KẾT QUẢ KINH DOANH

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 45 - 189)

Kết quả kinh doanh của cỏc NHTM VN đến nay đó được cải thiện đỏng kể so với cỏc năm trước. Lợi nhuận của toàn hệ thống NHTM tớnh đến cuối năm 2006 đạt xấp xỉ 11 nghỡn tỷ đồng, tăng 39,15% so với năm 2005 và gấp 10 lần so với năm 2000. Tỷ suất lợi nhuận/tài sản (ROA) bỡnh quõn đạt xấp xỉ 1% và tỷ suất sinh lời/vốn tự cú (ROE) bỡnh quõn đạt 13%.

Bảng 2.8: Một số chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của cỏc NHTMVN Chỉ tiờu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Lợi nhuận rũng (tỷ đồng) 1.007,3 9 1.445,4 3 1.440,4 2 2.282,7 9 5.230,4 4 8.243,0 8 10.959, 4 Lợi nhuận rũng /Vốn tự cú (ROE) (%) 12,81 15,85 9,43 6,54 14,3 15,6 13,25 Lợi nhuận rũng/Tổng tài sản cú (ROA) (%) 0,36 0,38 0,3 0,38 0,7 0,9 0,97 Nguồn: Ngõn hàng Nhà nƣớc và ƣớc tớnh

2.1.3 Đỏnh giỏ quỏ trỡnh cải cỏch cỏc NHTM Việt nam 2.1.3.1. Thành tựu

Trong những năm qua, Việt nam đó thực hiện một chương trỡnh cải cỏch toàn diện khu vực tài chớnh, đặc biệt là cải cỏch cỏc ngõn hàng thương mại trờn cơ sở cỏc Đề ỏn củng cố, chấn chớnh cỏc NHTMCP (năm 1998) và Đề ỏn cơ cấu lại cỏc NHTMNN (năm 2001). Nội dung chủ yếu của cỏc Đề ỏn này bao gồm: (i) Cơ cấu tổ chức lại bộ mỏy; (ii)cơ cấu lại hoạt động; (iii) cơ cấu lại tài chớnh (tăng vốn tự cú và xử lý nợ xấu). Thực hiện cỏc chương trỡnh cải cỏch theo cỏc Đề ỏn trờn, hệ thống cỏc NHTM Việt nam đó đạt được một số thành tựu quan trọng sau:

- Đổi mới cơ cấu tổ chức bộ mỏy:

Mụ hỡnh tổ chức của cỏc NHTM đang được chuyển đổi từ cấu trỳc theo chức năng (tớn dụng, ngoại hối…) sang mụ hỡnh cấu trỳc theo nhúm khỏch hàng, loại dịch vụ (ngõn hàng doanh nghiệp – bỏn buụn, ngõn hàng cỏ nhõn – bỏn lẻ,…). Một số cỏc định chế quản lý hiện đại theo thụng lệ quốc tế đang được xõy dựng phự hợp với điều kiện cạnh tranh và thay đổi cụng nghệ (Quản lý rủi ro; Quản lý tớn dụng; Kiểm toỏn nội bộ; Quản lý tài sản và nợ, v…v). Tăng cường vai trũ điều hành, kiểm soỏt tập trung của Hội sở chớnh. Xỏc định

và phõn định rừ hơn vai trũ và nhiệm vụ của Hội đồng quản trị, Ban điều hành và Ban kiểm soỏt. Phỏt triển mạng lưới chi nhỏnh, điểm giao dịch rộng khắp cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước nhằm tạo điều kiện cho việc cung ứng và tiếp cận dễ dàng cỏc dịch vụ ngõn hàng.

- Tăng cƣờng năng lực hoạt động, khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh:

Quy mụ và thị trường hoạt động của cỏc NHTM khụng ngừng mở rộng. Hệ thống ngõn hàng tớch cực đẩy mạnh huy động vốn và đầu tư tớn dụng phục vụ phỏt triển kinh tế – xó hội, gúp phần xúa đúi giảm nghốo. Cỏc NHTM từng bước hoạt động theo nguyờn tắc thị trường được quyền theo đuổi lợi nhuận tối đa một cỏch hợp phỏp. Quyền tự chủ kinh doanh và tự chịu trỏch nhiệm về tài chớnh và cỏc rủi ro ngày càng được thể chế húa rừ ràng và thực hiện tương đối hiệu quả, nhất là khu vực ngõn hàng cổ phần và cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài. Cỏc hoạt động tớn dụng theo chỉ định hoặc phục vụ cỏc đối tượng chớnh sỏch của Nhà nước đó được giảm dần và tỏch bạch về cơ bản với cỏc hoạt động tớn dụng thương mại. Cỏc NHTMNN đó được kiểm toỏn quốc tế định kỳ và cỏc NHTM khỏc đó được kiểm toỏn độc lập hàng năm. Hầu hết cỏc NHTM đó chuyển sang kinh doanh đa năng và đa dạng húa hoạt động.

