châm tác dụng thuộc vật liệu từ lên vật khác nào?” phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN Năm học 2021 – 2022 GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung nam châm tác dụng lên vật Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: - HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư - HS hoàn thành luyện tập 1, SGK c) Sản phẩm: - Sơ đồ tư học Luyện tập 1: Khi tự do, kim nam châm nằm dọc theo hướng Nam Bắc địa lí Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN Năm học 2021 – 2022 Luyện tập 2: Đưa cực N A gần hai cực B, có lực hút cực B cực S, cực lại cực N Nếu có lực đẩy cực B cực N, cực lại cực S d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thực nhóm: Tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư vào giấy A3 GV chia lớp thành nhóm: Nhóm hồn thành luyện tập 1, Nhóm hoàn thành luyện tập *Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo yêu cầu giáo viên *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên nhóm lên bảng trình bày sơ đồ tư nhóm GV gọi ngẫu nhiên đại diện nhóm trình bày kết luyện tập, thảo luận phạm vi toàn lớp *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư hình Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức kĩ học nam châm tác dụng lên vật - Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: - Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu thêm phần vận dụng SGK/tr78 - Trò chơi “Ai nhanh hơn!” GV chia lớp thành đội chơi, đội có hỗn hợp bao gồm vụn sắt vật vật liệu từ Yêu cầu đội tách hết vụn sắt lẫn hỗn hợp c) Sản phẩm: - Trả lời câu hỏi Tìm hiểu thêm SGK/tr78: Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN Năm học 2021 – 2022 Giả sử A nam châm, B sắt Đưa đầu A lại gần trung điểm (điểm giữa) B nếu: + Thanh A B hút mạnh chứng tỏ điều giả sử Vì đầu cực nam châm tác dụng mạnh lên vật liệu từ lên nam châm + Thanh A B hút yếu chứng tỏ A phải sắt, B nam châm Vì B nam châm nên cực từ nam châm tác dụng mạnh cịn điểm tác dụng lên vật liệu từ lên nam châm yếu - Trả lời câu hỏi vận dụng SGK/tr78: Vì ba chất bị nam châm hút Do đó, tách ba chất lúc, tách riêng biệt chất - HS sử dụng thành thạo nam châm để loại bỏ vật liệu từ khỏi hỗn hợp d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi vận dụng - GV chia đội chơi, phổ biến luật chơi Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Các nhóm HS thực theo nhóm làm sản phẩm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Sản phẩm nhóm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét HS thực thí nghiệm GV nhận xét chốt nội dung câu trả lời phần vận dụng SGK, giao tập nhà Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy học môn KHTN Năm học 2021 – 2022 PHIẾU HỌC TẬP Bài 14: NAM CHÂM Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: …………………………… Nhóm: …… PHIẾU SỐ Bảng Cực từ nam châm Các cực tên Các cực khác tên Đẩy Hút 1) Nam châm tác dụng lên nam châm khác nào? PHIẾU SỐ Bảng Vật dụng Tương tác với nam châm Có Cục tẩy Quyển Chìa khố Kẹp giấy Bút chì Khơng Vật liệu tương ứng Cao su Giấy Đồng Sắt Gỗ 2) Nam châm tác dụng lên vật khác nào? Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang

Ngày đăng: 09/11/2023, 08:10

w