1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) chương "Lý thuyết về phản ứng hóa học" lớp 10 chuyên Hóa học

153 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) chương "Lý thuyết về phản ứng hóa học" lớp 10 chuyên Hóa học
Tác giả Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Người hướng dẫn TS. Lê Phi Thúy, PGS.TS. Trịnh Văn Biều
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học hóa học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Bảo Trân Chuyên ngành Mã số : Lý luận phương pháp dạy học hóa học : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ PHI THÚY Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Trịnh Văn Biều có lời bảo, hướng dẫn sâu sắc nhằm giúp em có hướng phù hợp làm luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Phi Thúy với vai trị người hướng dẫn khoa học theo sát, hướng dẫn em suốt q trình làm luận văn Cơ ln bảo, động viên, hướng dẫn tận tình, diễn giải chi tiết, cụ thể nội dung, vấn đề để giúp em hoàn thành luận văn thật tốt Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng dạy em suốt năm ngồi ghế giảng đường đại học Các thầy cô trao cho em tri thức bổ ích quí báu với lòng nhiệt huyết nhà giáo Những tri thức q báu mà em đón nhận thầy cô giúp đỡ em nhiều trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô làm công tác quản lý Khoa, ngành sau đại học tạo điều kiện thuận lợi mặt thủ tục, qui định, qui chế học tập nhằm giúp em hoàn thành luận văn qui định Ngoài ra, em gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp tổ Hóa trường THPT chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai; giảng viên khoa Hóa trường ĐH Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, trường ĐH Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh; giáo viên tổ Hóa trường THPT Nguyễn Khuyến – TP Hồ Chí Minh trường THPT Đồng Nai: Đinh Tiên Hoàng, Tam Hiệp, Vĩnh Cửu, Nguyễn Hữu Cảnh, Chu Văn An, Long Phước đóng góp ý kiến giúp đỡ q trình tơi khảo sát, thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình giúp đỡ, tạo điều kiện, khuyến khích, động viên để hồn thành thật tốt luận văn NGUYỄN NGỌC BẢO TRÂN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 7T T MỤC LỤC 7T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 7T 7T MỞ ĐẦU 7T T LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 7T 7T 7T 7T 7T T 7T 7T 7T 7T 7T 7T 7T 7T 7T T Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 7T T 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Đổi phương pháp dạy học 10 1.2.1 Phương pháp dạy học 10 1.2.2 Những xu hướng đổi PPDH 10 1.2.3 Vai trò CNTT dạy học [66], [123] 11 1.2.3.1 CNTT gây hứng thú phát huy tính tích cực học tập HS 11 1.2.3.2 CNTT có khả lưu trữ cung cấp cho việc dạy học lượng thông tin lớn 12 1.2.3.3 CNTT góp phần thúc đẩy việc đổi PPDH 12 1.2.3.4 CNTT cịn có khả tăng cường quan hệ người dạy người học 12 1.2.4 Đổi PPDH CNTT 13 1.2.5 Các điều kiện để sử dụng có hiệu CNTT dạy học [123] 14 1.2.5.1 Kĩ tìm kiếm thơng tin 14 1.2.5.2 Kĩ xử lý thơng tin tìm kiếm 14 1.2.5.3 Lựa chọn PPDH hợp lí 15 1.3 Tự học 15 1.3.1 Khái niệm tự học 15 1.3.2 Các hình thức tự học 16 1.3.3 Chu trình dạy – tự học 16 1.3.3.1 Chu trình tự học trị [92], [93] 16 1.2.3.2 Chu trình dạy thầy [92], [93] 17 1.3.4 Dạy – tự học hóa học [58], [66] 17 1.3.5 Vai trò tự học [58], [66] 18 1.3.6 Tự học qua mạng lợi ích [58], [66] 19 1.3.6.1 Tự học qua mạng 19 1.3.6.2 Lợi ích tự học qua mạng 19 1.4 Bồi dưỡng HSG hoá học bậc THPT [49] 20 1.4.1 Bồi dưỡng HSG, đào tạo nhân tài 20 1.4.2 Những lực phẩm chất HSG hoá học 20 1.4.3 Một số biện pháp phát bồi dưỡng HSG hoá học 21 1.4.3.1 Một số biện pháp phát HS có lực trở thành HSG hoá học 21 1.4.3.2 Một số biện pháp trình bồi dưỡng HSG hóa học 21 1.5 Sách giáo khoa điện tử (e-book) 22 1.5.1 Khái niệm e-book 22 7T 7T 7T 7T T 7T T T T T T T T T T T T T T 7T T T T T T T T 7T T T T 7T T 7T T 7T T T T T T T T 7T T T T 7T T T 7T T T T T T T T T T T T 7T 7T T 7T 1.5.1.1 Những tính ưu việt e-book [58], [66] 22 1.5.1.2 Nhược điểm e-book [58], [66] 22 1.5.2 Mục đích thiết kế e-book 22 1.5.3 Các yêu cầu thiết kế e-book 23 1.5.4 Các phần mềm thiết kế e-book 24 1.5.4.1 Microsoft Frontpage [126] 24 1.5.4.2 Microsoft Word [126] 25 1.5.4.3 Adobe Photoshop CS3 [51], [125] 25 1.5.4.4 CorelDRAW X3 [126] 26 1.5.4.5 HTML 27 1.5.4.6 CSS 27 1.5.4.7 Macromedia Dreamweaver [37], [75], [76], [99] 28 1.5.4.8 Macromedia Flash Professional [3], [75] 29 T T T T T 7T T 7T T 7T T T T 7T T T T 7T T 7T T 7T T T T T Chương 2: THIẾT KẾ SÁCH GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ CHƯƠNG “LÝ THUYẾT VỀ 7T PHẢN ỨNG HÓA HỌC” 30 7T 2.1 Vị trí, nội dung PPDH chương “Lý thuyết phản ứng hóa học” [10], [48], [67], [68], [80], [96], [97] 30 2.1.1 Vị trí, mục tiêu chương “Lý thuyết phản ứng hóa học” 30 2.1.1.1 Vị trí 30 2.1.1.2 Mục tiêu 30 2.1.2 Nội dung chương “Lý thuyết phản ứng hóa học” 33 2.1.2.1 Nhiệt động hóa học 33 2.1.2.2 Động hóa học 35 2.1.2.3 Cân hóa học 36 2.1.3 Một số nguyên tắc chung PPDH chương “Lý thuyết phản ứng hóa học” 38 2.1.3.1 Nguyên tắc 38 2.1.3.2 Nguyên tắc 39 2.1.3.3 Nguyên tắc 39 2.1.3.4 Nguyên tắc 39 2.1.3.5 Nguyên tắc 40 2.1.3.6 Nguyên tắc 40 2.2 Nguyên tắc thiết kế sách giáo khoa điện tử 41 2.2.1 Về nội dung 41 2.2.2 Về hình thức 41 2.2.3 Về khả sử dụng 41 2.3 Quy trình thiết kế sách giáo khoa điện tử 42 2.4 Cấu trúc sách giáo khoa điện tử 42 2.5 Thiết kế sách giáo khoa điện tử 42 2.5.1 Ý tưởng thiết kế 42 2.5.2 Thể ý tưởng phần mềm FrontPage, Adobe Photoshop, CorelDRAW, Adobe Dreamweaver, Microsoft Word 46 2.5.2.1 Sử dụng phần mềm Microsoft Word 46 2.5.2.2 Sử dụng phần mềm Photoshop, CorelDRAW X3 51 2.5.2.3 Sử dụng phần mềm Microsoft FrontPage, Adobe Dreamweaver 55 2.6 Sử dụng sách giáo khoa điện tử 61 7T 7T T T T 7T T 7T T T T 7T T 7T T 7T T T T 7T T 7T T 7T T 7T T 7T T 7T 7T T T 7T T 7T T 7T 7T T 7T 7T 7T 7T T 7T T 7T T T T T T T 7T 7T Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 7T T 3.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.1.1 Tính khả thi 73 3.1.2 Tính hiệu 73 7T 7T T T 7T 7T 3.2 Đối tượng thực nghiệm 73 3.3 Tiến hành thực nghiệm 74 3.3.1 Chuẩn bị trước thực nghiệm 74 3.3.1.1 Đối với GV 74 3.3.1.2 Đối với HS 74 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 74 3.3.3 Tiến hành hoạt động giảng dạy lớp 75 3.3.4 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm 76 3.4 Kết thực nghiệm 77 3.4.1 Kết thực nghiệm mặt định tính 77 3.4.1.1 Đánh giá GV e book 77 3.4.1.2 Đánh giá HS e book 82 3.4.2 Kết thực nghiệm mặt định lượng 84 3.4.2.1 Nhiệt động hóa học 84 3.4.2.2 Động hóa học 90 3.4.2.3 Cân hóa học 96 3.4.2.4 Tổng hợp kết kiểm tra nội dung: NĐHH, CBHH ĐHH 102 7T 7T 7T 7T T T T 7T T 7T T 7T T T T T 7T 7T T T T T T T T T T 7T T 7T T 7T T T KẾT LUẬN 105 7T T KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 107 7T 7T Với Bộ Giáo dục Đào tạo 107 Với trường THPT 107 Với GV trường THPT nói chung trường chuyên 107 Hướng phát triển đề tài 108 7T 7T 7T 7T 7T T 7T 7T TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 7T 7T PHỤ LỤC 116 7T T PHỤ LỤC CÁC LỆNH THIẾT KẾ WEBSITE 116 PHỤ LỤC ĐOẠN CODE THIẾT LẬP STYLE.CSS 120 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 129 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT 131 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 134 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – ĐỘNG HÓA HỌC 