- Tăng cƣờng năng lực tài chớnh

Thực hiện cỏc chương trỡnh tỏi cơ cấu toàn diện, năng lực tài chớnh (xột về quy mụ tài sản cú và vốn tự cú) của hệ thống NHTM Việt nam ngày càng được cải thiện.

Cỏc NHTMNN đó căn bản xử lý xong nợ tồn đọng theo Đề ỏn được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt. Tiến hành cổ phần hoỏ cỏc NHTM Nhà nước, trước hết là thớ điểm đối với Ngõn hàng Ngoại thương Việt nam (VCB) và ngõn hàng phỏt triển nhà đồng bằng sụng Cửu Long (MHB). Hiện nay VCB đó thực hiện bước một phỏt hành trỏi phiếu để tăng vốn. Việc này đó thành cụng ngoài

dự kiến và cũng chứng tỏ uy tớn thương hiệu VCB trờn thị trường ở Việt Nam. Thực hiện sỏp nhập, hợp nhất, mua lại những ngõn hàng TMCP quy mụ nhỏ, hoạt động yếu kộm, khụng hiệu quả và cú nguy cơ gõy mất an toàn hệ thống, thu hồi giấy phộp hoạt động hoặc đặt trong tỡnh trạng kiểm soỏt đặc biệt đối với một số NHTMCP yếu kộm. Đến nay sau một thời gian sắp xếp, số lượng NHTM cổ phần đó giảm từ 52 ngõn hàng xuống cũn 38 ngõn hàng (trong đú cú 4 ngõn hàng đang trong diện kiểm soỏt đặc biệt, số NHTMCP nụng thụn chỉ cũn 4 ngõn hàng). Hiện nay, hầu hết cỏc NHTMCP đó đỏp ứng được tỷ lệ an toàn hoạt động, kinh doanh cú lói, tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh, đạt mức vốn phỏp định và thực hiện tăng vốn tự cú, chủ yếu bằng lợi nhuận để lại và phỏt hành cổ phiếu bổ sung.

- Phỏt triển cụng nghệ kỹ thuật ngõn hàng hiện đại

Việc đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ mạng và cụng nghệ tiờn tiến, đồng thời phỏt triển cỏc phần mềm hiện đại trong ngành ngõn hàng đó cho phộp triển khai hệ thống giao dịch tự động và thanh toỏn trực tuyến trong nội bộ, khỏch hàng mở tài khoản một nơi cú thể thực hiện giao dịch ở nhiều nơi khỏc nhau trong cựng hệ thống; liờn kết tự động húa và truy cập nhanh với số lượng lớn người sử dụng trong cựng một lỳc; khả năng bảo mật hệ thống tương đối tốt. Đến nay, hơn 80% cỏc nghiệp vụ ngõn hàng được sử lý bằng mỏy tớnh và hầu hết được sử dụng trờn mạng thay cho cỏc mỏy tớnh đơn lẻ.

2.1.3.2. Hạn chế

- Năng lực tài chớnh yếu kộm, mức độ rủi ro hoạt động ngõn hàng cao và năng lực cạnh tranh của cỏc NHTM thấp thể hiện:

+ Quy mụ vốn nhỏ bộ so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới Mặc dự cỏc NHTM đang cú xu hướng tăng nhanh mức vốn điều lệ nhưng

