Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trong dạy học các học phần về phương pháp dạy học toán.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỦY CHUNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỐN TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chun ngành: Lí luận PPDH mơn toán Mã số: 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Cẩm Thơ PGS.TS Phạm Hoàng Hà Hà Nội - 2024 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục phổ thông đòi hỏi thay đổi phương pháp đào tạo giáo viên trường sư phạm Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo vấn đề lớn cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp Đổi diễn tất bậc học, ngành học Quá trình giáo dục chuyển từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội 1.2 Lý thuyết học thông qua trải nghiệm quan tâm nghiên cứu phát triển phạm vi toàn giới Lý thuyết học thông qua trải nghiệm đưa cách hoàn chỉnh David A Kolb vào năm 1984 Theo cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi, HĐTrN triển khai bậc phổ thông đào tạo nghề đại học, nhiều hình thức khác Tại Việt Nam, chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm chương trình tổng thể chương trình mơn học HĐTrN hoạt động bắt buộc Chương trình 1.3 Hoạt động trải nghiệm sở đào tạo giáo viên có vị trí, vai trò quan trọng Đặc điểm hoạt động học tập SV tự học, tự nghiên cứu để phát triển lực nghề nghiệp thân Như vậy, HĐTrN cách thức hoạt động phù hợp, tích cực để hình thành phát triển lực dạy học cho SV tương lai SV tự chủ động tiến hành hoạt động học tập mơi trường tích cực giáo viên thiết kế, từ làm chuyển hố kinh nghiệm thân, hình thành tri thức Đối với việc đào tạo giáo viên tiểu học trường ĐHSP, học phần PPDH Toán giữ vị trí quan trọng Các học phần trang bị cho SV kiến thức, kỹ việc dạy học tốn tiểu học, thơng qua giúp hình thành lực dạy học tốn cho SV Một biểu lực dạy học toán thiết kế hoạt động dạy học phát triển lực toán học thành phần học sinh như: lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hóa tốn học, lực giải vấn đề toán học, … Những lực hình thành phát triển hiệu thơng qua HĐTrN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Đề xuất số biện pháp tổ chức HĐTrN dạy học phần PPDH Toán dựa mối quan hệ hoạt động dạy học học phần với HĐTrN việc phát triển NL nghề nghiệp cho SV Từ góp phần tạo thêm hội phát triển lực nghề nghiệp cho SV, nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học Các nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận HĐTrN dạy học học phần PPDH Toán cho sinh viên ngành GDTH - Tìm hiểu thực tiễn, thực trạng tổ chức hoạt động dạy học, trải nghiệm học phần PPDH Toán cho sinh viên ngành GDTH - Đánh giá thực trạng; phân tích ưu điểm, hạn chế tìm nguyên nhân chúng - Đề xuất biện pháp tổ chức HĐTrN dạy học học phần PPDH Toán cho sinh viên ngành GDTH Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp tổ chức HĐTrN dạy học học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH tác động chúng việc hình thành, phát triển lực nghề nghiệp sinh viên Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp pháp tổ chức HĐTrN dạy học học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH tác động chúng việc hình thành, phát triển lực nghề nghiệp sinh viên Giới hạn địa bàn: Ở số trường đại học có đào tạo GV tiểu học Giới hạn khách thể khảo sát: 30 