138 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – CÂN BẰNG HÓA HỌC 141 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 144 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – ĐỘNG HÓA HỌC 146 d) Nếu nồng độ ban đầu HSO3- H+ 10-3 mol/l giữ cố định cần thời gian để nửa lượng HCrO4- bị khử?PHỤ LỤC 10 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – CÂN BẰNG HÓA HỌC 146 PHỤ LỤC 10 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – CÂN BẰNG HÓA HỌC 147 PHỤ LỤC 11 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 148 PHỤ LỤC 12 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – ĐỘNG HÓA HỌC 150 PHỤ LỤC 13 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – CÂN BẰNG HÓA HỌC 152 7T T 7T T 7T T 7T 7T 7T T 7T T 7T T 7T T 7T T 7T 7T 7T T 7T 7T 7T T T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBHH : cân hóa học CNTT : công nghệ thông tin CSS : cascading Style Sheets – Bảng kiểu xếp chồng Đ.C : đối chứng ĐH : đại học ĐHH : động hóa học GV : giáo viên HCM : Hồ Chí Minh HTML : hypertext Markup Language – Ngôn ngữ liên kết siêu văn HS : học sinh HSG : học sinh giỏi ICT : information and communication technology – Công nghệ thông tin truyền thơng NĐHH : nhiệt động hóa học PPDH : phương pháp dạy học QG : quốc gia QT : quốc tế TC : tiêu chí THPT : trung học phổ thông T.N : thực nghiệm TP : thành phố VN : Việt Nam MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi phương pháp dạy học (PPDH) vấn đề cốt lõi để nâng cao chất lượng dạy học Đó mục tiêu quan trọng cải cách giáo dục nước ta Nếu trước kia, người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy cho học sinh (HS) dễ hiểu, nhớ lâu, phải đặt trọng tâm hình thành phát triển cho HS phương pháp học chủ động, tăng cường lực tự học, tự nghiên cứu HS để HS học tập suốt đời Công nghệ thông tin (CNTT) mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy học Mục tiêu việc ứng dụng CNTT dạy học nâng cao bước chất lượng học tập HS, tạo mơi trường giáo dục mang tính tương tác cao khơng đơn “thầy đọc, trị chép” kiểu truyền thống, HS khuyến khích tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, xếp hợp lý trình tự học tập, tự rèn luyện thân Trong trình hình thành lực tự học tài liệu học tập điều kiện thiếu, HS lớp chuyên, chương trình học tương đối nặng khó Chính tơi chọn đề tài “Thiết kế sách giáo khoa điện tử (e-book) chương “Lý thuyết phản ứng hóa học” lớp 10 chuyên hóa học” nhằm cung cấp cho HS tài liệu học tập góp phần tăng cường lực tự học HS MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế sách giáo khoa điện tử (e-book) hỗ trợ việc tự học HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế sách giáo khoa điện tử (e-book) chương “Lý thuyết phản ứng hóa học” hỗ trợ HS tự học - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học trường trung học phổ thông (THPT) NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận đề tài gồm: lịch sử vấn đề nghiên cứu; lý thuyết đổi PPDH; trình tự học; lý thuyết bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) hóa học bậc THPT; sách giáo khoa điện tử (e-book) - Thiết kế sách giáo khoa điện tử chương “Lý thuyết phản ứng hóa học” - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết đề tài nghiên cứu PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về nội dung: chương “Lý thuyết phản ứng hóa học”, tài liệu giáo khoa chuyên hóa học lớp 10 - Về địa bàn: trường THPT chuyên Lương Thế Vinh, tỉnh Đồng Nai GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu sách giáo khoa điện tử thiết kế cách khoa học, chuẩn mực hỗ trợ tốt cho việc tự học HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Phân tích, tổng hợp tài liệu - Tổng kết sở lý luận - Sử dụng phần mềm tin học để thiết kế sách giáo khoa điện tử 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra phiếu câu hỏi - Thực nghiệm sư phạm 7.3 Phân tích, tổng hợp xử lý kết điều tra, thực nghiệm sư phạm theo phương pháp thống kê tốn học NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Sử dụng CNTT để thiết kế chương “Lý thuyết phản ứng hóa học” dạng e-book - Giúp HS có sách giáo khoa điện tử để tự học, tự nghiên cứu nhà - Giúp giáo viên (GV) có nguồn tư liệu phong phú để giảng dạy chương “Lý thuyết phản ứng hóa học” Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Những năm gần đây, việc ứng dụng CNTT để thiết kế website, sách giáo khoa điện tử (e-book) nghiên cứu nhiều Một số khố luận luận văn tốt nghiệp chun ngành hóa học sinh viên học viên cao học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Đại học Sư phạm Hà Nội thực hiện: Với việc dạy học lịch sử hóa học, Nguyễn Thị Thanh Hà [36] “Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash Macromedia Dreamver để thiết kế website lịch sử hóa học 10 góp phần nâng cao chất lượng dạy học” Đối với việc dạy học hóa học chương trình lớp 10, Nguyễn Thị Ánh Mai [60] “Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) chương lý thuyết chủ đạo sách giáo khoa hoá học lớp 10 THPT” hay Phạm Duy Nghĩa [62] “Thiết kế Website phục vụ việc học tập ôn tập chương nguyên tử cho học sinh lớp 10 phần mềm Macromedia Flash Dreamweaver” Cùng chương halogen, Đỗ Thị Việt Phương [72] “Ứng dụng Macromedia Flash MX 2004 Dreamweaver MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho hoạt động tự học hoá học học sinh phổ thông chương halogen lớp 10”, Lê Thị Xuân Hương [53] “Thiết kế website hỗ trợ việc dạy tự học chương Halogen lớp 10 THPT”, hay Nguyễn Thị Thu Hà [37] “Thiết kế sách giáo khoa điện tử lớp 10 - nâng cao chương “nhóm halogen”” Đối với chương oxi – lưu huỳnh, Phạm Thị Phương Uyên [104] “Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX 2004 Macromedia Flash MX 2004 thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập củng cố kiến thức cho học sinh mơn hố học nhóm oxi – lưu huỳnh chương trình cải cách” Trịnh Lê Hồng Phương [71] “Thiết kế học liệu điện tử chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 hỗ trợ hoạt động tự học hóa học cho học sinh trung học phổ thông” Với việc dạy học lớp chuyên hóa, Trần Tuyết Nhung [66] “Thiết kế Sách giáo khoa điện tử chương “Dung dịch- Sự điện li” lớp 10 chun hóa học” Trong chương trình hóa học lớp 11, Hỉ A Mỏi [61] “Thiết kế website tự học mơn hóa học lớp 11 chương trình phân ban thí điểm”, Nguyễn Ngọc Anh Thư [89] “Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX Macromedia Flash MX 2004 để tạo trang web hỗ trợ cho học sinh việc tự học mơn hóa học lớp 11 nhóm Nitơ chương trình phân ban thí điểm” Nguyễn Thị Thanh Thắm [82] “Thiết kế sách giáo khoa điện tử phần hóa học vơ lớp 11 nâng cao” Về nội dung hiđrocacbon, Phạm Dương Hoàng Anh [3] “Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập củng cố kiến thức mơn Hóa học phần Hiđrocacbon không no mạch hở dành cho học sinh THPT” Vũ Thị Phương Linh [57] “Thiết kế E-book hỗ trợ việc dạy học phần Hóa hữu lớp 11 THPT (chương trình nâng cao)” Nghiên cứu việc dạy học hóa học lớp 12, Tống Thanh Tùng [103] “Thiết kế E-book hóa học lớp 12 phần Crôm, sắt, đồng nhằm hỗ trợ học sinh tự học”, Đàm Thị Thanh Hưng [52] “Thiết kế E-book dạy học mơn Hóa học lớp 12 chương chương trình nâng cao” Phạm Thùy Linh [58] “Thiết kế E-book hỗ trợ khả tự học học sinh lớp 12 chương “Đại cương kim loại” chương trình bản” Các website E-book có điểm chung giúp HS có cơng cụ tự học hiệu Tuy nhiên, website e-book sâu vào nghiên cứu vấn