nhỡn chung quy mụ vốn cũn rất hạn chế. Cụng ty định giỏ thương hiệu Brand Finance (Anh quốc) đó cụng bố danh sỏch 100 ngõn hàng cú giỏ trị nhất, nổi tiếng thế giới năm 2006 dựa vào cỏc tiờu chớ vốn điều lệ, tổng tài sản, lợi nhuận và đặc biệt là uy tớn của ngõn hàng trong hoạt động tài chớnh theo đỏnh giỏ của khỏch hàng (tham khảo phụ lục 6). Citibank của Mỹ được xếp đầu bảng với số vốn 35,148 tỷ USD; tiếp theo là HSBC của Anh với 33,495 tỷ USD - ngõn hàng cú tốc độ tăng trưởng 18,4% trong 5 năm gần đõy. Chõu Á cú 17 ngõn hàng được xếp loại. Ngõn hàng Mizho Financial của Nhật Bản xếp thứ 22 với 6,090 tỷ USD, Ngõn hàng phỏt triển Singapore DBS xếp thứ 77 với 1,371 tỷ USD, Ngõn hàng Malayan của Malaysia xếp thứ 91 với 737 triệu USD. Trong lỳc đú, cỏc ngõn hàng thương mại trực thuộc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam chỉ cú số vốn bỡnh quõn 200-250 triệu USD (xếp loại trung bỡnh trong khu vực ASEAN), dẫn đầu là Ngõn hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) cú số vốn lớn nhất là 500 triệu USD; cũn gần 40 NHTMCP đang hoạt động trờn cả nước thỡ mỗi ngõn hàng cú số vốn bỡnh quõn 200-300 tỷ đồng Việt Nam, tương đương 15-20 triệu USD. Như vậy, nếu so với cỏc ngõn hàng khu vực chõu Á và riờng khối ASEAN thỡ vốn điều lệ của cỏc NHTM nước ta cũn kộm rất xa, chưa kể đến trỡnh độ cụng nghệ và khả năng phục vụ khỏch hàng.

+ Vốn tự cú nhỏ so với quy mụ tài sản, đặc biệt là cỏc NHTMNN:

Trước hết, vốn tự cú của cỏc NHTM Việt nam cũn nhỏ so với cỏc ngõn hàng trung bỡnh trong khu vực, vốn tự cú bỡnh quõn của cỏc NHTM nhà nước khoảng 3.600 tỷ đồng; của cỏc NHTM cổ phần là 180 tỷ đồng. Khả năng tự bổ sung vốn tự cú của cỏc NHTM, đặc biệt là cỏc NHTMNN bị hạn chế do tốc độ tăng tài sản cú lớn nhưng khả năng sinh lời khụng được cải thiện tương ứng. Hệ số an toàn vốn CAR (Vốn tự cú/tổng tài sản cú rủi ro) thấp hơn hệ số

an toàn của cỏc ngõn hàng khu vực Chõu Á 7. Hầu hết cỏc TCTD khụng phải NHTMNN đó đạt tỷ lệ an toàn vốn 8%, nhiều NHTMCP đạt trờn 10%. Đối với cỏc NHTMNN, hiện mới chỉ cú Vietcombank đạt tỷ lệ 8%, 4 ngõn hàng cũn lại hầu hết ở mức 5-6%. Mặc dự đó ỏp dụng một số giải phỏp tăng vốn (Nhà nước cấp bằng tiền, trỏi phiếu đặc biệt, lợi nhuận để lại) nhưng nhỡn chung cỏc NHTMNN vẫn chưa giải quyết triệt để được vấn đề tăng vốn tự cú và thực hiện hệ số an toàn vốn tối thiểu theo chuẩn mực quốc tế trong trung hạn. Nếu phõn loại nợ và trớch lập đủ dự phũng rủi ro theo thụng lệ quốc tế thỡ một số NHTM thậm chớ bị lỗ và khụng cũn vốn tự cú. Trong khi đú, quỏ trỡnh cổ phần húa NHTMNN (con đường tất yếu và đột phỏ về nhiều mặt, trong đú cú việc tăng vốn tự cú) diễn ra cũn chậm.

Bảng 2.9: Một số chỉ số về vốn của cỏc NHTMNN Chỉ tiờu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng tài sản cú (tỷ đồng) 239.58 4 299.58 4 378.96 1 470.31 5 556.47 8 669.16 5 Tổng tài sản cú điều chỉnh

theo rủi ro (ước tớnh) (tỷ đồng)

191.66 7 239.48 1 303.16 8 376.25 2 445.18 2 535.33 2 Vốn tự cú (VĐL + Quỹ BSVĐL) 6.673 7.117 12.010 17.018 18.592 28.360 Tỷ lệ vốn tự cú/Tài sản điều

chỉnh theo rủi ro (CAR) 3,5% 3,0% 4,0% 4,5% 4,1% 5,2% Tổng số vốn tự cú bị thiếu

(tỷ đồng) 8.660 12.042 12.244 13.082 11.249 13.466

Nguồn: Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Bàn về cổ phần húa ngõn hàng thƣơng mại Nhà nƣớc

7Hầu hết cỏc ngõn hàng trong khu vực đó đạt tỷ lệ an toàn vốn trờn 8%, tại thời điểm cuối năm 2003, hệ số này của khu vực Chõu ỏ Thỏi Bỡnh Dương là 13,1%, của cỏc nước Chõu ỏ mới nổi gồm 14 ngõn hàng như Thỏi Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines là 12,3%

+ Rủi ro tớn dụng nhất là vấn đề nợ xấu vẫn cũn hiện hữu

Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ quỏ hạn của ngõn hàng giai đoạn 2000-2004

Đơn vị tớnh: %

Nhúm NH Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

(1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) NHTMNN 11,43 4,72 8,83 1,98 7,62 2,22 5,13 2,34 2,90 2,08 NHTMCP 21,67 14,85 15,48 11,72 10,43 6,65 6,44 4,59 3,80 2,88 NHLD&NN 1,29 0,71 0,62 0,42 0,55 0,43 0,15 0,15 0,13 0,13 Toàn HTNH 10,09 5,12 8,52 2,79 7,23 2,56 4,86 2,44 2,88 2,09

Nguồn: NH Nhà nƣớc Việt nam

Trong đú: (1) tỷ lệ nợ quỏ hạn cỏc loại trờn thị trường (2) Nợ hạch toỏn trờn cỏc khoản nợ quỏ hạn

Trong giai đoạn 2000-2004 thỡ số liệu lại cho thấy nợ quỏ hạn là thấp, chất lượng tớn dụng đó được cải thiện đỏng kể. Song nếu đỏnh giỏ đầy đủ nợ xấu theo chuẩn mực quốc tế thỡ nợ quỏ hạn năm 2004 sẽ gấp nhiều lần. Trờn thực tế, cỏc ngõn hàng vẫn quan niệm cho rằng một khoản tớn dụng được gia hạn nợ, khoanh nợ, nợ chờ xử lý thỡ khụng được coi là nợ quỏ hạn. Để khắc phục vấn đề này, Thống đốc NHNN ban hành QĐ số 127/2005/QĐ-NHNN, theo quyết định, quan niệm nợ quỏ hạn đó phự hợp hơn với thụng lệ quốc tế, theo đú tất cả cỏc khoản vay được cơ cấu lại thời hạn trả nợ (gồm điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ) đều được coi là nợ quỏ hạn. Đồng thời ngày 22/04/2005, Thống đốc NHNN đó ký ban hành Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN ban hành Quy định về phõn loại nợ, trớch lập và sử dụng dự phũng rủi

ro tớn dụng trong hoạt động ngõn hàng của tổ chức tớn dụng. Kết quả thực hiện quyết định 493 tớnh đến quý II/2005 như sau:

Bảng 2.11: Chất lƣợng tớn dụng của cỏc NHTM quý II/2005

Đơn vị tớnh: tỷ đồng Tổng dƣ nợ Nợ nhúm 2 Nợ xấu Dƣ nợ Tỷ lệ (%) Dƣ nợ Tỷ lệ (%) Toàn hệ thống 493.751 51.322 10,39 22.848 4,65 NHTMNN 367.144 44.463 12,14 20.871 5,68 NHTMCP Đụ thị 65.737 2.575 3,92 1.355 2,06 NHTMCP Nụng thụn 1.905 70 3,68 21 1,11 NH Liờn doanh 5.997 401 6,68 18 0,30 CN NH Nước ngoài * 40.439 1.728 4,27 13 0,03 Cty tài chớnh 3.392 306 9,01 37 1,10 Cty cho thuờ TC 6.978 1.582 22,68 441 6,32 Quỹ TDND TW 2.157 97 4,50 90 4,18

*Chưa cú bỏo cỏo của một số Chi nhỏnh NHCSXH

Nguồn: Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt nam

Quyết định 493 phản ỏnh những thụng lệ ở mức độ ỏp dụng ở khỏ nhiều nước. Ở cỏc nước này, số liệu tỷ lệ Nợ xấu được chấp nhận là dưới 3% và Nợ nhúm 2 là dưới 7%. Như vậy, kể cả khi phõn loại đỳng hoặc phõn loại chưa đỳng thỡ chắc chắn tỷ lệ này ở Việt nam là cao hơn. Điều đú cho thấy chất lượng tớn dụng của hệ thống ngõn hàng Việt nam là nghiờm trọng và đũi hỏi phải cú những bước đi mạnh mẽ hơn để nõng cao chất lượng tớn dụng.