giảng viên, 300 sinh viên số trường đại học có ngành GDTH Giả thuyết khoa học Trên sở phân tích làm rõ tương thích HĐTrN với đặc điểm DH học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH, thiết kế TC HĐTrN cho SV nội dung dạy học, đồng thời ý rèn luyện cho SV kĩ TC HĐTrN DH tốn cho HS tiểu học SV vừa trang bị, vừa thực hành nội dung thuộc lí luận PPDH Tốn tiểu học, qua đạt CĐR môn học, phát triển NL NN cho SV Phương pháp nghiên cứu Sử dụng PP nghiên cứu: nghiên cứu lý luận; điều tra quan sát; thực nghiệm sư phạm Những vấn đề đưa bảo vệ - Sự phù hợp HĐTrN với đặc điểm dạy học học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH theo hướng tiếp cận lực - Tính khả thi tính hiệu biện pháp tổ chức HĐTrN dạy học học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH nêu luận án Những đóng góp luận án - Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề sở lý luận việc tổ chức HĐTrN dạy học học phần PPDH Toán cho sinh viên ngành GDTH: Quan niệm đặc điểm HĐTrN dạy học học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH; Giải thích làm rõ phù hợp HĐTrN dạy học học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH theo hướng phát triển lực người học - Tăng cường cho sinh viên HĐTrN trước, sau hoạt động trang bị lí luận PPDH toán tiểu học - Tổ chức cho sinh viên thực hành kĩ dạy học Tốn trường tiểu học, thơng qua PPDH vi mô nghiên cứu học - Xây dựng tình để SV làm quen rèn luyện tổ chức HĐTrN dạy học toán tiểu học Cấu trúc Luận án Ngoài phần Mở đầu, kết luận, luận án gồm ba chương Chương Cơ sở lí luận thực tiễn; Chương Biện pháp tổ chức HĐTrN dạy học học phần PPDH Toán cho sinh viên ngành GDTH; Chương Thực nghiệm sư phạm Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới Trong mục này, luận án trình bày cơng trình nghiên cứu giới mơ hình học tập trải nghiệm: Mơ hình Dewey, mơ hình Lewin, mơ hình Piaget lí thuyết vùng phát triển gần Vygotsky Luận án trình bày chu trình học tập trải nghiệm David Kolb ứng dụng chu trình nhiều ngành nghề khác 1.1.2 Những nghiên cứu nước Trong mục này, luận án trình bày cơng trình nghiên cứu nước việc vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm vào việc tổ chức HĐTrN cho học sinh, sinh viên 1.1.3 Đánh giá kết nghiên cứu tổng quan Từ nghiên cứu tổng quan, thấy số vấn đề sau: Cha ông ta từ xa xưa có quan niệm việc học như: “Trăm nghe không thấy”, “trăm hay không tay quen”, … nhiên dừng lại việc đúc kết thành kinh nghiệm truyền lại cho đời sau qua câu thành ngữ, chưa hệ thống thành lý thuyết mơ hình dạy học Trên giới, từ kinh nghiệm truyền lại, người ta hệ thống hóa thành mơ hình lí thuyết dạy học Lí thuyết Học tập trải nghiệm (HTTN - Experiential learning) David Kolb đề xuất năm 1984 kế thừa phát triển lí thuyết học tập có liên quan đến trải nghiệm nhà Tâm lí học, Giáo dục học như: John Dewey (1859-1952), Kurt Lewin (18901947), Jean Piaget (1896-1980), Lev Vygotsky (1896-1934) nhiều nhà nghiên cứu khoa học khác Các nghiên cứu mơ hình HTTN tác giả Kolb coi sở khoa học tảng để xây dựng nên lí thuyết Kết nghiên cứu vận dụng vào hoạt động dạy học nhà trường như: biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, dạy học lấy HS làm trung tâm, dạy học dự án, dạy học vi mô, dạy học theo mơ hình 5E, dạy học trải nghiệm, … hệ thống giáo dục cơng lập ngồi công lập Những ứng dụng tiếp tục hồn thiện cần có thêm nghiên cứu trường phổ thơng, trường đại học Có số tác giả có ý tưởng vận dụng mơ hình vào đào tạo giáo viên nhằm đáp ứng Chương trình GDPT 2018, nhiên ý tưởng sơ khai, chưa có nghiên cứu cụ thể lĩnh vực Điều tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả tiếp tục nghiên cứu giải nhiệm vụ đặt đề tài luận án Từ nghiên cứu tổng quan này, tác giả cho cần nghiên cứu tổ chức HĐTrN cho SV ngành GDTH dạy học PPDH Toán cần nghiên cứu đề đè xuất số biện pháp cụ thể việc tổ chức HĐ nhằm phát triển lực nghề nghiệp cho SV 1.2 Hoạt động trải nghiệm dạy học 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài Trong mục này, Luận án trình bày quan niệm số thuật ngữ: Kinh nghiệm, trải nghiệm, HĐTrN, học tập trải nghiệm, tổ chức HĐTrN, tổ chức HĐTrN cho SV ngành GDTH học phần PPDH Toán 1.2.2 Lý thuyết học tập trải nghiệm Trong mục này, luận án tìm hiểu lí thuyết học tập trải nghiệm Dewey, Lewin, Piaget David Kolb 1.2.2.1 Học tập trải nghiệm Quá trình HTTrN Kolb mơ tả sau: Kinh nghiệm → HĐTrN →Kinh nghiệm chọn lọc, phân tích, tổng hợp, khái quát trình tư → Tri thức → HĐ kiểm nghiệm thực tiễn → Kinh nghiệm có tính bền vững 1.2.2.2 Đặc điểm học tập trải nghiệm Theo Kolb, HTTrN có số đặc điểm sau: Thứ nhất, việc học tập cần trọng vào q trình, khơng phải kết Thứ hai, học tập trình liên tục dựa tảng kinh nghiệm có Thứ ba, kết việc học tập phải đưa cách thức giải vấn đề cho mâu thuẫn có tính biện chứng để thích ứng với phát triển Thứ tư, HTTrN q trình thích ứng toàn diện với thực tiễn Thứ năm, HTTrN tương tác người với tri thức, người mơi trường Thứ sáu, HTTrN q trình kiến tạo tri thức 1.2.2.3 Mơ hình học tập trải nghiệm Từ lí thuyết vê HTTN nêu trên, David Kolb đưa mơ hình học tập trải nghiệm gồm giai đoạn: Giai đoạn Hình thành kinh nghiệm cụ thể; Giai đoạn 2: Quan sát có phản ánh; Giai đoạn 3: Khái niệm hóa; Giai đoạn 4: Thử nghiệm tích cực 1.2.2.4 Vai trị người dạy người học học tập trải nghiệm Vai trò người học Học thông qua trải nghiệm liên quan trực tiếp đến kinh nghiệm cá nhân Tuy nhiên, để kinh nghiệm học tập thu xác, theo David Kolb’s cần có số điều kiện cụ thể sau: - Người học phải sẵn sàng tham gia trải nghiệm tích cực; - Người học phải có khả suy nghĩ (phản ánh) trải nghiệm có được; - Người học phải có khả phân tích, tổng hợp khái quát từ trải nghiệm để tạo kinh nghiệm cho thân - Người học phải vận dụng kinh nghiệm thu từ trải nghiệm có vào thực tiễn tình nhằm tạo kinh nghiệm Vai trò người dạy học tập trải nghiệm: Trong đề cao vai trò chủ thể người học, vai trị giáo viên khơng bị lu mờ Giáo viên đóng vai trị người thiết kế, tổ chức, điều khiển trình dạy học 7 1.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên dạy học học phần phương pháp dạy học Toán 1.3.1 Đào tạo giáo viên dựa lực thông qua hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp 1.3.1.1 Một số vấn đề lí luận dạy học đại học Các nhiệm vụ dạy học đại học bao gồm: Trang bị cho SV hệ thống tri thức khoa học đại hệ thống kĩ năng, kĩ xảo tương ứng; bước đầu trang bị cho SV PP luận khoa học, phương pháp nghiên cứu phương pháp tự học có liên quan tới nghề nghiệp tương lai họ Phát triển lực hoạt động trí tuệ SV, đặc biệt NL tư độc lập sáng tạo PPDH đại học có số điểm đáng ý sau: PPDH đại học gắn liền với nghề nghiệp đào tạo trường đại học; PPDH đại học gắn liền với thực tiễn xã hội, thực tiễn sống phát triển khoa học, công nghệ; PPDH đại học có tác dụng phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo SV; PPDH đại học phải góp phần rèn luyện tay nghề cho SV 1.3.1.2 Đào tạo giáo viên dựa lực Trên sở nghiên cứu Chuẩn NN Giáo viên phổ thông, tác giả Nguyễn Thị Kiều chia NL NN giáo viên thành nhóm NL thành phần: NL chun mơn, nghiệp vụ, NL giao tiếp NL phát triển nghề nghiệp Chương trình đào tạo giáo viên nước ta giai đoạn theo xu hướng đào tạo dựa lực Tư tưởng chủ đạo mơ hình mơ tả sau: - Lấy chuẩn lực logic hoạt động nghề nghiệp làm điểm xuất phát sở cho việc phát triển chương trình đào tạo bao gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương thức đào tạo - Dựa vào chuẩn cấu trúc lực nghề nghiệp thay cho việc ý đào tạo theo logic mơn học - Tích hợp thành phần nội dung môn học, môn học chuyên ngành, lĩnh vực kiến thức hoạt động đào tạo theo hướng tác động vào người học theo tiêu chí lực nghề nghiệp 8 - Tích hợp đào tạo lý thuyết với thực hành nghề nghiệp thông qua phương thức liên kết trách nhiệm sở đào tạo giáo viên với trường phổ thơng 1.3.2 Chương trình đào tạo giáo viên tiểu học theo hướng phát triển lực người học Từ mơ hình đào tạo GV dựa NL, CTĐT ngành GDTH nhiều trường đại học xây dựng theo hướng phát triển lực người học Chương trình đào tạo giáo viên tiểu học trường đại học có điểm chung học phần PPDH Tốn Các chương trình có học phần bản: PPDH Tốn tiểu học (hay Giáo dục toán học 1) PPDH Toán tiểu học (hay Giáo dục toán học 2) Chương trình học phần xây dựng theo hướng phát triển NL nêu Chuẩn đầu CTĐT 1.3.3 Đặc điểm lao động nghề nghiệp sinh viên sư phạm tiểu học tương lai liên quan đến hoạt động trải nghiệm Trong mục này, Luận án trình bày đặc điểm lao động nghề nghiệp GV SV sư phạm tiểu học; đặc điểm HĐTrN cho SV sư phạm tiểu học học phần PPDH Tốn; phân tích quan hệ tương thích HĐTrN SV học học phần với HĐTrN HS tiểu học học toán 1.3.4 Những hoạt động trải nghiệm dạy học học phần PPDH Toán cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học (i) Những HĐTrN làm sáng tỏ, minh họa cho lý luận dạy học (ii) Những HĐTrN nhằm thực hành nghề nghiệp vận dụng, rèn luyện lý luận PPDH vào dạy học mơn Tốn Tiểu học (iii) Những HĐTrN tổ chức cho HS tiểu học thực HĐTrN 1.4 Cơ sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học học phần PPDH Toán tiểu học 1.4.1 Khảo sát thực trạng Để đánh giá thực trạng tổ chức HĐTrN dạy học phần PPDH Toán cho SV ngành GDTH, Luận án tiến hành khảo sát giảng viên, sinh viên số trường đại học có ngành đào tạo giáo dục tiểu hoc, làm sở đề xuất biện pháp tổ chức hoạt dộng trải nghiệm cho SV dạy học học phần 1.4.2 Kết khảo sát phân tích 1.4.2.1 Nhận thức giảng viên sinh viên đặc điểm, giai đoạn tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học học phần PPDH Toán Kết điều tra thực trạng cho thấy giảng viên tham gia khảo sát chưa thực nắm đặc điểm việc tổ chức HĐTrN dạy học học phần PPDH Toán tiểu học Bên cạnh đó, nhận thức SV đặc điểm việc tổ chức HĐTrN học phần PPDH Toán chưa cao Giảng viên bước đầu nhận thức biểu giai đoạn việc tổ chức HĐTrN cho SV học phần PPDH Toán, nhiên nhận thức cịn có nhầm lẫn chưa chắn 1.4.2.2 Thực trạng mức độ việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho SV dạy học học phần PPDH Toán - Đa số giảng viên xác định mục tiêu việc tổ chức HĐTrN cho SV, số giảng viên coi trọng việc