Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
2,47 MB
Nội dung
KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … TUẦN 32 MÔN:TIẾNG VIỆT - LỚP CHỦ ĐIỂM: BẠN BÈ BỐN PHƯƠNG CHIA SẺ $ BÀI ĐỌC 1: CU – BA TƯƠI ĐẸP MRVT VỀ TÌNH HỮU NGHỊ ( tiết ) Thời gian thực hiện: Ngày 24/04/2023 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm, vần, mà học sinh địa phương dễ viết sai (rẽ, sáng, lụa, lịm, nông trại, ) - Ngắt nghỉ đọc nhịp thơ tiếng (4 – 3, – – 3) Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút - Hiểu nghĩa từ ngữ (Cu-ba, mai mốt, e, ) - Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Ca ngợi thiên nhiên Cu-ba tươi đẹp bày tỏ tình cảm với đất nước Cu-ba - Phát triển lực văn học: + u thích hình ảnh đẹp, từ ngữ gợi tả, gợi cảm đoạn thơ + Cảm nhận hình ảnh đẹp đất nước Cu-ba tình cảm u q, gắn bó nhà thơ với đất nước Cu-ba anh em Năng lực chung + NL giao tiếp hợp tác (biết bạn thảo luận nhóm); + NL tự chủ tự học: trả lời CH đọc hiểu; tìm dấu hiệu khổ thơ Biết yêu thích vẻ đẹp đất nước anh em, quý trọng tình cảm bạn bè giới - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu thích vẻ đẹp đất nước anh em qua thơ - Phẩm chất nhân ái: Biết quý trọng tình cảm bạn bè giới qua thơ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … Hoạt động giáo viên Hoạt động mở đầu ( 7’) Hoạt động học sinh - HS quan sát tranh, lắng nghe ý nghĩa chủ điểm BẠN BÈ BỐN PHƯƠNG - GV giới thiệu chủ điểm chia sẻ với HS mối quan hệ tốt đẹp nước ta với bạn bè giới Bài 1: Theo em, hình ảnh gắn với đất nước nào? (Làm việc cá nhân) - GV gọi HS đọc yêu cầu tập + Theo em, hình ảnh sách gắn với đất - HS đọc yêu cầu nước nào? - GV HD HS quan sát kĩ tranh lời giới thiệu tranh để nhận biết đất nước - HS quan sát tranh thực - Gọi HS trả lời miệng yêu cầu đề - HS trả lời theo suy nghĩ (VD: Tranh gắn với đất - GV nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu thêm đất nước Nhật Bản, Cu – nước Nhật Bản, ) Ba, Nga, Ô – xtrây- li – a, Bài 2: Kể thêm tên số nước mà em biết? - HS lắng nghe (Làm việc cá nhân) - GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời miệng - GV nhận xét, tuyên dương - HS trả lời theo hiểu biết - GV dẫn dắt vào mới: Giới thiệu qua đất (Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ, ) nước người Cu – ba - HS lắng nghe H Đ hình thành kiến thức * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng ( 28’) - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng - HS lắng nghe từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ - HS lắng nghe cách đọc KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … nhịp thơ - Gọi HS đọc toàn - GV chia khổ: (3 khổ) + Khổ 1: Từ đầu đến đào bay + Khổ 2: Tiếp theo bốn phương + Khổ 3: Tiếp theo Cu - ba - GV gọi HS đọc nối đoạn - Luyện đọc từ khó: rẽ, sáng, lụa, lịm, nông trại, ) - Luyện đọc câu: Em ạ, /Cu–ba / lịm đường / Mía xanh đồng bãi / biếc đồi nương/ Cam ngon,/ xoài / vàng nông trại/ Ong lạc đường hoa / rộn bốn phương// - Luyện đọc khổ thơ: GV tổ chức cho HS luyện đọc khổ thơ theo nhóm - GV nhận xét nhóm * Hoạt động 2: Đọc hiểu ( 12’) - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên vẻ đẹp đất nước Cu-ba + Câu 2: Kể tên sản vật tiếng Cuba - GV nhấn mạnh: Cu-ba vùng khí hậu nhiệt đới nước ta, nên có sản vật tiếng nước ta + Tác giả dùng từ ngữ, hình ảnh để gợi tả hấp dẫn sản vật đó? + Câu 3: Khổ thơ cuối thể tình cảm tác giả với nước bạn với Tổ quốc Việt Nam? - Ở khổ thơ cuối, nhà thơ muốn nói đến tình cảm - HS đọc toàn - HS quan sát - HS đọc nối khổ thơ - HS đọc từ khó - 2-3 HS đọc câu - HS luyện đọc theo nhóm - HS trả lời câu hỏi: + Nắng rực trời tơ, biển ngọc, đảo giống dải lụa đào bay + Đường – mía lịm, cam ngon, xồi - HS lắng nghe + Đường lịm, mía xanh đồng bãi, biếc đồi nương; cam ngon, xồi ngọt, vàng nơng trại, khiến đàn ong “lạc đường hoa”, bay rộn rã khắp nơi + Thể tình yêu hai đất nước Việt Nam Cu-ba - HS lắng nghe KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … nhớ thương sâu nặng với đất nước Cu-ba, giống tình yêu đất nước (ở Cu-ba nhớ vô đất nước Việt Nam, Việt Nam lại thấy nhớ đất nước Cu-ba tươi đẹp) Điều cho thấy gắn bó, tình cảm đẹp đẽ nhà thơ với đất nước Cu-ba thân thiết - GV mời HS nêu nội dung - -2 HS nêu nội dung theo - GV chốt: Bài thơ ca ngợi thiên nhiên Cu-ba suy nghĩ tươi đẹp bày tỏ tình cảm với đất nước Cu-ba Hoạt động luyện tập ( 18’) - 1-2 HS đọc yêu cầu - HS làm việc nhóm 2, thảo luận trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày: + Từ ngữ vật: bạn bè, anh em, láng giềng + Từ ngữ đặc điểm: thân thiết, hữu nghị, thân thiện + Từ ngữ hoạt động: hợp tác, giúp đỡ, viện trợ - Đại diện nhóm nhận xét - 1-2 HS đọc yêu cầu - HS làm việc chung lớp: suy nghĩ đặt câu tình hữu nghị nhân dân nước - Một số HS trình bày theo kết H Đ vận dụng ,trải nghiệm ( 3’) - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh + Cho HS quan sát video cảnh số hình ảnh nước: Nhật Bản, Cu – ba, Nga, Pháp, + Em thích hình ảnh nước nào? - Nhắc nhở em cần nghiêm túc hoạt động tập thể Biết giữ trật tự, lắng nghe, không ồn gây rối, - HS tham gia để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - HS quan sát video + Trả lời câu hỏi - Lắng nghe, rút kinh nghiệm KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặt dò nhà IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: BẠN BÈ BỐN PHƯƠNG Bài viết 1: ÔN CÁC CHỮ VIẾT HOA ( tiết ) Thời gian thực hiện: Ngày 24/04/2023 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Ôn luyện cách viết chữ viết hoa cỡ nhỏ chữ viết thường cỡ nhỏ thông qua BT ứng dụng: Chép lại thơ có số chữ viết hoa học (đầu dịng thơ, tên riêng) – Bài thơ Sao Hơm, Sao Mai (Phạm Đình Ân) – Viết tả, mẫu chữ viết hoa viết thường; trình bày chép rõ ràng, sẽ, thể loại thơ chữ - Phát triển lực văn học: Cảm nhận vẻ đẹp gần gũi, thân thương thiên nhiên đất nước qua bầu trời đêm Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: biết tự giải nhiệm vụ học tập: đọc viết chữ hoa, ứng dụng - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết nhận xét, trao đổi cách viết chữ hoa Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, óc thẩm mĩ viết chữ; bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1.Hoạt động mở đầu : ( 5’) - GV tổ chức trò chơi để khởi động học + Câu 1: Chỉ từ vật câu sau: Mía xanh đồng bãi biếc đồi nương + Câu 2: Chỉ từ hoạt động câu sau: Mai mốt, em ơi, rời xứ bạn + Câu 3: Chỉ từ đặc điểm câu sau: Hoa có áo màu xanh ngọc đẹp + GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào H Đ hình thành kiến thức ( 15’) 2.1 Hoạt động 1: Luyện viết bảng a) Ôn chữ viết hoa - GV gọi HS đọc thơ Sao Hôm, Sao Mai - GV mời HS nêu chữ hoa xuất - GV củng cố điều cần lưu ý viết vài chữ hoa GV chọn viết mẫu chữ hoa