1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam

189 561 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH VIỆC NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế Mã số: 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH THỌ Hà Nội - 2007 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VIỆC NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 1.1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN 1.1.1.1 KHÁI NIỆM NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN : 1.1.1.2 MỤC ĐÍCH CỦA NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN : 1.1.1.3 CÁC HÌNH THỨC NIÊM YẾT CHỨNG KHỐN : 1.1.1.4 TIÊU CHUẨN NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN : 1.1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 11 1.1.2.1 NHU CẦU NIÊM YẾT CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 11 1.1.2.2 TIÊU CHUẨN ĐỂ NIÊM YẾT CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG 16 1.1.2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI VIỆC NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CÁC NGÂN HÀNG 19 1.2 TRÌNH TỰ CỦA VIỆC NIÊM YẾT CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG: 22 1.2.1 PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN LẦN ĐẦU (IPO) 22 1.2.2 ĐĂNG KÝ NIÊM YẾT 24 1.2.3 NIÊM YẾT 25 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC NIÊM YẾT CỔ PHIẾU ĐẾN CÁC NHTM 27 1.3.1 GIÁ TRỊ CỦA NGÂN HÀNG 27 1.3.2 NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN 28 1.3.3 NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG : 29 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 31 2.1 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 31 2.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TM VN 31 2.1.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 32 2.1.2.1 SỐ LƢỢNG NGÂN HÀNG VÀ CHI NHÁNH 32 2.1.2.2 TỔNG TÀI SẢN CÓ 32 2.1.1.3 VỐN TỰ CÓ 33 2.1.2.4 VỐN HUY ĐỘNG VÀ CHO VAY 34 2.1.2.5 NỢ XẤU: 36 2.1.2.6 KẾT QUẢ KINH DOANH 37 2.1.3 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH CÁC NHTM VIỆT NAM 38 2.1.3.1 THÀNH TỰU 38 2.1.3.2 HẠN CHẾ 40 2.2 THỰC TRẠNG NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CỦA CÁC NHTM TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 48 2.2.1 NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN (SACOMBANK) 57 2.2.1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SACOMBANK 57 2.2.1.2 QUÁ TRÌNH NIÊM YẾT CỦA SACOMBANK: 58 2.1.1.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA SACOMBANK SAU KHI NIÊM YẾT 62 2.2.2 NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) 64 2.2.2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG 64 2.2.2.2 QUÁ TRÌNH NIÊM YẾT CỦA ACB 66 2.2.2.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA ACB SAU KHI NIÊM YẾT 68 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CỦA CÁC NHTM TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 71 2.3.1 SO SÁNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM ĐÃ NIÊM YẾT VÀ CHƢA NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 71 2.3.2 ĐÁNH GIÁ NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT 74 2.3.2.1 THUẬN LỢI 74 2.3.2.2 KHÓ KHĂN 76 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH VIỆC NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 81 3.1 DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CỦA CÁC NHTM TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 81 3.1.1 ĐỊNH HƢỚNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐỂ ĐẨY MẠNH VIỆC NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CỦA CÁC NHTM TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1.2 DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN CỦA CÁC NHTM TRONG THỜI GIAN TỚI 48 3.1.2.1 DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CỔ PHẦN HÓA VÀ NIÊM YẾT CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC 49 3.1.2.2 KẾ HOẠCH NIÊM YẾT CỦA CÁC NHTMCP 54 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH VIỆC NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 82 3.2.1 ĐỐI VỚI ỦY BAN CHỨNG KHOÁN NHÀ NƢỚCError! Bookmark not defined 3.2.1.1 NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN: 82 3.2.1.2 TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THAM GIA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 83 3.2.1.3 KHUYẾCH TRƢƠNG NHỮNG KẾT QUẢ THU ĐƢỢC CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ĐÃ NIÊM YẾT 84 3.2.1.4 CỔ PHẦN HOÁ GẮN VỚI NIÊM YẾT CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN: 84 3.2.2 ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC 85 3.2.2.1 TẠO MƠI TRƢỜNG CẠNH TRANH BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI (ĐẶC BIỆT LÀ GIỮA NHTMNN VÀ NHTMCP) 85 3.2.2.2 XÂY DỰNG CƠ CHẾ CƠNG KHAI VÀ MINH BẠCH HỐ CÁC THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 86 3.2.2.3 KHUYẾN KHÍCH VÀ TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 86 3.2.2.4 TĂNG CƢỜNG THANH TRA, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG 87 3.2.2.5 ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HĨA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC 88 3.2.3 ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 89 3.2.3.1 NHẬN THỨC ĐÚNG ĐẮN VỀ NHỮNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 89 3.2.3.2 GIẢM TỶ LỆ NỢ XẤU 90 3.2.3.3 CƠNG KHAI, MINH BẠCH HĨA THƠNG TIN 91 3.2.3.4 XÂY DỰNG PHƢƠNG ÁN SỬ DỤNG VỐN HỢP LÝ, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 92 3.2.3.5 NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 94 3.2.3.6 TĂNG CƢỜNG HỢP TÁC, LIÊN KẾT VỚI CÁC ĐỐI TÁC TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 95 3.2.3.7 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC: 96 3.2.3.8 ĐẨY NHANH Q TRÌNH CỔ PHẦN HĨA CÁC NHTMNN 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô tài sản NHTM Việt nam 2000-2006 30 Bảng 2.2: Vốn tự có NHTM Việt nam 2000-2006 31 Bảng 2.3: Vốn huy động NHTM Việt nam 2000-2006 31 Bảng 2.4: Tỷ lệ tiền gửi ngân hàng tổng nguồn vốn huy động (%) 32 Bảng 2.5: Tín dụng NHTM Việt nam 2000-2006 32 Bảng 2.6: Thị phần NHTM Việt Nam 2000-2005 33 Bảng 2.7: Tình hình nợ xấu NHTM 2000-2006 33 Bảng 2.8: Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động NHTMVN 34 Bảng 2.9: Một số số vốn NHTMNN 38 Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ hạn ngân hàng giai đoạn 2000-2004 39 Bảng 2.11: Chất lượng tín dụng NHTM quý II/2005 40 Bảng 2.12: Độ sâu tài Việt nam số nước (M2/GDP) 42 Bảng 2.13: So sánh quy mô tài sản Sacombank năm 2006 với năm 20002005 49 Bảng 2.14: So sánh nguồn vốn huy động cho vay Sacombank năm 2006 với năm 2003-2005 50 Bảng 2.15: So sánh kết kinh doanh Sacombank năm 2006 với năm 2000-2005 51 Bảng 2.16: So sánh Quy mô vốn ACB năm 2006 với năm 2004 2005 55 Bảng 2.17: So sánh nguồn vốn huy động cho vay ACB năm 2006 với năm 2004 2005 56 Bảng 2.18: So sánh kết kinh doanh ACB năm 2006 với năm 2004 2005 57 Bảng 2.19: So sánh kết kinh doanh 2006 NHTM niêm yết chưa niêm yết 59 Bảng 2.20: So sánh số tiêu NHTM niêm yết so với khối NHTM năm 2006 (%) 60 Bảng 3.1: Dự kiến kế hoạch cổ phần hóa niêm yết TTCK NHTM 69 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tài liệu trích dẫn theo nguồn công bố Kết nêu Luận văn trung thực nội dung Luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học Tác giả DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu CPH Cổ phần hóa IPO Phát hành chứng khốn lần đầu IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund) NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NNTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHNN Ngân hàng Nhà nước NH Ngân hàng SACOMBANK Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương ROA Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản ROE Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu TTCK Thị trường chứng khoán TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán TCTD Tổ chức tín dụng UBCKNN Uỷ ban chứng khốn Nhà nước WB Ngân hàng giới (World Bank) tín PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, hệ thống ngân hàng Việt nam đứng trước yêu cầu cấp bách phải nâng cao khả cạnh tranh điều kiện hội nhập khu vực quốc tế Theo cam kết mở cửa thị trường dịch vụ gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), từ 1/4/2007, TCTD nước phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước Việt nam Niêm yết cổ phiếu NHTM mở giải pháp cho việc tăng cường lực tài NHTM VN, tạo tiền đề cho việc cấu lại tổ chức hoạt động toàn hệ thống ngân hàng VN theo hướng minh bạch, công khai tiếp cận dần chuẩn mực quốc tế Việc niêm yết cổ phiếu NHTMCP với việc cổ phần hoá NHTM nhà nước xem cách mạng trình đổi hoạt động ngân hàng nước ta sau thời gian củng cố, chấn chỉnh xếp lại ngành ngân hàng Do đó, mục tiêu quan trọng lộ trình hội nhập quốc tế, điều kiện tiền đề nâng cao lực cạnh tranh NHTM thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển Thị trường chứng khoán Việt nam có bước phát triển mạnh mẽ năm vừa qua bộc lộ hạn chế quan hệ cung cầu cân đối, quy mô thị trường nhỏ bé, chưa trở thành phong vũ biểu cho kinh tế Lý doanh nghiệp có đặc điểm thích hợp cho thị trường chứng khốn có quy mơ lớn, thành lập dạng cơng ty cổ phần, có q trình kinh doanh lâu dài, có chế quản trị minh bạch cịn Do đặc thù ngành, ngân hàng thương mại cổ phần tới ngân hàng quốc doanh cổ phần hố lại có đủ yếu tố doanh nghiệp lý tưởng cho thị trường chứng khoán tương lai năm đến Việc NHTM tham gia niêm yết giúp thị trường khỏi tình trạng thiếu hàng nhờ hoạt động thị trường chứng khốn có vai trị lớn đời sống kinh tế đất nước Tuy nhiên, thị trường chứng khốn thức có tham gia niêm yết ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phần Sài gịn thương tín (Sacombank) ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) tổng số 109 tổ chức niêm yết TTGDCK Tp HCM 86 tổ chức niêm yết TTGDCK Hà nội Đây số ỏi so với số lượng ngân hàng thương mại hoạt động nước Trong đó, cổ phiếu nhiều ngân hàng thương mại cổ phần khác lại giao dịch sôi động thị trường tự Giá trị cổ phiếu chưa phản ánh xác giá trị ngân hàng, tính khoản kém, đồng thời không hỗ trợ cho ngân hàng hoạt động quản trị điều hành Điều gây trở ngại đáng kể cho việc hồn thiện sách tài ngân hàng khắc phục đáng kể cổ phiếu ngân hàng niêm yết thị trường tập trung Chính vậy, việc nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp thúc đẩy niêm yết cổ phiếu ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam yêu cầu cấp thiết Mặt khác, việc niêm yết cổ phiếu ngân hàng cần nghiên cứu, cân nhắc cách kỹ lưỡng, lẽ, khơng ảnh hưởng tới hiệu hoạt động ngân hàng mà ảnh hưởng tới hiệu thị trường chứng khoán an toàn cho hệ thống ngân hàng Trên sở phân tích ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu ngân hàng thƣơng mại thị trƣờng chứng khốn Việt Nam” 46 Báo cáo tài THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CHO NĂM KẾT THÚC NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2006 (tiếp theo) (b) Lãi cổ phiếu có tính pha lỗng (hoặc lãi suy giảm cổ phiếu theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 30) Lãi cổ phiếu có tính pha lỗng tính cách điều chỉnh số lượng bình qn gia quyền số cổ phiếu phổ thơng lưu hành với giả định cổ phiếu phổ thơng tiềm có tác động pha lỗng chuyển đổi Ngân hàng có loại cổ phiếu phổ thơng tiềm có tác động pha lỗng: trái phiếu chuyển đổi Các trái phiếu chuyển đổi giả định chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông Lợi nhuận điều chỉnh để loại trừ số chi phí lãi trái phiếu chuyển đổi trừ thuế Lợi nhuận phân bổ cho cổ đơng Ngân hàng Chí phí lãi tính cho trái phiếu chuyển đổi (đã trừ thuế) Trừ: trích lập quỹ khác (khơng bao gồm quỹ dự phòng bổ sung vốn điều lệ quỹ dự phịng tài chính) Lợi nhuận dùng để tính lãi cổ phiếu có tính suy giảm Bình qn gia quyền số cổ phiếu phổ thông lưu hành (triệu cổ phiếu) Điều chỉnh cho: trái phiếu chuyển đổi Bình quân gia quyền số cổ phiếu phổ thông điều chỉnh để tính lãi cổ phiếu có tính pha lỗng (triệu cổ phiếu) Lãi cổ phiếu có tính pha loãng (đồng/ cổ phiếu) 39 2006 505.428 16.920 2005 299.201 - (11.952) 510.396 109 34 (20.973) 278.288 73 - 143 3.569 73 3.811 GIAO DỊCH VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN Trong niên độ kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2006, Tập đoàn thực giao dịch số dư với bên liên quan sau: Lương thành viên Ban Tổng Giám đốc Thu nhập lãi nhận từ công ty liên kết liên doanh Chi phí lãi trả cho cơng ty liên kết Các chi phí khác trả cho cơng ty liên kết Cổ tức nhận từ công ty liên kết Tiền thu từ bán khoản đầu tư cho công ty liên kết Tiền nhận từ bên liên quan cho việc ủy thác đầu tư Tiền gửi công ty liên kết liên doanh Vàng bán cho công ty liên doanh Vàng mua từ công ty liên doanh Cho vay công ty liên kết, liên doanh 2006 Triệu đồng 4.326 2005 Triệu đồng 3.005 698 1.476 90 34.597 148 19.036 135 10 900 35.608 443.566 477.247 995 11.595 - Báo cáo tài 40 CÁC CAM KẾT VÀ NỢ TIỀM TÀNG Tổng số dư bảo lãnh, thư tín dụng, cam kết khác thời điểm cuối năm sau: 31 tháng 12 năm 2006 Thư tín dụng trả Thư tín dụng trả chậm Bảo lãnh toán Bảo lãnh thực hợp đồng Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh khác Bằng tiền đồng Triệu đồng 78.375 62.133 34.648 93.184 268.340 Bằng ngoại tệ triệu đồng 853.014 139.488 59.335 19.611 4.548 21.683 1.097.679 Tổng cộng Triệu đồng 853.014 139.488 137.710 81.744 39.196 114.867 1.366.019 31 tháng 12 năm 2005 Thư tín dụng trả Thư tín dụng trả chậm Bảo lãnh tốn Bảo lãnh thực hợp đồng Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh khác Giao dịch bán ngoại tệ có kỳ hạn Bằng tiền đồng Triệu đồng 2.759 22.543 19.711 8.561 30.708 84.282 Bằng ngoại tệ Triệu đồng 437.450 248.082 28.504 5.223 3.940 9.341 108 732.648 Tổng cộng Triệu đồng 440.209 248.082 51.047 24.934 12.501 40.049 108 816.930 Trong trình kinh doanh bình thường, Tập đồn thực nhiều cam kết khác phát sinh số khoản nợ tiềm tàng, cam kết nợ tiềm tàng hạch toán vào ngoại bảng Các cam kết nợ tiềm tàng bao gồm khoản bảo lãnh, thư tín dụng, cam kết mua bán ngoại tệ có kỳ hạn giao chưa thực Tập đồn dự kiến khơng bị tổn thất trọng yếu từ nghiệp vụ 47 48 Báo cáo tài THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT CHO NĂM KẾT THÚC NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2006 (tiếp theo) 41 HỢP NHẤT KINH DOANH Ngày tháng năm 2006, Tập đồn mua 76,14% phần vốn Cơng ty Cổ phần Du lịch Chợ lớn Doanh nghiệp bị mua đóng góp vào Tập đồn số doanh thu 109.224 triệu đồng số lợi nhuận 1.949 triệu đồng cho giai đoạn từ ngày tháng năm 2006 đến ngày 31 tháng 12 năm 2006 Một khoản 1.399 triệu đồng chi phí khấu hao phát sinh từ việc điều chỉnh giá trị tài sản cố định theo giá trị hợp lý điều chỉnh báo cáo tài hợp cho niên độ kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2006 Chi tiết tài sản mua sau: Giá phí thụ đắc: 2006 Triệu đồng Tổng giá phí bỏ để mua Giá trị hợp lý tài sản mua Lợi thương mại 134.534 134.534 - Tài sản nợ phải trả ngày tháng năm 2006 phát sinh từ việc mua công ty sau: Giá trị hợp lý Triệu đồng Tiền khoản tương đương tiền Phải thu khách hàng khoản phải thu khác Hàng tồn kho Tài sản cố định hữu hình (*) Vay ngắn hạn Phải trả người bán khoản phải trả khác Tài sản Quyền lợi cổ đông thiểu số (23,86%) Tài sản mua Giá phí mua tốn tiền Tiền khoản tương đương tiền công ty mua Tiền trả nghiệp vụ mua công ty Giá trị ghi sổ bên bị mua Triệu đồng 13.420 10.634 17.426 162.041 (10.500) (16.328) 176.693 (42.159) 134.534 - 13.420 10.634 17.426 42.107 (10.500) (16.328) 56.759 134,534 (13.420) 121.114 (*) Điều chỉnh giá trị hợp lý Tài sản cố định hữu hình 21 bất động sản thành phố Hồ Chí Minh Tập đồn khơng phát sinh nghiệp vụ mua công ty phát sinh sau ngày bảng cân đối kế toán trước ngày phê duyệt báo cáo tài hợp Báo cáo tài 42 KINH DOANH VÀNG TRÊN TÀI KHOẢN KÝ QUỸ Trong niên độ kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2006, Ngân hàng ký số hợp đồng kinh doanh vàng tài khoản với khách hàng đối tác Số tiền ký quỹ cho hợp đồng giữ tài khoản kinh doanh vàng đối tác giao dịch Giá trị ghi hợp đồng sở so sánh với cơng cụ tài ghi nhận bảng cân đối kế toán Tuy nhiên, giá trị khơng thiết phải dịng tiền tương ứng tương lai giá trị hợp lý hợp đồng khơng thể rủi ro tín dụng hay rủi ro giá thị trường Ngân hàng Các hợp đồng trở nên có lợi (lợi nhuận) hay bất lợi (lỗ) kết biến động giá vàng tương quan với điều khoản hợp đồng Giá trị tổng hợp hợp đồng hiệu lực, phạm vi mà hợp đồng xác định ảnh hưởng có lợi hay bất lợi đến giá trị hợp lý hợp đồng, có biến động theo thời điểm Báo cáo tài hợp Ban Tổng Giám đốc phê chuẩn ngày 05 tháng năm 2007 Chủ tịch Trần Mộng Hùng Tổng Giám đốc Lý Xuân Hải Kế toán trưởng Nguyễn Văn Hòa 49 Phụ lục 1: QUYẾT ĐỊNH CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Ban hành Quy định tạm thời việc Ngân hàng thương mại cổ phần đăng ký niêm yết phát hành cổ phiu cụng chỳng Phụ lục 2: Quyết định số 400/2004/QĐ-NHNN ngày 16/04/2004 ban hành quy định việc xếp loại ngân hàng th-ơng mại cổ phần Nhà n-ớc Nhân dân Phụ lục 3: Quyết định số 1122/2001/QĐ-NHNN Phụ lục 4: Quyết định số 797/2002/QĐ-NHNN Phụ lôc 5: Vèn cÊp I Phô lôc Top 100 ngân hàng Phụ lục 7: Nợ xấu Phụ lục 8: Sacombank Phô lôc 9: ACB ... quát việc niêm yết cổ phiếu ngân hàng thương mại Chƣơng II: Thực trạng hoạt động niêm yết cổ phiếu ngân hàng thương mại thị trường chứng khoán Việt nam Chƣơng III: Giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm. .. III: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH VIỆC NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 81 3.1 DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NIÊM YẾT CỔ PHIẾU CỦA CÁC NHTM TRÊN THỊ... Việt Nam 4 - Phân tích nguyên nhân hạn chế việc niêm yết ngân hàng thương mại thị trường chứng khốn Việt nam Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh niêm yết cổ phiếu ngân hàng thương mại thị trường

Ngày đăng: 23/06/2014, 16:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Báo Hải quan số 15 (2005), “Ngân hàng TMCP tham gia thị trường chứng khoán”http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=20332 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Ngân hàng TMCP tham gia thị trường chứng khoán”
Tác giả: Báo Hải quan số 15
Năm: 2005
5. Công ty Tư vấn Quản lý MCG (5/2006), “Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hóa dịch vụ tài chính: Trường hợp ngành ngân hàng ”, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hóa dịch vụ tài chính: Trường hợp ngành ngân hàng
7. Diễn đàn doanh nghiệp (17/10/2004), “Niêm yết các Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP): “Nhất bản vạn lợi””http://www.dddn.com.vn/Desktop.aspx/TinTuc/Thoi-Su/Niem_yet_cac_Ngan_hang_thuong_mai_co_phan_NHTMCP-Nhat_ban_van_loi/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm yết các Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP): “Nhất bản vạn lợi”
8. Trần Thị Xuân Hương (27/01/2007), “Cổ phiếu ngân hàng: hàng hóa quan trọng trên thị trường chứng khoán Việt nam”, Tạp chí kinh tế phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ phiếu ngân hàng: hàng hóa quan trọng trên thị trường chứng khoán Việt nam”
9. Ngọc Kha (2005), “Tiếp tục đẩy nhanh quá trình lên sàn của các ngân hàng”http://www.vir.com.vn/Client/DautuChungkhoan/content.asp?CatID=34&DocID=2830 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đẩy nhanh quá trình lên sàn của các ngân hàng
Tác giả: Ngọc Kha
Năm: 2005
10. Thùy Linh (20/11/2006), “”Làn sóng” lên sàn”, http://www.vir.com.vn/Client/Dautuchungkhoan/content.asp?CatID=34&DocID=11928 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Làn sóng” lên sàn
11. TS. Đào Lê Minh (chủ biên), Trung tâm nghiên cứu và bồi dưỡng nghiệp vụ chứng khoán, UBCKNN (2002) , Giáo trình những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà nội,tr.188-194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
12. TS. Lê Xuân Nghĩa, Vụ trưởng Vụ chiến lược phát triển, Ngân hàng Nhà nước Việt nam, “Tầm nhìn và những bước đi cần thiết đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam trong giai đoạn mới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm nhìn và những bước đi cần thiết đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam trong giai đoạn mới
15. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (2006), Bản cáo bạch ACB 16. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (2006), Báo cáo tài chính2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản cáo bạch ACB "16. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (2006), "Báo cáo tài chính
Tác giả: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (2006), Bản cáo bạch ACB 16. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
Năm: 2006
19. Nguyên Phong (23/04/2004), “Cổ phiếu NHTMCP đƣợc trông đợi trên sàn chứng khoán”, http://www.vnn.vn/kinhte/2004/04/60812/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ phiếu NHTMCP đƣợc trông đợi trên sàn chứng khoán”
21. Minh Quang (1/10/2004), “Khi nào cổ phiếu ngân hàng lên sàn”, http://vietnamnet.vn/kinhte/2004/10/267106/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khi nào cổ phiếu ngân hàng lên sàn
22. TS. Võ Trí Thành, Trưởng ban NCCS hội nhập, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, “Thị trường tài chính Việt Nam: Thực trạng và tác động của việc Việt nam gia nhập WTO” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường tài chính Việt Nam: Thực trạng và tác động của việc Việt nam gia nhập WTO
29. Vietstock (04/10/2004), “Hội thảo “Niêm yết các ngân hàng TM cổ phần” (phần 1)”,http://www.vietstock.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=4443&ChannelID=36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo “Niêm yết các ngân hàng TM cổ phần” (phần 1)”
28. Vnexpress (02/10/2004), “Niêm yết cổ phiếu ngân hàng, nhu cầu lớn của công chúng, http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/Chung-khoan/2004/10/3B9D70F9/ Link
1. Bộ Tài Chính (13/03/2007), Thông tư số 17/2007/TT-BTC hướng dẫn hồ sơ đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng Khác
2. Bộ Tài Chính (03/06/2004), Thông tư số 49/2004/TT-BTC hướng dẫn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của các tổ chức tín dụng Nhà nước Khác
3. Báo cáo tài chính 2005, 2006 của các ngân hàng thương mại cổ phần Eximbank, Techcombank, VIB Bank, EAB, MB Bank, HBB, OCB, Sài Gòn Công thương Khác
6. Chính Phủ (19/01/2007), Nghị định số 14/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật chứng khoán Khác
13. Ngân hàng Nhà nước, Báo cáo thường niên các năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 Khác
14. Ngân hàng Nhà nước Việt nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Quy mô tài sản của các NHTM Việt nam 2000-2006 - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 2.1 Quy mô tài sản của các NHTM Việt nam 2000-2006 (Trang 41)
Bảng 2.2: Vốn tự có của các NHTM Việt nam 2000-2006 - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 2.2 Vốn tự có của các NHTM Việt nam 2000-2006 (Trang 42)
Bảng 2.5: Tín dụng của các NHTM Việt nam 2000-2006 - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 2.5 Tín dụng của các NHTM Việt nam 2000-2006 (Trang 44)
Bảng 2.6: Thị phần của các NHTM Việt Nam 2000-2005 - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 2.6 Thị phần của các NHTM Việt Nam 2000-2005 (Trang 44)
Bảng 2.9: Một số chỉ số về vốn của các NHTMNN - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 2.9 Một số chỉ số về vốn của các NHTMNN (Trang 50)
Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng giai đoạn 2000-2004 - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 2.10 Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng giai đoạn 2000-2004 (Trang 51)
Bảng 2.11: Chất lƣợng tín dụng của các NHTM quý II/2005 - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 2.11 Chất lƣợng tín dụng của các NHTM quý II/2005 (Trang 52)
Bảng 2.12: Độ sâu tài chính của Việt nam và một số nước (M2/GDP) - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 2.12 Độ sâu tài chính của Việt nam và một số nước (M2/GDP) (Trang 54)
Bảng 2.13: Dự kiến kế hoạch CPH và niêm yết trên TTCK   của các NHTM - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 2.13 Dự kiến kế hoạch CPH và niêm yết trên TTCK của các NHTM (Trang 57)
Bảng 2.15 : Nguồn vốn huy động và cho vay của Sacombank  2003-2006 - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 2.15 Nguồn vốn huy động và cho vay của Sacombank 2003-2006 (Trang 71)
Bảng 2.18: Nguồn vốn huy động và cho vay của ACB từ năm 2004-2006 - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 2.18 Nguồn vốn huy động và cho vay của ACB từ năm 2004-2006 (Trang 77)
Bảng 2.17: Quy mô vốn của ACB 2004-2006 - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 2.17 Quy mô vốn của ACB 2004-2006 (Trang 77)
Bảng 2.20: So sánh kết quả kinh doanh 2006 của các NHTM đã niêm yết và chƣa niêm yết - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 2.20 So sánh kết quả kinh doanh 2006 của các NHTM đã niêm yết và chƣa niêm yết (Trang 81)
Bảng 2.21: So sánh một số chỉ tiêu của các NHTM đã niêm yết   so với khối NHTM năm 2006 (%) - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 2.21 So sánh một số chỉ tiêu của các NHTM đã niêm yết so với khối NHTM năm 2006 (%) (Trang 82)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT  TẠI NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2006 - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam
31 THÁNG 12 NĂM 2006 (Trang 113)
Bảng dưới đây tóm tắt các khoản tài sản và nợ của Tập đoàn và cổ đông thiểu số theo nhóm kỳ hạn tính từ ngày kết thúc  năm tài chính đến ngày đáo hạn: - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng d ưới đây tóm tắt các khoản tài sản và nợ của Tập đoàn và cổ đông thiểu số theo nhóm kỳ hạn tính từ ngày kết thúc năm tài chính đến ngày đáo hạn: (Trang 153)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w