Tỷ lệ nợ quỏ hạn so với tổng dư nợ của hệ thống NHTM được cụng bố đó giảm từ 11,9% năm 2000 xuống cũn 3,09% năm 2005. Tuy nhiờn, nếu tớnh toỏn chi tiết và ỏp dụng tỷ lệ của thụng lệ quốc tế thỡ tỷ lệ nợ quỏ hạn cuối

năm 2005 của cỏc NHTMVN phải nằm trong khoảng từ 10-15%. Hơn nữa, nguy cơ tiếp tục phỏt sinh nợ quỏ hạn là khỏ cao do nhiều dự ỏn đầu tư chưa được kiểm định chặt chẽ về tớnh hiệu quả và khả thi, trong khi quỏ trỡnh cải cỏch cỏc DNNN lớn mới chỉ thực sự được triển khai từ năm 2005. Rủi ro tớn dụng cú thể tăng cũn do thu nhập của cỏc NHTM chủ yếu dựa trờn nguồn thu từ chờnh lệch lói suất huy động và lói suất cho vay, mặc dự nhiều loại hỡnh dịch vụ ngõn hàng đó cú bước phỏt triển trong 3-4 năm trở lại đõy. Hơn nữa, ỏp lực cho vay theo chỉ định của Chớnh phủ trờn thực tế và vấn đề “rủi ro đạo đức” vẫn tồn tại. Phần lớn cỏc khoản vay lại được thế chấp bằng bất động sản, trong khi thị trường bất động sản biến động mạnh. Cỏc khoản vay được thế chấp bằng chứng khoỏn tuy cú tỷ trọng chưa lớn so cũng đỏng lo ngại khi năng lực của nhà đầu tư cỏ nhõn cũn thấp và thị trường chứng khoỏn vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố gõy biến động lớn về giỏ cả.

+ Rủi ro sai lệch kộp lớn (rủi ro kỳ hạn và rủi ro tỷ giỏ hối đoỏi)

Với tỷ trọng nguồn vốn huy động khụng kỳ hạn và ngắn hạn vẫn chiếm khoảng 75%, nguy cơ sai lệch về cơ cấu thời hạn trong bảng cõn đối tài sản của hệ thống NHTM là tương đối lớn. Nguy cơ này cú thể tăng trong bối cảnh cỏc NHTM cú thể sử dụng tới 25-30% tổng huy động vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Sai lệch về cơ cấu đồng tiền tuy cú giảm trong hai ba năm trở lại đõy, song mức độ vẫn cũn khỏ lớn và lại rất nhạy cảm với biến động tỷ giỏ, lói suất, nhất là trong mụi trường đụ la húa cao.

- Trỡnh độ phỏt triển của hệ thống ngõn hàng Việt nam cũn thấp so với hệ thống cỏc ngõn hàng trong khu vực

Với mức tăng trưởng M2, huy động vốn và cho vay trờn 20%/năm đó làm cải thiện đỏng kể độ sõu tài chớnh đo bằng tỷ lệ của tổng phương tiện thanh toỏn M2/GDP từ mức 23,7% năm 1995 lờn 50,5% năm 2000, 66,8% năm 2005. Điều này đó khiến hệ thống ngõn hàng Việt nam sớm thoỏt khỏi

nhúm cỏc ngõn hàng yếu kộm của khu vực và cú thể sỏnh được với nhúm cỏc hệ thống ngõn hàng cú trỡnh độ phỏt triển tương tự như Ấn Độ, Indonesia, song cũn khoảng cỏch tương đối lớn về trỡnh độ phỏt triển so với nhúm hệ thống ngõn hàng phỏt triển trung bỡnh khỏ (Thỏi Lan, Malaysia) và một khoảng cỏch rất lớn so với nhúm hệ thống ngõn hàng phỏt triển cao (Singapore, Hongkong). Hơn nữa, với mức tăng trưởng huy động và cho vay cao vào hàng nhất khu vực cũng là một nguy cơ de dọa sự an toàn và phỏt triển bền vững của hệ thống ngõn hàng Việt nam. Núi cỏch khỏc, hệ lụy của

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 45 - 189)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)