H, M, kết hợp củng cố cách viết chữ - GV cho HS viết bảng - Nhận xét, sửa sai b) Luyện viết thơ (Sao Hôm, Sao Mai) - GV gọi HS đọc toàn - GV gợi ý HS hiểu nội dung: + Bài thơ nói đến ngơi nào? + Mỗi ngơi xuất vào lúc nào, giúp em điều gì? Hoạt động học sinh - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Các từ vật câu: Mía, đồng bãi, đồi nương + Câu 2: Các từ hoạt động câu: rời + Câu 3: Các từ đặc điểm câu: xanh ngọc - HS lắng nghe - HS đọc - C, Đ, H, M, L, S, T - HS quan sát, nhận xét - HS viết vào bảng chữ hoa H, M - HS đọc - HS trả lời câu hỏi + Sao Mai Sao Hôm + Sao Hôm xuất vào chiều tối, Sao Mai xuất vào sáng sớm + HS trả lời theo ý hiểu + Em hiểu khổ thơ cuối nào? - GV nhận xét: Sao Hôm, Sao Mai hai tên gọi vật, xuất vào hai thời điểm khác nhau, giúp em việc khác nhau, hai làm việc thầm lặng để góp ích cho sống - GV mời HS luyện viết tên riêng vào bảng - HS viết tên riêng bảng - GV nhận xét, sửa sai con: Sao Hôm, Sao Mai H Đ Luyện tập ( 12’) - GV mời HS mở luyện viết để viết nội - HS mở luyện viết để thực KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … dung: hành + Luyện viết chữ hoa cỡ nhỏ chữ thường cỡ nhỏ luyện viết + Chép lại thơ: Sao Hôm, Sao Mai - GV theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ - HS luyện viết theo hướng dẫn GV - GV nhận xét số bài, tuyên dương - Nộp - Lắng nghe, rút kinh nghiệm H Đ vận dụng ,trải nghiệm ( 3’) - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh thức học vào thực tiễn + Cho HS quan sát số viết đẹp từ - HS quan sát viết mẫu học sinh khác + GV nêu câu hỏi trao đổi để nhận xét viết + HS trao đổi, nhận xét học tập cách viết GV - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học, dặn dò nhà IV Điều chỉnh sau dạy: - TIẾNG VIỆT NGHE - KỂ SỰ TÍCH CÂY LÚA ( tiết ) Thời gian thực hiện: Ngày 25/04/2023 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Dựa vào tranh minh hoạ câu hỏi gợi ý, kể lại đoạn toàn câu chuyện nghe; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, nói - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: giải thích nguồn gốc lúa; qua thể quý trọng lúa - Lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn - Biết trao đổi bạn nội dung câu chuyện nghe - Phát triển lực văn học: Thể chi tiết thú vị câu chuyện Năng lực chung KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … - Năng lực tự chủ, tự học: Biết cách thuật lại thông tin, trao đổi bạn thông tin nghe cách chủ động - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Kể chuyện tự nhiên, tự tin; nhìn vào mắt người trị chuyện Góp phần bồi dưỡng tình cảm hữu nghị với nước bạn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Lắng nghe, trao đổi với bạn nội dung câu chuyện bạn Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý tôn trọng bạn học kể chuyện - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm lắng nghe, kể chuyện theo yêu cầu - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu ( 5’) - GV mời − HS xác định vị trí nước Phi- HS lên xác định vị trí líp-pin đồ nước Phi-líp-pin đồ - GV nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu qua đất nước Phi – líp – pin - HS lắng nghe dẫn dắt vào H Đ hình thành kiến thức ( 12’) 2.1 Hướng dẫn nghe kể lại câu chuyện a Chuẩn bị - GV giới thiệu tên bài, giải nghĩa từ ngữ khó - HS lắng nghe + Hái lượm: thường hái, lượm bụi, đào bới củ, + Săn bắn: nói