truyền đạt tri thức cho SV - Đa số giảng viên xác định yêu cầu nội dung dạy học việc tổ chức HĐTrN cho SV (các biểu đạt điểm TB), nhiên nhận thức giảng viên vấn đề nhầm lẫn chưa chắn - Giảng viên nhận thức PPDH phù hợp, nhiên chưa trọng quan tâm sử dụng Và đặc biệt, số PP/ HT phù hợp với việc tổ chức HĐTrN Dạy học vi mô, Dạy học theo mô hình 5E, Sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu học có điểm TB Điều cho thấy giảng viên chưa biết/ chưa áp dụng PP/ HT dạy học PPDH Toán Phỏng vấn thêm giảng viên, đa số cho thựu tế, họ thường áp dụng phương pháp thuyết trình giảng giải, sau kết hợp cho SV 10 thực hành theo nhóm Các PP/ HT Sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu học họ nghe đến chưa áp dụng cho SV chưa nghiên cứu, tìm hiểu cách thực - Hầu hết giảng viên coi trọng đánh giá kết học tập cuối kì Nhiều giảng viên quan tâm đến việc đánh giá trình học tập SV Tuy nhiên hình thức đánh giá khác thể phù hợp việc tổ chức HĐTrN phù hợp với việc đào tạo giáo viên đánh giá mức độ hợp tác, tự đánh giá, đánh giá lẫn chưa quan tâm thực thường xuyên Trao đổi thêm với giảng viên, họ cho để thực hình thức cách hiệu quả, cần nhiều thời gian cần có tiêu chí rõ ràng, phù hợp cho việc đánh giá 1.4.2.3 Những yêu cầu GV SV việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học học phần PPDH Toán (dành cho giảng viên sinh viên) Đa số giảng viên sinh viên cho yêu cầu đưa cần thiết giảng viên để tổ chức HĐTrN cho SV 1.4.2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho SV dạy học học phần PPDH Toán tiểu học, bao gồm: Các yếu tố liên quan đến sở vật chất; Các yếu tố văn hóa; Các yếu tố liên quan đến việc quản lý đào tạo; Các yếu tố xã hội; Các yếu tố tâm lý 1.5 Kết luận chương Những cơng trình nghiên cứu HTTN nước làm rõ sở triết học, sở tâm lý học sở giáo dục học việc tổ chức HĐTrN, chất HTTN, đặc điểm HTTN, chu trình HTTN, vai trị người dạy người học HTTN Mơ hình HTTN Kolb lần đầu đưa vào năm 1984 dựa tảng thuyết kiến tạo, coi mơ hình dạy học kiến tạo Mơ hình Kolb cộng liên tục phát triển ngày Mơ hình ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác giáo dục, đặc biệt lĩnh vực đào tạo nghề, có đào tạo giáo viên Mặc dù lý 11 thuyết kiến tạo mà khởi xướng giữ vai trò trung tâm thuyết nhận thức Piaget thuyết vùng phát triển gần Vygotsky hình thành từ cách gần kỉ, nhiên suốt kỉ 20 đặc biệt kỉ 21 năm gần đây, nhiều cơng trình giới nghiên cứu mơ hình học tập sử dụng lý thuyết để soi sáng Tổ chức HĐTrN cho SV học phần PPDH Toán tiểu học gồm nội dung chính: Trải nghiệm chủ đề lí luận dạy học tốn tiểu học theo hướng gắn liền với thực tiễn trường tiểu học; trải nghiệm chủ đề thực hành PPDH Toán tiểu học; trải nghiệm vận dụng kiến thức kĩ dạy học Toán tiểu học có vào thực tiễn dạy học trường tiểu học HĐTrN SV sư phạm tiểu học vừa có ý nghĩa giúp SV tự khám phá, hình thành tri thức, kĩ dạy học Toán tiểu học, vận dụng tích cực vào thực tiễn dạy học để nâng cao kết học tập, đạt CĐR CTĐT, đồng thời vừa có ý nghĩa giúp SV trang bị NL NN cần thiết Những sở lí luận thực tiễn chương sở cho việc đề xuất biện pháp tổ chức HĐTrN chương 12 Chương – BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN NGÀNH GDTH TRONG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN Ở TIỂU HỌC 2.1 Định hướng xây dựng biện pháp Trong mục này, xác định định hướng làm để xây dựng BP tổ chức hoạt động atrải nghiệm cho sinh viên ngành GDTH dạy học học phần PPDH Toán tiểu học 2.2 Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên học phần phương pháp dạy học toán tiểu học 2.2.1 Biện pháp 1: Tăng cường cho sinh viên hoạt động trải nghiệm trước, sau hoạt động trang bị lí luận phương pháp dạy học toán tiểu học a) Cơ sở khoa học ý nghĩa b) Nội dung cách thức thực biện pháp Thiết kế nội dung học tập lí luận dạy học Toán tiểu học thành chuỗi nhiệm vụ học tập trải nghiệm Chẳng hạn, nội dung học phần “Lí luận dạy học Tốn tiểu học” khoa Giáo dục Tiểu học trường ĐHSP Hà Nội thiết kế thành chuỗi nhiệm vụ học tập trải nghiệm cụ thể với chủ đề sau: - Chủ đề: Mục tiêu, đặc điểm việc dạy học Toán tiểu học NV1: SV huy động kiến thức học liên quan đến đặc điểm tâm lí, đặc điểm học tập HS cấp tiểu học (được chia thành giai đoạn, giai đoạn có đặc điểm nào); huy động kiến thức biết đặc điểm môn Tốn (có tính trừu tượng hóa cao, tính logic, …) NV2: Nghiên cứu tài liệu mục tiêu đặc điểm việc dạy học Toán tiểu học; phân tích mối liên quan đặc điểm HS tiểu học giai đoạn với mục tiêu đặc điểm việc dạy học Toán giai đoạn NV3: Dự giờ, quan sát số tiết học trường tiểu học (1 tiết khối lớp 1-2-3, tiết khối lớp 4-5), ý đến cách HS thực hoạt động, có 13 khớp với nội dung nghiên cứu tài liệu trước khơng ghi lại thành báo cáo NV4: Phân tích, đối chiếu để rút số kết luận từ việc nghiên cứu tài liệu quan sát hoạt động dạy học cụ thể trường tiểu học - Chủ đề: Tìm hiểu phân tích chương trình mơn Tốn cấp tiểu học NV1: Tìm hiểu Chương trình GDPT Mơn Tốn, tổng hợp lại u cầu cần đạt nội dung lớp, yêu cầu cần đạt lực toán học ứng với nội dung lấy ví dụ minh họa NV2: Giảng viên lựa chọn học CTGDPT mơn Tốn cấp tiểu học để SV viết yêu cầu cần đạt cho học đó; phân tích kiến thức có liên quan cho việc học học học tảng cho nội dung học sau CT; phân tích sở toán học nội dung học NV3: Nghiên cứu giáo án GVTH trao đổi với họ học nói So sánh với nội dung mà phân tích, tìm hiểu NV4: Tổng kết để rút kinh nghiệm cho việc tìm hiểu phân tích CT - Chủ đề: Một só PP, HTTC KTDH Toán tiểu học NV1: Xem băng hình dạy học dự dạy trường tiểu học Ghi lại hoạt động dạy học cuẩ GV SV NV2: Nghiên cứu tài liệu số PP, HT, KT dạy học Toán tiểu học (khái niệm, vai trò, ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu sử dụng PP/ HT/ KT dạy học) NV3: Đối chiếu, phân tích để đưa kết luận GV sử dụng PP/ HT/ KT dạy học hoạt động học quan sát NV4: Thực hành vận dụng số PP/ HT/ KT dạy học vào thiết kế số hoạt động dạy học tiểu học - Chủ đề: Kiểm tra – đánh giá học sinh dạy học Toán tiểu học NV1: Phối hợp với GVTH tiểu học để chấm số kiểm tra định kì cho HS tiểu học (GVTH đưa hướng dẫn chấm ma trận đề kiểm tra, đáp án đề kiểm tra, số lưu ý chấm bài) 14 NV2: Trao đổi với GVTH cách để thực đánh giá thường xuyên HS (thông qua biểu cụ thể HS tiết học mà GV quan sát, ghi nhận vào Hồ sơ dạy học) NV3: Nghiên cứu tài liệu hình thức kiểm tra – đánh giá Đối chiếu, phân tích với trải nghiệm thực NV4: Thực hành thiết kế kiểm tra định kì; xây dựng số tiêu chí đánh giá thường xuyên HS (thực chất xây dựng biểu HS tương ứng với YCCĐ NL nội dung kiến thức – xây dựng chủ đề 1) sử dụng làm công cụ để đánh giá HS (thiết kế câu hỏi tương ứng với biểu hiện, cho HS thực hiện, ghi lại câu trả lời HS để làm đánh giá) 2.