1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều hòa tự động trên ô tô

92 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Dưỡng, Sửa Chữa Hệ Thống Điều Hòa Tự Động Trên Ô Tô
Tác giả Phạm Đình Thịnh
Người hướng dẫn ThS. Dương Minh Thái
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Kỹ Thuật Cơ Khí
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Giao Thông Vận Tải Thành phố Hồ Chính Minh, quý thầy cô Viện Cơ Khí nói chung và thầy cô Bộ môn Cơ Khí Ô Tô nói riêng. Trong suốt những năm theo học ngành Cơ Khí Ô Tô tại trường, với sự dìu dắt, chỉ dạy tận tình của quý thầy cô, em đã từng bước hoàn thiện bản thân mình hơn, đem những kiến thức quý báu tích lũy được trong suốt quá trình học tập để cống hiến cho xã hội.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH VIỆN CƠ KHÍ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA TỰ ĐỘNG TRÊN Ơ TƠ Ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ Chun ngành: CƠ KHÍ Ô TÔ Giảng viên hướng dẫn : ThS Dương Minh Thái Sinh viên thực : Phạm Đình Thịnh MSSV: 1851080135 Lớp: CO18B TP Hồ Chí Minh, 2023 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Đình Thịnh LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Giao Thông Vận Tải Thành phố Hồ Chính Minh, q thầy Viện Cơ Khí nói chung thầy Bộ mơn Cơ Khí Ơ Tơ nói riêng Trong suốt năm theo học ngành Cơ Khí Ơ Tơ trường, với dìu dắt, dạy tận tình q thầy cơ, em bước hồn thiện thân hơn, đem kiến thức quý báu tích lũy suốt trình học tập để cống hiến cho xã hội Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy ThS Dương Minh Thái tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình thực hồn thành Luận văn tốt nghiệp Em không quên gửi lời cảm ơn đến Công ty TNHH MTV Ơ tơ Trường Hải Trường Chinh – Hồ Chí Minh tạo hội cho em thử sức, làm việc để tích lũy kinh nghiệm, áp dụng kiến thức học vào thực tế, giúp em chuẩn bị cho hành trang tốt đường phát triển nghiệp sau Luận văn tốt nghiệp em với đề tài: “Bảo Dưỡng, Sửa Chữa Hệ Thống Điều Hịa Tự Động Trên Ơ Tơ” kết q trình tìm hiểu, học hỏi cố gắng không ngừng thân em giúp đỡ tận tâm thầy ThS Dương Văn Thái Nay Luận văn hoàn thành theo dự kiến, song khả thân hạn chế, thời gian thực có hạn nên chắn khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong nhận thơng cảm góp ý q thầy mơn Xin kính chúc q thầy thật nhiều sức khỏe thành công đường giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 02 năm 2023 Tác giả/Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ, tên) i Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Đình Thịnh TĨM TẮT LUẬN VĂN Ngày nay, đất nước tiến vào giai đoạn Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, Ngành Cơng nghiệp Ơ tơ nước ta có bước phát triển mạnh mẽ Cùng với mức sống nâng cao, số lượng ô tô sản xuất ngày nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng người Từ kéo theo hàng loạt sở bảo dưỡng, sửa chữa ô tô thành lập khắp tỉnh thành nước Hệ thống điều hịa khơng khí trang bị khơng thể thiếu dịng