chung việc săn bắn chím thú rừng - HS quan sát tranh minh hoạ − GV YC HS xem tranh minh hoạ đọc CH HS đọc câu hỏi tranh tranh + Tranh 1: Ngày xưa, người Phi – líp- pin sinh sống nào? + Tranh 2: Tốp thợ săn vào rừng làm gì? Buổi trưa, họ nghỉ lại đâu? + Tranh 3: Tốp thợ săn gặp rừng? + Tranh 4: Tốp thợ săn thấy bên bếp lửa? + Tranh 5: Vì lúc đầu, tốp thợ săn không dám KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … ăn? Các vị thần nói gì? + Tranh 6: Trước chia tay, vị thần tặng dặn họ nào? b Nghe kể - GV kể lần - GV kể tiếp lần 2, lần 3 H Đ luyện tập ( 15’) 3.1 Kể chuyện nhóm - GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm - Mời đại diện nhóm kể trước lớp - Mời HS khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương 3.2 Thi kể chuyện trước lớp - GV tổ chức thi kể chuyện - Mời HS khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương 3.3 Trao đổi - GV gọi HS đọc YC BT - GV YC HS suy nghĩ, trả lời miệng câu hỏi a) Tên câu chuyện giúp em hiểu nội dung câu chuyện nói điều gì? b) Theo câu chuyện, giúp người Phi-líp-pin biết cách trồng lúa? - HS nghe kể chuyện - HS kể chuyện theo nhóm - Các nhóm kể trước lớp - Các nhóm khác nhận xét - HS thi kể chuyện - HS khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương - HS đọc YC BT - HS suy nghĩ, trả lời a Câu chuyện giải thích nguồn gốc lúa b Theo câu chuyện, vị thần núi giúp người Phi-líp-pin biết cách trồng lúa, họ cho người Phi-lip-pin giống lúa dặn họ c) Câu chuyện thể trận trọng trồng lúa để ăn lúa nào? c Câu chuyện giải thích lúa vị thần núi ban tặng Điều cho thấy lúa có - GV nhận xét, tuyên dương HS nguồn gốc thiêng liêng, - GV giải thích thêm cho HS hiểu rõ đáng quý nguồn gốc lúa H Đ vận dụng ,trải nghiệm ( 3’) - GV cho Hs xem câu chuyện kể học sinh - HS quan sát video nơi khác để chia sẻ với học sinh - GV trao đổi hoạt động HS yêu - HS trao đổi câu thích câu chuyện chuyện xem - GV giao nhiệm vụ HS nhà kể lại câu chuyện - HS lắng nghe, nhà thực KHBD lớp 3_Sách Cánh Diều……………………………………… ………………………………………………… … cho người thân nghe - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV Điều chỉnh sau dạy: - TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: BẠN BÈ BỐN PHƯƠNG Bài đọc 2: GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA Luyện tập viết tên riêng nước ( tiết ) Thời gian thực hiện: Ngày 25/04/2023 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Chú ý đọc tên riêng nước từ ngữ phiên âm: Lúc-xăm-bua, Mơ-ni-ca, Giết-xá-ca, In-tơ-nét; từ ngữ có âm, vần, HS dễ viết sai: lần lượt, tơ rưng, xích lơ, trị chơi, lưu luyến, hoa lệ, - Ngắt nghỉ theo dấu câu theo nghĩa; biết đọc phân biệt lời kế có xen lời nhân vật câu chuyện - Hiểu nghĩa từ ngữ khó Trả lời câu hỏi nội dung - Hiểu ý nghĩa bài: Kể lại gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ đoàn cán Việt Nam với học sinh trường tiểu học Lúc-xăm-bua thể tình hữu nghị, đồn kết dân tộc - Luyện tập cách viết tên riêng người nước ngoài; biết viết tên riêng người nước qua tập thực hành vận dụng - Phát triển lực văn học: + Cảm nhận chi tiết thể thái độ thân thiện, tình cảm yêu mềm quý trọng bạn thiếu nhi Lúc-xăm-bua thiếu nhi Việt Nam đìn tộc Việt Nam + Nhận biết cách kể chuyện mạch lạc, hấp dẫn thông qua chi tiết sinh động, qua cách đan xen lời kể lời nhân vật câu chuyện Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm