Tuần 26 môn tiếng việt khối 3 phạm thị thanh thủy

22 9 0
Tuần 26   môn tiếng việt   khối 3   phạm thị thanh thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 26 MÔN:TIẾNG VIỆT -LỚP CHỦ ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC Bài đọc 3: HỘI ĐUA GHE NGO LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ? ( Tiết ) Thời gian thực hiện: Ngày 13/03/2023 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm, vần, mà học sinh địa phương dễ viết sai (ghe ngo, lễ hội, năm, lướt nhanh, sặc sỡ, phum, sóc, hiệu lệnh, ) - Ngắt nghỉ cụm từ, câu Tốc dộc đọc khoảng 70 tiếng/phút - Hiểu nghĩa từ ngữ (phum, sóc, hạ thuỷ, tay đua, ) - Trả lời câu hỏi nội dung - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Mỗi dân tộc anh em có phong tục, nét đẹp văn hố cần trân trọng gìn giữ - Luyện tập: Đặt trả lời câu hỏi Để làm gì? - Phát triển lực văn học: + Biết bày tỏ yêu thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp + Biết bày tỏ thích thú với điều thú vị, độc đáo hội đua ghe ngo Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quý, trân trọng nét đẹp văn hoá dân tộc anh em - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu ( 5’) - GV tổ chức trò chơi “Em yêu biển đảo Việt - HS tham gia trị chơi Nam” - Hình thức chơi: HS chọn quần đảo, đảo - HS tham gia: trò chơi để đọc đoạn văn “Hội đua ghe ngo” trả lời câu hỏi + Câu 1: Tìm hình ảnh khổ thơ 1, + Các hình ảnh: mây rủ miêu tả vẻ đẹp buổi sáng vùng cao vào nhà, ông Mặt Trời leo dốc, tiếng chim ca kéo nắng lên, nắng lên rạng rỡ, khoảng trời bao la + Câu 2: Các khổ thơ 3, cho em biết điều + Đồng bào Mơng ăn sống đồng bào Mơng? ăn làm từ ngô, nuôi ngựa, cất nhà núi đá + Câu 3: Em hiểu hai dòng thơ cuối nào? + Hai dịng cuối tập trung nói chăm học hành bạn nhỏ điều bạn nhỏ học từ sách Bản Mông sơ sài cịn nhiều khó khăn nhờ chăm học tập nên bạn nhỏ khám phá nhiều điều mẻ thú vị + Câu 4: Bài thơ cho thấy tình cảm bạn nhỏ + HS trả lời theo suy nghĩ với quê hương nào? - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào HĐ hình thành kiến thức * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng ( 30’) - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng - Hs lắng nghe từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV HD đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ - HS lắng nghe cách đọc dấu phẩy, dấu chấm - Gọi HS đọc toàn - HS đọc toàn - GV chia đoạn: (3 đoạn) - HS quan sát + Khổ 1: Từ đầu đến năm + Khổ 2: Tiếp theo cho quen + Khổ 3: Còn lại - GV gọi HS đọc nối đoạn - HS đọc nối đoạn - Luyện đọc từ khó: ghe ngo, lễ hội, năm, - HS đọc từ khó lướt nhanh, sặc sỡ, phum, sóc, hiệu lệnh, - Luyện đọc câu: Vào đua,/ ghe có - 2-3 HS đọc câu người giỏi tay chèo ngồi đằng mũi huy/ người đứng ghe giữ nhịp.// - GV kết hợp cho HS giải nghĩa từ - HS đọc từ ngữ: + Lễ hội Cúng Trăng (Ok Om Bok): lễ hội truyền thống đồng bào dân tọc Khmer để tỏ lòng biết ơn Thần Mặt Trăng + Hoa văn: hình trang trí đồ vật + Phum, sóc: xóm, làng vùng đồng bào dân tộc Khmer + Hạ thủy: đua tàu, thuyền xuống nước + Tay đua: người tham gia đua - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm đoạn theo nhóm - GV nhận xét nhóm * Hoạt động 2: Đọc hiểu ( 12’) - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả - HS trả lời câu hỏi: lời đầy đủ câu + Câu 1: Hội đua ghe ngo điễn vào dịp nào? + Hội diễn vào dịp lễ hội Cúng Trăng tháng 10 âm lịch năm + Câu 2: Những ghe ngo có đặc biệt? + Ghe ngo làm từ gỗ sao, dài khoảng 30 mét, chứa 50 tay chèo; ghe chà nhẵn bóng, mũi ghe cong vút, tạo hình rắn thần; thân ghe vẽ hoa văn sơn màu sặc sỡ; ghe ngo chung một vài phum, sóc; ghe cất giữ + Câu 3: Vì trước ngày hội, tay đua phải chùa, năm hạ thuỷ tập chèo theo nhịp cạn? lần vào dịp hội + Ghe ngo dài, phải nhiều người chèo, năm ghe + Câu 4: Cuộc đua ghe ngo diễn sôi động hạ thuỷ lần Chính nào? vậy, phải tập chèo theo nhịp cạn cho quen + Vào đua, ghe có người giỏi tay chèo ngồi đằng mũi huy người đứng ghe giữ nhịp; theo hiệu lệnh, mái chèo đưa nhanh thoăn thoắt, tăm tắp, đẩy ghe lướt nhanh sông; tiếng trống hội, tiếng hị reo cổ vũ vang dội vùng sơng nước - GV mời HS nêu nội dung - -2 HS nêu nội dung theo - GV Chốt: Mỗi dân tộc anh em có suy nghĩ phong tục, nét đẹp văn hố cần trân trọng gìn giữ Hoạt động luyện tập: ( 18’) Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu đây: a) Đồng bào Khmer tổ chức lễ hội Cúng Trăng để tỏ lòng biết ơn Thần Mặt Trăng b) Ghe ngo chà nhẵn bóng để lướt nhanh dịng sơng - GV yêu cầu HS đọc đề - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm - 1-2 HS đọc yêu cầu - HS làm việc nhóm 2, thảo luận trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày: + Đồng bào Khmer tổ chức lễ hội Cúng Trăng để làm gì? + Ghe ngo chà nhẵn bóng để làm gì? - GV mời đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm nhận xét - GV mời nhóm nhận xét - GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV kết luận: Trong câu trên, phận câu mở đầu từ để dùng để nêu mục đích; phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì? 2 Sử dụng câu hỏi “Để làm gì?”, hỏi đáp với bạn theo nội dung câu sau: a) Một người giỏi tay chèo ngồi đằng mũi ghe để huy tay đua b) Một người ghe để giữ nhịp cho tay đưa chèo thật c) Trước ngày hội, tay đua phải tập chèo theo nhịp cạn cho quen - GV yêu cầu HS đọc đề - 1-2 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS thực theo cặp hỏi – đáp - HS làm việc theo cặp sử dụng câu hỏi “Để làm gì?” thực hỏi – đáp theo nội dung cho - GV mời HS trình bày - Một số cặp HS trình bày theo kết (Ví dụ: H: Một người giỏi tay chèo ngồi đằng mũi ghe để làm gì? Đ: Một người giỏi tay chèo ngồi đằng mũi ghe để huy tay đua.) - GV mời HS khác nhận xét - Các HS khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm HĐ vận dụng ,trải nghiệm ( 5’) - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng học vào thực tiễn cho học sinh thức học vào thực tiễn + Cho HS quan sát video cảnh Lễ hội ghe gho - HS quan sát video + GV nêu câu hỏi Em thấy Lễ hội ghe gho có điều đặc biệt? + Trả lời câu hỏi + Em thích hoạt động Lễ hội nào? - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học, dặn dò nhà IV Điều chỉnh sau dạy: - TIẾNG VIỆT Bài viết 3: NGHE – VIẾT: HỘI ĐUA GHE NGO PHÂN BIỆT r/d/gi; DẤU HỎI/ DẤU NGÃ ( tiết ) Thời gian thực hiện: Ngày 13/03/2023 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nghe – viết tả Hội đua ghe ngo - Làm BT điền chữ r/d/gi điền dấu hỏi/ dấu ngã để hoàn thiện tiếng; tìm tiếng bắt đầu r/d/gi tìm tiếng có dấu hỏi/ dấu ngã - Phát triển lực văn học: Cảm nhận hay, đẹp câu thơ, đoạn văn tập tả Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, luyện tập viết đúng, đẹp hoàn thành - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết nhận xét, trao đổi cách viết tả Phẩm chất - Phẩm chất u nước: Góp phần bồi dưỡng tình u thiên nhiên, cảnh vật qua nội dung tập tả - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm luyện viết, rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ viết chữ - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động mở đầu : ( 5’) - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Tìm từ ngữ vật chứa tiếng bắt đầu + Câu 1: HS trả lời theo suy “ch”? nghĩ Ví dụ: áo; chiếu; chõng + Câu 2: Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần “ich”? + Câu 2: HS trả lời theo suy nghĩ Ví dụ: Quyển lịch, thích thú, lợi ích - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào HĐ hình thành kiến thức : 2.1 Hoạt động 1: Nghe – viết: ( 14’) a Chuẩn bị - GV nêu nhiệm vụ viết đọc mẫu Hội đua ghe ngo - GV yêu cầu HS tìm từ ngữ em dễ viết sai tả, sau viết nháp vào bảng (hoặc giấy nháp) - GV nhận xét - GV hướng dẫn HS viết, cách trình bày tả b Viết - GV đọc chậm cụm từ, cụm từ đọc lần để HS viết - GV theo dõi HS viết, ý tới HS viết chậm, mắc lỗi để kịp thời động viên, uốn nắn c Sửa - GV đọc lại tả để HS tự sửa lỗi - GV chọn ngẫu nhiên 5-7 chiếu lên máy chiếu yêu cầu lớp quan sát, nhận xét mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày - GV nhận xét, tuyên dương 2.2 Hoạt động 2: Làm tập: ( 13’) Bài tập 2: Chọn chữ dấu phù hợp - GV nêu yêu cầu tập, gọi HS nhắc lại - GV vào tình hình địa phương, lựa chọn cho HS làm BT 2a hay 2b tuỳ theo phương ngữ em a) Chữ r/d hay gi ? - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV mời HS đọc đoạn thơ Đây sơng xi ịng nước chảy Bốn mùa soi mảnh mây trời Từng ừa ó đưa phe phẩy Bóng lồng sóng nước chơi vơi Đây sơng ịng sữa mẹ Nước xanh uộng lúa, vườn Và ăm ắp lòng người mẹ Chở tình thương trang trải đêm ngày Hồi Vũ - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp thực yêu cầu - GV gọi số nhóm trình bày kết - GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương b) Dấu hỏi hay dấu ngã? - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV mời HS đọc đoạn thơ Dịng suối nho trơi nhanh, Chơ niềm vui mai Cây nêu vừa dựng lại Duyên dáng khoe sắc màu Sân rộng, vút cao, Tiếng cười vang khắp ban Đu quay trịn, lống thống Các em mừng, vây tay Nguyễn Long - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp thực yêu cầu - GV gọi số nhóm trình bày kết - GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương Bài tập 3: Giúp kiến tha bánh chỗ: - GV nêu yêu cầu tập, gọi HS nhắc lại - GV vào tình hình địa phương, lựa chọn cho HS làm BT 3a hay 3b tuỳ theo phương ngữ em a) Chữ r/d hay gi ? - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV chiếu nội dung tập, yêu cầu quan sát - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp thực yêu cầu - GV gọi số nhóm trình bày kết - GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương b) Dấu hỏi hay dấu ngã? - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV chiếu nội dung tập, yêu cầu quan sát - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp thực yêu cầu - GV gọi số nhóm trình bày kết - GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương HĐ vận dụng ,trải nghiệm ( 3’) - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng học vào thực tiễn cho học sinh thức học vào thực tiễn + Cho HS quan sát số viết đẹp từ - HS quan sát viết mẫu học sinh khác + GV nêu câu hỏi trao đổi để nhận xét viết + HS trao đổi, nhận xét học tập cách viết GV - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học, dặn dò nhà IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT LUYỆN NÓI VÀ NGHE NÓI VÀ NGHE :TRAO ĐỔI: EM ĐỌC SÁCH BÁO ( tiết ) Thời gian thực : Ngày 14/03/2023 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Kể lại đọc lại câu chuyện (bài thơ, văn) đọc nhà dân tộc anh em đất nước ta - Biết trao đổi bạn điều biết cảm nhận thân câu chuyện (bài thơ, văn); biết nhận xét, đánh giá lời giới thiệu, kể (đọc) bạn - Phát triển lực văn học: Biết bày tỏ yêu thích điều thú vị câu chuyện (bài thơ, văn) Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, kể đọc câu chuyện theo chủ đề yêu cầu - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Kể chuyện biết kết hợp cử hành động, diễn cảm, - Năng lực giao tiếp hợp tác: Lắng nghe, trao đổi với bạn cách chủ động, tự nhiên, tự tin; nhìn vào mắt người trò chuyện Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Có ý thức trân trọng sắc văn hoá giá trị dân tộc anh em - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm lắng nghe, kể chuyện theo yêu cầu - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu ( 5’) - GV trao đổi với HS việc em - HS trao đổi với Gv làm để góp phần giảm nhiễm mơi trường? việc em làm để góp phần giảm ô nhiễm môi trường để rút kinh nghiệm cho thân chuẩn bị kể chuyện - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào HĐ Luyện tập ,thực hành : ( 26’) 2.1 Kể lại đọc lại câu chuyện (bài thơ, văn) dân tộc anh em đất nước ta mà em đọc nhà - GV mời HS nêu yêu cầu - 1-2 HS đọc yêu cầu - GV HS phân tích yêu cầu - HS suy nghĩ, phân tích yêu cầu a Giới thiệu câu chuyện (bài thơ, văn) kể (đọc) - GV mời số HS cho biết em kể - HS chia sẻ tên nội dung câu chuyện (đọc thơ, văn gì), chuyện (bài) chuyện (bài thơ, văn) đọc nói điều (về dân tộc anh em) - GV giới thiệu in SGK: Bảo tàng Dân tộc học Đây giới thiệu kết hợp chữ hình ảnh, nói Bảo tàng Dân tộc học, nơi lưu giữ giới thiệu giá trị văn hoá dân tộc anh em đất nước ta Người đến thăm Bảo tàng Dân tộc học có cảm giác sống khơng khí vui vẻ, đầm ấm nhà chung dân tộc anh em dải đất hình chữ S Các em đọc (kết hợp xem hình ảnh minh hoạ) để kể lại trao đổi nội dung viết b Kể chuyện (đọc thơ, văn) nhóm - GV yêu cầu HS thực hành kể chuyện (đọc thơ, văn) theo nhóm đơi - GV theo dõi, giúp đỡ HS; nhắc HS kể/đọc rõ ràng, giọng biểu cảm, thể vẻ mặt, cử phù hợp c Kể chuyện (đọc thơ, văn) trước lớp - GV mời số HS kể (đọc) trước lớp - GV động viên HS kể chuyện / đọc thuộc đoạn thơ, nhìn sách không nhớ số chi tiết - Sau câu chuyện/bài thơ/bài văn, GV mời HS lớp đặt câu hỏi có chi tiết em chưa rõ hướng dẫn em trao đổi câu chuyện, nhân vật câu chuyện Ví dụ: - Trao đổi Bảo tàng Dân tộc học: + Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nằm đâu? Toà nhà bảo tàng có hình dáng nào? + Bảo tàng trưng bày gì? nhà - Cả lớp lắng nghe - HS chia nhóm, thực hành kể chuyện (đọc thơ, văn) - Một số HS kể (đọc) trước lớp Các HS khác lắng nghe bạn kể (đọc) - HS lớp đặt câu hỏi cho chi tiết chưa rõ, thắc mắc câu chuyện (bài thơ, văn) bạn - HS trả lời: + Bảo tàng nằm quận phía tây Thủ Hà Nội Tồ nhà bảo tàng giống trống đồng khổng lồ + Bảo tàng trưng bày vật hình ảnh tiêu biểu 54 dân tộc anh em đất nước ta, như: dao, gùi, ống sáo, đàn, cồng chiêng, giáo mác, mơ hình nhà sàn, nhà rơng, + Ngồi bảo tàng, xem + Có thể xem phim phim nào? lễ hội Ka-tê người Chăm, cảnh chơi xuân người Mông hay hội cồng chiêng người Mường, + Khách đến thăm bảo tàng tham gia + Khách đến thăm làm hoạt động gì? bánh, làm đèn Trung thu,… + Đi thăm bảo tàng, người xem có cảm tưởng + Người xem cảm thấy nào? sống khơng khí vui vẻ, đầm ấm nhà chung dân tộc anh em - GV nhận xét, tuyên dương - Cả lớp lắng nghe 2.2 Trao đổi câu chuyện (bài thơ, văn) em đọc - GV mời HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn, gợi ý HS trao đổi: - Cả lớp lắng nghe, dựa vào + Em thích nhân vật (hoặc chi tiết, hình ảnh) gợi ý nói theo suy nghĩ cá nhân; câu chuyện (bài thơ, văn) đó? Vì sao? HS khác nêu ý kiến + Câu chuyện (bài thơ, văn) nói lên điều gì? - GV nhận xét, tuyên dương - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV tổ chức cho HS bình chọn câu chuyện (bài - HS bình chọn câu chuyện (bài thơ, văn) yêu thích nhất, chọn bạn giới thơ, văn) yêu thích thiệu (kể, đọc) hay (giới thiệu rõ ràng, giọng nhất, chọn bạn giới thiệu (kể, đọc) hay - GV tổng kết: Đất nước ta có 54 dân tộc anh em - Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ Dân tộc có tinh hoa văn hố cần trân trọng bảo tồn Nếu có điều kiện, em tìm hiểu thêm dân tộc anh em đất nước ta HĐ vận dụng ,trải nghiệm ( 4’) - GV cho Hs thực hành ghi chép lại câu chuyện - HS quan sát video (bài thơ, văn) đọc nhà dân tộc anh em đất nước ta vào sổ tay - GV giao nhiệm vụ HS nhà chia sẻ lại câu - HS lắng nghe, nhà thực chuyện (bài thơ, văn) cho người thân nghe - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: ĐẤT NƯỚC Bài đọc 4: NHỚ VIỆT BẮC Luyện tập dấu hai chấm (2 tiết ) Thời gian thực : Ngày 14/03/2023 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Đọc thành tiếng trôi chảy tồn bài, Phát ấm từ ngữ có âm, vần, mà HS địa phương dễ viết sai (nắng, thắt lưng, mơ nở, đan nón, sợi giang, rừng phách, lùng, luỹ sắt, ) - Ngắt nghỉ theo cá dấu câu theo nghĩa Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng / phút Đọc thầm nhanh lớp - Hiểu nghĩa từ ngữ khó (đèo, chuốt, giang, phách, ) Trả lời câu hỏi nội dung - Hiểu nội dung ý nghĩa thơ; ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Bắc - Biết dùng dấu hai chấm để đánh dấu phần liệt kê - Phát triển lực văn học: + Biết bày tỏ yêu thích với số câu thơ hay, hình ảnh đẹp + Biết chia sẻ cảm nhận tốt đẹp đất người Việt Bắc Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết trân trọng vẻ đẹp giá trị người thiên nhiên vùng miền khác đất nước ta - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý người qua đọc - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu ( 5’) - GV tổ chức trò chơi “Em yêu biển đảo Việt - HS tham gia trò chơi Nam” - Hình thức chơi: HS chọn quần đảo, đảo - HS tham gia: trò chơi để đọc đoạn văn “Hội đua ghe ngo” trả lời câu hỏi + Câu 1: Hội đua ghe ngo diễn vào dịp nào? + Hội diễn vào dịp lễ hội Cúng Trăng tháng 10 âm lịch năm + Câu 2: Những ghe ngo có đặc biệt? + Ghe ngo làm từ gỗ sao, dài khoảng 30 mét, chứa 50 tay chèo; ghe chà nhẵn bóng, mũi ghe cong vút, tạo hình rắn thần; thân ghe vẽ hoa văn sơn màu sặc sỡ; ghe ngo chung một vài phum, sóc; ghe cất giữ chùa, năm hạ thuỷ lần vào dịp hội + Câu 3: Vì trước ngày hội, tay đua phải + Ghe ngo dài, phải nhiều tập chèo theo nhịp cạn? người chèo, năm ghe hạ thuỷ lần Chính vậy, phải tập chèo theo nhịp cạn cho quen.) + Câu 4: Cuộc đua ghe ngo diễn sôi động + Vào đua, ghe nào? người giỏi tay chèo ngồi đằng mũi huy người đứng ghe giữ nhịp; theo hiệu lệnh, mái chèo đưa nhanh thoăn thoắt, tăm tắp, đẩy ghe lướt nhanh sông; tiếng trống hội, tiếng hò - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào HĐ hình thành kiến thức * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng ( 30’) - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm toàn - GV HD đọc: Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ nhịp thơ, cuối dòng thơ Đọc với giọng tha thiết, tình cảm - Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến tthắt lưng + Đoạn 2: Tiếp theo thủy chung + Đoạn 3: Tiếp theo hết - GV gọi HS đọc nối đoạn - Luyện đọc từ khó: nắng, thắt lưng, mơ nở, đan nón, sợi giang, rừng phách, lùng, luỹ sắt, - Luyện đọc câu: Ta \ta nhớ\ luyệnkhoe giáo tài khoan.\\ - GV kết hợp cho HS giải nghĩa từ reo cổ vũ vang dội vùng sông nước - HS lắng nghe - Hs lắng nghe - HS lắng nghe cách đọc - HS đọc toàn - HS quan sát - HS đọc nối đoạn - HS đọc từ khó - 2-3 HS đọc câu - HS đọc từ ngữ: + Đèo: chô thấp, dễ vượt qua đường qua núi n + Chuốt: làm cho vật thật nhấn cách đưa n hẹ nhiều lần lưỡi sắc sát vào bề mặt vật + Giang: loại tre, nắa, thân dẻo, dùng để đan lát làm lạt buộc - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm đoạn theo nhóm - GV nhận xét nhóm - Cả lớp lắng nghe * Hoạt động 2: Đọc hiểu ( 12’) - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả - HS trả lời câu hỏi: lời đầy đủ câu + Câu 1: Bài thơ lời nói với ai? Chọn ý + Chọn ý a đúng: a) Là lời người xa Việt Bắc nói với người dân Việt Bắc b) Là lời người dân Việt Bắc nói với người xa Việt Bắc c) Là lời người dân Việt Bắc nói với quê hương + Câu 2: Tìm hình ảnh đẹp núi rừng + Đó hình ảnh: rừng xanh Việt Bắc thơ hoa chuối đỏ tươi, đèo cao nắng ảnh, mơ nở trắng rừng, ve kêu rừng phách đổ vàng, rừng thu trăng rọi hồ bình + Câu 3: Tìm hình ảnh đẹp người dân + Đó hình ảnh: dao gài Việt Bắc cần cù lao động thắt lưng, người đan nón chuốt sợi giang, em gái hải măng + Câu 4: Những câu thơ nói lên long yêu + Đó câu thơ: Rừng nước người dân Việt Bắc? núi đá ta đánh Tây; Núi giăng thành luỹ sắt dày, rừng che đội, rừng vây quân thù - GV mời HS nêu nội dung - 1-2 HS nêu nội dung theo hiểu biết - GV Chốt: Bài thơ tiếng lòng cán - HS đọc lại nội dung cách mạng trở miền xuôi nhớ thương miền đất Việt Bắc với thiên nhiên đẹp, nên thơ người dân cần cù, nghĩa tình, yêu nước * Hoạt động 3: Học thuộc long ( 8’) - GV chiếu dòng thơ cuối văn đọc lên - HS quan sát, đọc thầm, ghi hình, gọi HS đọc nhớ - GV xóa dần chữ dịng thơ Yêu - HS thực theo yêu cầu cầu HS nhớ lại để đọc đoạn thơ - GV nhận xét, tuyên dương - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV hướng dẫn HS nhà học thuộc, chia sẻ - HS lắng nghe, ghi nhớ, thực đoạn thơ cho người thân nghe Hoạt động luyện tập: ( 12’) Bài tập Có thể thay câu dấu câu nào? Dấu câu dung làm gì? a) Mười dịng thơ đầu nức tranh đẹp cảnh người Việt Bắc cảnh Việt Bắc nên thơ, người Việt Bắc cần cù, tình nghĩa b) Ở dịng thơ cuối, cảnh với người hòa làm núi rừng người sát cánh bên nhau, bảo vệ Tổ quốc - GV yêu cầu HS đọc đề bài tập - HS đọc đề - GV giao nhiệm vụ làm việc chung lớp - HS chia nhóm, thảo luận - GV phổ biến cách tham gia: GV gắn lên bảng băng giấy có viết sẵn câu thẻ dấu câu: dấu hai chấm (2 thẻ), dấu chấm (1 thẻ), dấu phẩy (1 thẻ) - GV mời đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm lên báo cáo kết (Đáp án: Ở ý a, b, dấu câu cần điền dấu hai chấm.) - Cả lớp cho ý kiến làm bạn - GV nhận xét tuyên dương - Cả lớp lắng nghe, rút kinh - GV chốt: Trong câu này, dấu hai chấm báo nghiệm hiệu sau phần giải thích Bài tập Dựa theo nội dung học, em viết tiếp vào câu đây, câu có sử dụng dấu hai chấm: Bài thơ Nhớ Việt Bắc khắc họa nên hình ảnh đồng bào dân tộc Việt Bắc với phẩm chất đáng quý … - GV yêu cầu HS đọc đề - 1-2 HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân - GV mời số HS nêu làm - Một số HS trình bày theo suy nghĩ (Ví dụ: + Bài thơ “Nhớ Việt Bắc” khắc hoạ nên hình ảnh đồng bào dân tộc Việt Bắc với phẩm chất đáng quý: cần cù, tình nghĩa + Bài thơ “Nhớ Việt Bắc” khắc hoạ nên hình ảnh đồng - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương bào dân tộc Việt Bắc với phẩm chất đáng quý: cần cù lao động, yêu đất nước.) - Các HS khác nhận xét - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm Hoạt động vận dụng ,trải nghiệm ( 3’) - GV tổ chức cho HS vẽ lại hình ảnh đẹp - HS tham gia để vận dụng kiến núi rừng Việt Bắc có thơ thức học vào thực tiễn - GV yêu cầu HS nêu cảm xúc - HS chia sẻ cảm xúc tranh - GV tổ chức cho HS bình chọn tranh vẽ ấn - Cả lớp bình chọn tượng bạn chia sẻ cảm xúc hay - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học, dặn dò nhà IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT GÓC SÁNG TẠO NÉT ĐẸP TRĂM MIỀN (1 tiết ) Thời gian thực : Ngày 16/03/2023 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Biết viết đoạn văn giới thiệu ngày Tết dân tộc trang phục dân tộc mà yêu thích - Chữ viết rõ ràng, mắc lỗi tả, ngữ pháp Có thể trang trí viết: vẽ, tô màu, xé dán, - Phát triển lực văn học: : Biết chọn số thông tin bật để viết; viết có cảm xúc Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, tự tìm kiếm thơng tin để viết bài, luyện tập viết đúng, đẹp hoàn thành - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng; viết đoạn văn, trang trí viết - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết nhận xét, trao đổi với bạn sản phẩm 3 Phẩm chất - Phầm chất yêu nước: Yêu quý người Việt Nam, - Phẩm chất nhân ái: Trân trọng nét văn hoá đặc sắc dân tộc Việt Nam - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm luyện viết, rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ thực sản phầm - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu: ( 5’) - GV tổ chức nghe hát: “Yêu dân tộc Việt Nam” - HS lắng nghe hát để khởi động học - GV trao đổi nội dung hát - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào HĐ hình thành kiến thức ( 12’) Hoạt động 1: Chuẩn bị viết Viết đoạn văn ngày tết (lễ hội) địa phương em trang phục dân tộc mà em biết - GV yêu cầu lớp quan sát hình minh họa - HS quan sát, đọc thầm gợi ý SGK - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày (Ví dụ: + Em chọn đề a) Em viết ngày Tết dân tộc Kinh - GV mời HS nối tiếp đọc đề (dân tộc Mông, )/về hội xuống - GV hướng dẫn HS chọn đề a đề b đồng dân tộc Giáy; … - GV tổ chức cho HS thực hỏi đáp nhóm đôi + Em chọn đề b) Em viết theo câu hỏi gợi ý SGK áo dài truyền thống Việt - GV mời nhóm trình bày Nam / trang phục phụ + Em chọn đề nào? Em viết đoạn nữ Dao / quần áo chàm văn mình? người Nùng Việt Bắc, ) - Các nhóm khác nhận xét, trao đổi thêm - GV mời nhóm khác nhận xét, trao đổi - GV nhận xét, bổ sung HĐ luyện tập ,thực hành ( 14’) 3.1 Viết đoạn văn kể ngày Tết (lễ hội) địa phương em trang phục dân tộc mà em biết - GV yêu cầu HS để lên bàn chuẩn bị: - HS thực sổ tay, giấy màu, bút màu, kéo, hồ dán, ảnh, tranh cắt dán, tranh HS tự vẽ (nếu có) - GV giới thiệu sơ đồ hướng dẫn HS viết theo - Cả lớp lắng nghe, nắm bắt quy trình bước quy trình

Ngày đăng: 15/01/2024, 10:10