xe Vì thế, nhu cầu bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điều hịa vơ lớn Từ đó, việc nắm rõ, hiểu biết đủ việc sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa yếu tố quan trọng cần thiết hàng đầu cho sinh viên ngành Cơ khí tơ Nhận thấy đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao, em cố gắng tìm hiểu, học hỏi, tích lũy kiến thức để hoàn thiện đề tài Bố cục Luận văn gồm chương, sau: Chương 1: Tổng quan hệ thống điều hịa tự động tơ Chương 2: Bảo dưỡng hệ thống điều hịa tự động ô tô Chương 3: Sửa chữa hệ thống điều hịa tự động tơ ii Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Đình Thịnh MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TỰ ĐỘNG TRÊN Ô TÔ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.1 Mối quan hệ người môi trường 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.2 Khái qt hệ thống điều hịa khơng khí tự động ô tô 1.2.1 Giới thiệu chung hệ thống điều hịa khơng khí tự động ô tô 1.2.2 Chức hệ thống điều hịa khơng khí tự động 1.2.3 Phân loại hệ thống điều hịa khơng khí tơ 1.2.4 Cấu trúc vị trí chi tiết hệ thống 11 1.2.5 Nguyên lý hoạt động chung 12 1.3 Các cảm biến hệ thống điều hòa tự động 13 1.3.1 Cảm biến nhiệt độ xe 13 1.3.2 Cảm biến nhiệt độ môi trường 14 1.3.3 Cảm biến xạ mặt trời 14 1.3.4 Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh 15 1.3.5 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 15 1.3.6 Cảm biến tốc độ máy nén 16 1.4 Các cụm chi tiết đặc trưng hệ thống điều hòa tự động ô tô 16 1.4.1 Máy nén 16 1.4.2 Bộ ngưng tụ (Giàn nóng) 20 1.4.3 Bình lọc 21 iii Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Đình Thịnh 1.4.4 Van tiết lưu 22 1.4.5 Bộ bốc (Giàn lạnh) 23 1.4.6 Ống dẫn môi chất 25 CHƯƠNG 2: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TỰ ĐỘNG TRÊN Ô TÔ 26 2.1 Kiểm tra chuẩn đốn hư hỏng hệ thống điều hịa tự động ô tô 26 2.1.1 Dụng cụ thiết bị kiểm tra 26 2.1.2 Công tác kiểm tra 30 2.1.3 Chuẩn đoán đồng hồ đo áp suất 34 2.2 Bảo dưỡng hệ thống điều hòa tự động ô tô 40 2.2.1 Quy trình bảo dưỡng 42 2.2.2 Những ý bảo dưỡng hệ thống điều hòa 42 2.2.3 Bảo dưỡng định kỳ hệ thống điều hòa 44 CHƯƠNG 3: SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA TỰ ĐỘNG TRÊN Ơ TƠ 49 3.1 Quy trình tháo lắp cụm chi tiết hệ thống điều hòa tự động 49 3.1.1 Quy trình tháo rời cụm chi tiết 49 3.1.2 Lắp ráp cụm chi tiết 54 3.2 Các hư hỏng cách khắc phục 60 3.2.1 Hệ thống điều hòa hoạt động ồn 60 3.2.2 Giàn ngưng tụ nóng 60 3.2.3 Ly hợp điện bị trượt không hoạt động 60 3.2.4 Điều hịa đóng ngắt liên tục 61 3.2.5 Điều hòa không lạnh 61 3.2.6 Điều hòa cung cấp khí khơng đủ lạnh 62 3.3 Sửa chữa hệ thống điều hòa tự động ô tô 63 iv Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Đình Thịnh 3.3.1 Quy trình sửa chữa 63 3.3.2 Thay phận chi tiết 63 3.3.3 Quy trình nạp xả mơi chất điều hịa khơng khí tơ 73 KẾT LUẬN 81 v Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Đình Thịnh DANH SÁCH HÌNH ẢNH Tên ảnh STT Trang Hình 1.1: Hệ thống điều hịa tơ Hình 1.2: Hệ thống điều hịa tiêu chuẩn Hình 1.3: Hệ thống điều hịa tự động Hình 1.4: Chế độ sưởi ấm Hình 1.5: Chế độ làm mát Hình 1.6: Kiểu phía trước Hình 1.7: Kiểu kép 10 Hình 1.8: Kiểu treo trần 10 Hình 1.9: Ví trí chi tiết hệ thống điều hịa tự động 11 10 Hình 1.10: Hộp gió điều hịa tích hợp quạt gió, dàn lạnh dàn sưởi 12 11 Hình 1.11: Cảm biến nhiệt độ xe 13 12 Hình 1.12: Cảm biến nhiệt độ mơi trường xung quanh 14 13 Hình 1.13: Cảm biến xạ mặt trời 14 14 Hình 1.14: Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh 15 15 Hình 1.15: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 15 16 Hình 1.16: Cảm biến tốc độ máy nén 16 17 Hình 1.17: Máy nén kiểu piston 17 18 Hình 1.18: Máy nén khí kiểu cánh gạt 18 19 Hình 1.19: Ly hợp điện từ 19 20 Hình 1.20: Ly hợp điện từ Mazda 19 21 Hình 1.21: Bộ ngưng tụ 20 vi Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Đình Thịnh 22 Hình 1.22: Bình lọc 22 23 Hình 1.23: Van tiết lưu 22 24 Hình 1.24: Hình dạng giàn lạnh 24 25 Hình 1.25: Cấu tạo giàn lạnh 24 26 Hình 2.1: Bộ đồng hồ đo kiểm tra áp suất hệ thống 26 27 Hình 2.2: Bớm hút chân khơng 27 28 Hình 2.3: Thiết bị nạp ga 30 29 Hình 2.4: Kiểm tra lượng ga xe qua mắt ga 31 30 Hình 2.5: Kiểm tra rị rỉ chất làm lạnh 33 31 Hình 2.6: Kiểm tra sức căng dây cua-roa 34 32 Hình 2.7: Chỉ số đồng hồ lượng ga xác 35 33 Hình 2.8: Chỉ số bình thường hệ thống khơng làm mát 35 34 Hình 2.9: Chỉ số đồng hồ áp thấp áp cao thấp 36 35 Hình 2.10: Chỉ số đồng hồ áp thấp áp cao cao 36 36 Hình 2.11: Chỉ số đồng hồ áp thấp – cao, áp cao – thấp 37 37 Hình 2.12: Thay lọc bụi điều hịa 41 38 Hình 2.13: Kiểm tra hệ thống điều hịa 43 39 Hình 2.14: Vệ sinh lọc gió điều hịa 45 40 Hình 2.15: Kiểm tra lượng ga điều hịa 46 41 Hình 2.16: Vệ sinh cửa gió điều hịa 47 42 Hình 2.17: Thay ga điều hịa 48 43 Hình 3.1: Các kiểu căng dây đai 64 44 Hình 3.2: Loại khơng có puly tăng đai, khơng có bulong điều chỉnh 65 vii Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Đình Thịnh 45 Hình 3.3: Loại khơng có puly tăng đai, có bulong điều chỉnh 66 46 Hình 3.4: Loại đai uốn khúc 67 47 Hình 3.5: Puly tăng đai điều hịa ô tô 68 48 Hình 3.6: Đồng hồ kiểm tra độ căng dây đai 69 49 Hình 3.7: Tháo dây đai dẫn động 70 50 Hình 3.8: Tháo đường ống khỏi máy nén 70 51 Hình 3.9: Bổ sung lượng dầu máy nén 72 52 Hình 3.10: Máy thu hồi ga lạnh bán tự động 74 53 Hình 3.11: Thiết bị hút chân khơng 75 54 Hình 3.12: Mơi chất làm lạnh cho điều hịa 77 55 Hình 3.13: Nạp ga điều hịa tơ 79 56 Hình 3.14: Kiểm tra lượng môi chất làm lạnh đồng hồ đo 80 viii Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Đình Thịnh DANH SÁCH BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Công tác kiểm tra xe 31 Bảng 2.2: Các triệu chứng cách khắc phục 38 Bảng 3.1: Quy trình tháo quạt gió 49 Bảng 3.2: Quy trình tháo máy nén 51 Bảng 3.3: Quy trình tháo giàn ngưng tụ 53 Bảng 3.4: Quy trình lắp quạt gió 54 Bảng 3.5: Quy trình lắp máy nén 57 Bảng 3.6: Quy trình lắp giàn ngưng tụ 59 ix Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Đình Thịnh • Siết đai ốc hãm đến mơmen tiêu chuẩn • Kiểm tra độ căng dây đai Hình 3.5: Puly tăng đai điều hịa tơ ➢ Kiểm tra độ căng dây đai - Kiểm tra độ chùng cách dùng tay ấn vào dây đai • Đặt thước thẳng lên dây đai máy phát puly trục khuỷu • Ấn vào lưng dây đai với lực 10 kgf • Hãy dùng thước để đo độ dịch chuyển - Kiểm tra độ chùng đồng hồ • Gạt cần đặt kim đồng hồ • Bóp tay cầm tay kéo móc vào dây đai • Khi tay cầm nhả ra, móc kéo dây đai lực kéo lò xo, kim đồng hồ báo độ căng 68 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Đình Thịnh Hình 3.6: Đồng hồ kiểm tra độ căng dây đai 3.3.2.2 Thay cụm máy nén Bước 1: Thu hồi ga điều hòa Bước 2: Tháo máy ném điều hòa - Tháo đai dẫn động • Nới lỏng puly tăng đai đai dẫn động • Dùng tay ấn máy phát phía động cơ, sau tháo đai dẫn động • Nới lỏng bulông bắt bulông máy phát mà dùng để điều chỉnh độ căng đai • Đẩy máy phát phía động tay sau tháo dây đai 69 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Đình Thịnh Hình 3.7: Tháo dây đai dẫn động - Tháo ống khỏi máy nén A/C • Tách đường ống làm dầu A/C bị rò rỉ • Nên sau tách đường ống, che đường ống túi nhựa để tránh dầu A/C rò rỉ hay nước lọt vào máy nén A/C Hình 3.8: Tháo đường ống khỏi máy nén 70 Luận Văn Tốt Nghiệp - SVTH: Phạm Đình Thịnh Tháo máy nén A/C • Nới lỏng tất bulơng bắt máy nén điều hồ, sau tháo bulơng đỡ máy nén điều hồ • Che máy nén điều hoà túi nhựa, để tránh dầu máy nén khỏi bị rị rỉ hay nước khơng lọt vào máy nén điều hoà Chú ý: Khi tháo máy nén điều hịa, cẩn thận để khơng làm hỏng đập vào lọc dầu, két nước v.v Bước 3: Lắp máy nén vào vị trí cũ - Kiểm tra dầu máy nén điều hịa • Trong q trình hoạt động máy nén A/C, dầu máy nén tuần hoàn hệ thống điều hòa Sau máy nén dừng lại, số dầu đọng lại hệ thống điều hịa • Vì lý đó, đổ dầu tính đến lượng dầu máy nén cịn đọng lại hệ thống điều hòa sau tháo/thay máy nén • Máy nén điều hòa đổ sẵn dầu máy nén cần sử dụng hệ thống điều hòa Do vậy, lượng dầu máy nén đọng lại cần xả • Khi tháo cụm máy nén điều hồ + Đo lượng dầu máy nén điều hoà (A) + Bổ sung dầu máy nén điều hoà: Lượng dầu cần đổ = A + 10 ml • Khi thay cụm máy nén điều hòa + Đo lượng dầu máy nén điều hoà (A) + Kiểm tra lượng dầu máy nén điều hòa theo hướng dẫn sửa chữa 71 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Đình Thịnh Hình 3.9: Bổ sung lượng dầu máy nén - Lắp máy nén A/C vào vị trí cũ • Lắp máy nén A/C • Trong đỡ máy nén A/C, siết chặt tay bulông cố định sau siết tất bulơng • Lắp ống máy nén A/C - Lắp đai dẫn động • Với bulông bắt máy nén nới lỏng, lắp dây đai lên tất puly • Dùng cứng (cán búa hay dụng cụ tháo lắp đai ốc lốp v.v.), di chuyển máy phát để điều chỉnh độ căng đai sau siết bulơng • Kiểm tra độ căng đai dẫn động siết chặt bulông Bước 4: Tiến hành hút chân không Bước 5: Nạp lại ga điều hòa Bước 6: Kiểm tra rò rỉ ga Bước 7: Kiểm tra vận hành - Kiểm tra xem ga nạp đủ chưa hệ thống điều hịa hoạt động có tốt khơng • Kiểm tra lượng ga kính quan sát • Trạng thái làm mát điều hoà 72 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Đình Thịnh 3.3.3 Quy trình nạp xả mơi chất điều hịa khơng khí tơ 3.3.3.1 Xả ga khỏi hệ thống lạnh Để xả ga từ hệ hệ thống lạnh ô tô kỹ thuật, luật bảo vệ môi trường, cần phải sử dụng thiết bị chuyên dùng gọi trạm xả ga thu hồi ga Thiết bị đặt xe đẩy gồm bơm, bình thu hồi ga chuyên dụng Bình thu hồi ga có khả lọc tạp chất ga, tinh khiết lượng ga xả để sử dụng lại Bước 1: Tắt động ô tô, máy nén không hoạt động Bước 2: Lắp đồng hồ đo áp suất kết nối thiết bị xả ga chuyên dùng vào hệ thống lạnh ô tô Bước 3: Quan sát đồng hồ đo áp suất, hệ thống phải có áp suất nghĩa phải cịn mơi chất lạng hệ thống lạnh, khơng xả ga phương pháp khơng cịn cịn suất Bước 4: Nối màu vàng đồng hồ vào thiết bị Mở hai van đồng hồ, bật công tắc điện để thiết bị hoạt động Bước 5: Cho bơm thiết bị hoạt động áp kế cho biết có khơng khí hệ thống Bước 6: Tắt thiết bị, đợi năm phút Bước 7: Nếu sau năm phút thấy áp suất xuất trở lại áp kế chứng tỏ cịn mơi chất hệ thống, lúc tiếp tục bật công tắc để bơm hoạt động xả hết lượng môi chất Bước 8: Khi thấy độ chân không ổn định, chứng tỏ hút hết ga hệ thống 73 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Đình Thịnh Hình 3.10: Máy thu hồi ga lạnh bán tự động 3.3.3.2 Rút chân không hệ thống lạnh Sau xả ga để tiến hành sữa chữa, thay phận hệ thống lạnh, cần phải hút chân không trước nạp môi chất lạnh vào hệ thống Việc nhằm mục đích hút khơng khí ẩm khỏi hệ thống Bước 1: Sau xả môi chất lạnh hệ thống, tiến hành khóa kín hai van đồng hồ cao áp thấp áp, để nguyên đồng hồ hệ thống lạnh Bước 2: Ráp ống nối màu vàng hộ đồng hồ vào cửa hút chân không máy hút chân không Bước 3: Khởi động bơm chân không Bước 4: Mở van đồng hồ áp thấp, quan sát đồng hồ, kim đồng hồ phải vùng Bước 5: Sau phút hút chân không, kim đồng hồ áp thấp phải 500mmHg, kim đồ hồ áp cao phải mức Nếu kim đồng hồ cao áp không mức 0, 74 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Đình Thịnh chứng tỏ hệ thống bị tắc nghẽn, phát tắc nghẽn phải tháo bơm tách bơm chân không để kiểm tra, sữa chữa chỗ tắc nghẽn, sau tiến hành tiếp tục hút chân không Bước 6: Cho bơm chân không không hoạt động khoảng 15p, kiểm tra hệ thống có hồn tồn kín cách kiểm tra đồng hồ khoảng 610-660 mmHg Trong trường hợp kim đồng hồ áp thấp mức 0, chứng tỏ chân khơng, có nghĩa có chỗ hở hệ thống, cần phải tiến hành kiểm tra, sửa chữa theo quy tắc sau: - Khóa kín hai van đồng hồ Ngừng máy hút chân không - Nạp vào hệ thống lượng môi chất 0.5 kg - Dùng thiết bị kiểm tra xì ga để phát chỗ xì Xử lý, sửa chữa - Sau khắc phục song, xả hết môi chất lạnh, tiến hành hút chân khơng lại Bước 7: Khi kết thúc q trình hút chân khơng, tiến hành đóng van áp thấp sau tắt bơm chân khơng, khơng làm ngược lại Hình 3.11: Thiết bị hút chân khơng 75 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Đình Thịnh 3.3.3.3 Nạp mơi chất làm lạnh vào hệ thống Nạp môi chất lạnh vào hệ thống việc quan trọng, phải thực phương pháp, kỹ thuật để tránh làm hư hại máy nén Môi chất cần phải nạp vừa đủ loại Thông thường khoang động sách hướng dẫn sửa chữa tơ có ghi rõ khối lượng môi chất cần nạp vào Lượng mơi chất cân theo đơn vị poud kilograms Tùy theo dung tích bình chứa mơi chất, có ba trường hợp nạp mơi chất: nạp mơi chất từ bình chứa 0.5kg, nạp mơi chất từ bình chứa 13,6 kg nạp từ thiết bị nạp môi chất chuyên dùng Thiết bị nạp bao gồm bính chứa mơi chất, bơm chân khơng, áp kế, thiết bị đo giúp theo dõi lượng môi chất nạp Môi chất nạp vào hệ thống điều hòa chủ yếu qua hai phương pháp sau: - Nạp môi chất vào hệ thống lạnh ô tô lúc máy nén hoạt động - Nạp môi chất vào hệ thống lạnh ô tô lúc máy nén không hoạt động ❖ Nạp môi chất vào hệ thống máy nén hoạt động Kinh nghiệm cho thấy phương pháp nạp môi chất vào lúc máy nén hoạt động sử dụng để nạp bổ sung môi chất tức nạp thêm môi chất vào hệ thống môi chất lạnh bị thiếu, hao hụt lâu ngày sử dụng Phương pháp áp dụng để nạp môi chất vào hệ thống sau hút chân không Với phương pháp này, ta đặt bình chứa mơi chất lạnh đứng thẳng, mơi chất nạp xuyên qua phía áp suất thấp trạng thái Để nạp môi chất lạnh vào hệ thống sau hút chân không, ta thực sau: - Sau hệ thống hút chân khơng, ta giữ ngun áp kế Khóa kín van đồng hồ Láp ráp ống nối màu vàng vào bình chứa mơi chất, trước lắp cần phải thực xả hết khơng khí đường ống sau: - Mở van bình mơi chất, thấy ống màu vàng căng lên có áp suất mơi chất - Nới lỏng điểm kết nối ống màu vàng áp kế vài giây để khơng khí ga đẩy hết ngồi sau siết lại - Sau xả hết khơng khí, siết ống lại 76 Luận Văn Tốt Nghiệp - SVTH: Phạm Đình Thịnh Đặt thẳng bình chứa mơi chất ngâm bình mội chậu nước nóng (tối đa 40oC), điều giúp môi chất nạp nhanh - Khởi động động cơ, cho máy nổ chế độ galăngti - Mở từ từ van phía áp thấp cho môi chất lạnh tự nạp vào hệ thống - Sau đồng hồ áp kế đạt mức 2kg/cm2, mở công tắc lạng A/C, đặt mức lạnh gió mức tối đa - Khi nạp đủ lượng mơi chất cần thiết, phía thấp áp khoảng 1,5-2,5 kg/cm2, phía cao áp khoảng 14-16 kg/cm2, khóa kín van áp thấp, khóa van bình chứa mơi chất, tháo ống dẫn chung khỏi bình chứa mơi chất Hình 3.12: Mơi chất làm lạnh cho điều hịa ❖ Nạp môi chất vào hệ thống máy nén không hoạt động Phương pháp sử dụng để nạp môi chất lạnh vào hệ thống lạnh trống rỗng sau hút chân không Môi chất thể lỏng nạp vào đường cao áp máy nén khơng hoạt động Trong q trình nạp, ta lật ngược bình mơi chất, mơi chất 77 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Đình Thịnh nạp vào thể lỏng Phương pháp giúp nạp ga nhanh nguy hiểm không thực kỹ thuật Trong q trình nạp mơi chất lạnh thể lỏng vào hệ thống lạnh ô tô, phải tuân thủ quy tắc sau: - Không phép nổ máy động cho máy nén hoạt động suốt q trình nạp mơi chất phương pháp - Không phép mở van áp thấp lúc hệ thống lạnh nạp môi chất lỏng − Sau nạp xong, phải dùng tay quay máy nén vài vịng để đảm bảo mơi chất lỏng không chui vào xylanh máy nén Các bước thực nạp môi chất dạng lỏng hệ thống điện lạnh thực sau: - Bộ áp kế lắp ráp vào hệ thống điện lạnh từ trước cho việc hút chân không, hai van đồng hồ cịn khóa kín - Lắp ống dẫn chung màu vàng vào bình chứa mơi chất lạnh, thực xã gió - Lật ngược đặt thẳng đứng bình chứa mơi chất lạnh Sau mở van bình ga - Mở van đồng hồ phía cao áp hết mức - Sau nạp đủ lượng môi chất vào hệ thống, khóa kín van đồng hồ phía cao áp khóa kín van bình chứa mơi chất - Tháo rời ống nối chung màu vàng khỏi bình chứa - Quay trục máy nén vài vịng để đảm bảo mơi chất lạnh thể lỏng không vào xylanh gây hư hại máy nén Nếu quay máy nén, chứng tỏ có mơi chất lạnh vào xylanh, phải chờ lúc cho môi chất lạnh bốc nổ máy cho máy nén hoạt động 78 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Đình Thịnh Hình 3.13: Nạp ga điều hịa tơ 3.3.3.4 Kiểm tra môi chất hệ thống Ta thực thao tác sau: - Khởi động động giữ tua máy 1500 vịng/phút - Bật cơng tắc A/C máy lạnh vị trí ON - Chỉnh nhiệt độ chế độ lạnh tối đa Quạt gió quay vận tốc lớn - Để hệ thống hoạt động khoảng năm phút, kiểm tra tình hình dịng mơi chất qua cửa sổ (mắt ga) bình lọc/hút ẩm - Dựa vào tình hình dịng mơi chất phán đốn tình trạng hệ thống lạnh 79 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Đình Thịnh Hình 3.14: Kiểm tra lượng môi chất làm lạnh đồng hồ đo 80 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Đình Thịnh KẾT LUẬN Hệ thống điều hịa khơng khí tự động ngày phần thiếu xe du lịch ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật nói chung hệ thống điều hịa khơng khí xe ngày hoàn thiện Trải qua quãng thời gian làm luận văn tốt nghiệp, em thấy có hiểu biết nhiều hơn, sâu sắc hệ thống điều hịa tơ, giúp em hệ thống lại kiến thức học năm vừa qua, có thêm kinh nghiệm thực tế để phát triển kỹ nghề nghiệp sau Về luận văn thể đầy đủ cấu tạo, nguyên lý hoạt động đưa hư hỏng thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục, kỹ thuật tháo lắp quy trình sửa chữa bảo dưỡng hệ thống điều hịa tơ Tuy nhiên thời gian hồn thành luận văn có hạn, kiến thức, kinh nghiệm thực tế trình độ chuyên môn chưa cao nên tránh sai sót Vì vậy, em kính mong giảng viên hướng dẫn giảng viên phản biện xem xét, đóng góp ý kiến đồng thời thiếu sót điểm chưa hợp lý luận văn tốt nghiệp em Nếu điều kiện cho phép em xin bổ sung thêm ý kiến để luận văn hoàn thiện hơn: - Đặt trường hợp giả định hư hỏng tiến hành khảo sát, đánh giá lên kế hoạch sửa chữa - Bổ sung thêm mô hình hệ thống thực tế Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy ThS Dương Văn Thái giúp em hoàn thiện tốt luận văn 81 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Phạm Đình Thịnh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Oanh, Ơ tơ hệ – Điện lạnh ô tô, NXB Giao Thông Vận Tải, TP.HCM, 2008 [2] Vũ Đăng Khoa, Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí ô tô, Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Hàn Quốc Thành phố Hà Nội, 2018 [3] Tài liệu sửa chữa Toyota Team 21 [4] Tài liệu đào tạo KTV Mazda Level F 82

Ngày đăng: 14/01/2024, 00:20