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức cho SV thực hành kĩ dạy học Tốn trường tiểu học, thông qua dạy học vi mô nghiên cứu học 2.2.2.1 Cơ sở khoa học ý nghĩa 2.2.2.2 Nội dung cách thức thực - Giảng viên chọn số tình để sinh viên thực NCBH DHVM - Giảng viên phối hợp với trường thực hành để tổ chức cho SV dạy học trực tiếp đối tượng HS tiểu học, dựa vào số bước hình thức sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu học trường tiểu học SV chia thành nhóm nhỏ, nhóm có GV trường tiểu học tham gia SV tất bước Giảng viên người hướng dẫn cho GV tiểu học nội dung mà họ thực với SV - Có thể thực theo bước sau: - Bước 1: Nhóm SV trao đổi với GVTH đặc điểm học tập HS lớp; trao đổi học cụ thể (bài học nghiên cứu) CTGDPT Môn Tốn; sau thảo luận để thiết kế kế hoạch học - Bước 2: Phân công SV thực dạy học lớp, SV lại dự giờ, quan sát, ghi chép ghi hình lại hoạt động giáo sinh HS (SV tập dạy lớp cho HS tiểu học dạy với HS giả định trường Sư phạm), 15 điểm có khác biệt với SHCM theo NCBH GV trường tiểu học – họ có kĩ nghề nghiệp định nên họ tập trung vào HĐ HS, để từ điều chỉnh cách thực GV Tuy nhiên SV sư phạm tiểu học, cần tập trung quan sát vào hoạt động SV HS tiểu học - Bước 3: Phân tích, nhận xét hoạt động dạy, bao gồm HĐ dạy sinh viên HĐ học HS tiểu học - Bước 4: Điều chỉnh lại KHBH theo nhận xét bước - Bước 5: Một SV khác nhóm thực lại KHBH lớp học khác Các SV lại dự quan sát thực bước - Bước 6: Mỗi SV tự viết báo cáo trình thực hành 2.2.3 Biện pháp 3: Thiết kế số tình để sinh viên làm quen rèn luyện tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học toán tiểu học 2.2.3.1 Cơ sở khoa học ý nghĩa 2.2.3.2 Nội dung cách thức thực Bước SV thiết kế tổ chức HĐTrN trường sư phạm (SV đóng vai giáo viên nhóm SV khác đóng vai HS để tham gia vào HĐTrN dạy học toán tiểu học) Bước SV thiết kế tổ chức HĐTrN cho HS tiểu học (tại trường tiểu học) 2.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ba biện pháp tổ chức HĐTrN đề xuất là: - Biện pháp 1: Tăng cường cho sinh viên HĐTrN trước, sau hoạt động trang bị lí luận PPDH toán tiểu học - Biện pháp 2: Tổ chức cho SV thực hành kĩ dạy học Toán trường tiểu học, thơng qua PPDH vi mô nghiên cứu học - Biện pháp 3: Thiết kế số tình để sinh viên làm quen rèn luyện tổ chức dạy học Toán tiểu học thông qua HĐTrN 16 Đây biện pháp cụ thể áp dụng chủ đề hai học phần PPDH toán tiểu học Các biện pháp đưa cách thức tổ chức HĐTrN ba nội dung mơn học: nội dung lí luận PPDH Tốn tiểu học, nội dung hình thành phát triển kĩ dạy học toán tiểu học nội dung rèn luyện cho SV tổ chức HĐTrN mơn Tốn trường tiểu học Việc áp dụng biện pháp dạy học học phần PPDH Tốn giúp SV vừa hình thành phát triển tri thức PPDH Toán, đồng thời rèn luyện cho SV lực theo yêu cầu chương trình đào tạo, từ có lực nghề nghiệp cần thiết Chương - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Tổ chức trình thực nghiệm sư phàm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm tiến hành nhằm đánh giá tính đắn giả thuyết khoa học xây dựng, qua khẳng định tính khả thi biện pháp tổ chức HĐTrN học phần PPDH Toán tiểu học cho SV ngành GDTH Tính đắn giả thuyết (nếu tổ chức HĐTrN cho SV học phần PPDH Toán tiểu học giúp SV đạt CĐR mơn học góp phần đạt CĐR CTĐT) kiểm nghiệm qua việc đánh giá SV đạt tiêu chí đề CĐR học phần phần CĐR CTĐT (việc đạt CĐR CTĐT cần có đóng góp số học phần) 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Đối tượng thực nghiệm chọn SV khóa 69, K70 Khoa Giáo dục tiểu học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thực nghiệm tiến hành vào năm học 2021-2022 2022- 2023 Lớp đối chứng: 69A - 68 SV, lớp thực nghiệm: 69B - 63 SV Nghiên cứu trường hợp: SV K70 3.1.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 17 Tổ chức dạy học học phần Giáo dục tốn học (học kì năm học 20212022) Giáo dục tốn học (học kì năm học 2021-2022) cho SV lớp đối chứng lớp thực nghiệm NCTH thực vào năm học 2022-2023 - Với lớp đối chứng: tổ chức hoạt động dạy học theo quy trình: giới thiệu lý thuyết chung →Giảng viên phân tích ví dụ minh hoạ →SV thực hành luyện tập →Giảng viên nhận xét, đánh giá - Với lớp thực nghiệm: Sử dụng biện pháp tổ chức HĐTrN đề xuất tổ chức hoạt dộng dạy học: Thiết kế nhiệm vụ học tập trải nghiệm cho SV lí luận PPDH tốn tiểu học; Xây dựng quy trình học tập trải nghiệm cho sinh viên rèn luyện kĩ dạy học toán tiểu học; Rèn luyện cho sinh viên kĩ tổ chức HĐTrN dạy học Toán tiểu học 3.1.4 Giả thuyết thực nghiệm sư phạm Với học phần PPDH Toán tổ chức dạy học cho SV tổ chức HĐTrN SV lớp thực nghiệm có kết học tập tốt đạt chuẩn đầu CTĐT mức độ cao 3.1.5 Tiến trình thực nghiệm sư phạm Chuẩn bị Bước 1: Thiết kế nội dung thực nghiệm Thiết kế kế hoạch tổ chức HĐTrN cho SV dạy học học phần: Giáo dục toán học Giáo dục toán học Bước 2: Lựa chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm - Lựa chọn lớp đối chứng thực nghiệm Hai lớp gồm sinh viên lớp: 69A 69B Khoa Giáo dục tiểu học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Sau đó, chúng tơi tiến hành kiểm tra trình độ ban đầu hai lớp để xác định điều kiện thực nghiệm, trình độ ban đầu dựa vào điểm TBM học phần “Cơ sở toán học dạy học Toán tiểu học” – học phần tiên học phần Giáo dục toán học Giáo dục toán học Tiến hành việc thực nghiệm sư phạm 18 Bước 1: Khảo sát kết đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng (dựa điểm số mơn Cơ sở tốn học dạy học tốn tiểu học Bước 2: Tổ chức dạy học thực nghiệm - Tổ chức dạy học môn học PPDH Toán tiểu học cho SV lớp đối chứng lớp thực nghiệm + Với lớp đối chứng: tổ chức hoạt động dạy học theo quy trình: giới thiệu lý thuyết chung thiết kế KHBH →Giảng viên phân tích ví dụ minh hoạ → SV thực hành thiết kế KHBH →Giảng viên nhận xét, đánh giá + Với lớp thực nghiệm: Sử dụng biện pháp tổ chức HĐTrN đề xuất tổ chức hoạt dộng dạy học: Chuyển nội dung dạy học thành chuỗi nhiệm vụ học tập trải nghiệm cho SV, tổ chức hoạt động theo chu trình học tập trải nghiệm, sử dụng PP, KT, KT dạy học tích cực tổ chức HĐTrN - Thời gian thực hiện: lớp đối chứng thực nghiệm tiến hành lúc + Thực nghiệm lần 1: học kì năm học 2021 - 2022 + Thực nghiệm lần 2: học kì năm học 2021 - 2022 Bước 3: Đánh giá kết thực nghiệm - Đánh giá cuối học phần kiểm tra - Đánh giá mức độ đạt lực CĐR môn học thông qua phiếu đánh giá sau học phần - Xử lý kết thực nghiệm 3.1.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm - Việc đánh giá kết thực nghiệm được dựa tiêu chuẩn: + Kết học tập SV: thông qua kiểm tra cuối học phần + Mức độ đạt CĐR CTĐT thông qua biểu SV suốt trình thực HĐTrN (sử dụng phiếu đánh giá) - Đánh giá dựa điểm kiểm tra cuối học phần Bài kiểm tra cuối học phần đánh giá theo cấp độ sau: + Cấp độ 1: Nhận biết, nhắc lại, chiếm khoảng 10%