đề thuộc chương trình giảng dạy hóa học khối trường chuyên nhằm phục vụ công tác bồi dưỡng HSG tỉnh, HSG Quốc gia (QG) 1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2.1 Phương pháp dạy học Theo TS Trịnh Văn Biều [5]: - PPDH thành tố quan trọng trình dạy học Cùng nội dung HS có hứng thú, tích cực hay khơng, có hiểu cách sâu sắc khơng, phần lớn phụ thuộc vào PPDH người thầy PPDH có tầm quan trọng đặc biệt nên ln ln nhà giáo dục quan tâm - PPDH cách thức thực phối hợp, thống người dạy người học, nhằm thực tối ưu nhiệm vụ dạy học Đó kết hợp hữu thống biện chứng hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học - PPDH theo nghĩa rộng bao gồm: + Phương tiện dạy học + Hình thức tổ chức dạy học + PPDH theo nghĩa hẹp 1.2.2 Những xu hướng đổi PPDH Một số xu hướng đổi PPDH nói chung PPDH hóa học nói riêng nước ta theo TS Lê Trọng Tín [91] là: Tăng cường tính tích cực, tính tìm tịi sáng tạo người học, tiềm trí tuệ nói riêng nhân cách nói chung thích ứng động với thực tiễn ln đổi Tăng cường lực vận dụng trí thức học vào sống, sản xuất biến đổi A B C D Cho phản ứng phân hủy: 2N O (k) → 2N 2(k) + O 2(k) R R R R R R R Ở 9000C, phản ứng có biểu thức tốc độ v = k[N O]2 số tốc độ k = 5.10-4 Xác P P R R P P P P định tốc độ phản ứng có 30% N O bị phân hủy? Biết nồng độ ban đầu N O R R R R 2,1M A 1,08.10-3 P B 2,2.10-3 P P C 1,98.10-3 P P D 7,35.10-3 P P P Trong phịng thí nghiệm, điều chế khí oxi từ muối kali clorat Người ta sử dụng cách sau nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng? A Nung kali clorat tinh thể nhiệt độ cao B Nung hỗn hợp kali clorat tinh thể mangan đioxit nhiệt độ cao C Đun nóng nhẹ kali clorat tinh thể D Đun nóng nhẹ dung dịch kali clorat bão hòa Lý coi nguyên nhân chủ yếu làm cho tốc độ phản ứng tăng lên tăng nhiệt độ? A Tần số va chạm phân tử tăng B Năng lượng hoạt hóa phản ứng giảm C Năng lượng tự G phản ứng giảm D Số tiểu phân phản ứng có đủ lượng hoạt hóa tăng Thực nghiệm cho biết biểu thức tốc độ phản ứng: A(k) + 2B (k) → C (k) + D (k) v = R R R R R R R R k[A][B]2 Phát biểu sau sai? P P A Khi nồng độ A tăng lần tốc độ phản ứng tăng lần B Khi nồng độ B tăng lần tốc độ phản ứng tăng lần C Khi áp suất hệ tăng lần tốc độ phản ứng tăng lần D Khi giảm nồng độ A xuống lần giảm nồng độ B xuống lần tốc độ phản ứng giảm 12 lần 10 Hòa tan mẫu Zn vào dung dịch HCl 200C sau 81 phút kẽm tan hết Nếu thực P P phản ứng 400C sau phút kẽm tan hết Thời gian để mẫu kẽm tan hết dung P P dịch HCl 500C P P A 90 giây B phút C phút D Không xác định 11 Cho phản ứng hóa học sau: A + B → C + D Yếu tố sau không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A Nhiệt độ B Chất xúc tác C Nồng độ C D D Nồng độ A B 12 Yếu tố sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng rắc men vào tinh bột nấu chín để ủ rượu? A Nhiệt độ B Chất xúc tác C Nồng độ D Áp suất 13 Phản ứng: I2(k) + H2(k) → 2HI(k) có biểu thức tốc độ v = k[I2 ][H ] R R R R R R R R R R Phát biểu sau đúng? A Nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng v tăng, k không đổi B Nhiệt độ không đổi, nồng độ I2 , H2 tăng, tốc độ phản ứng v k tăng R R R R C Nhiệt độ giảm, tốc độ phản ứng v k giảm D Nhiệt độ không đổi, giữ nguyên số mol I2 H , giảm thể tích hỗn hợp phản ứng, tốc độ R R R R phản ứng v k tăng 14 Dùng khơng khí nén nóng thổi vào lị cao để đốt cháy than cốc trình sản xuất gang Cặp yếu tố sau sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng đốt cháy than cốc? A Nhiệt độ diện tích tiếp xúc C Nhiệt độ áp suất B Nhiệt độ nồng độ D Nồng độ áp suất 15 Cho 10 gam kim loại sắt vào 200 ml dung dịch HCl 2M 200C Biện pháp sau P không làm tăng tốc độ sủi bọt khí? A Thay 10 gam kim loại sắt 10 gam bột sắt B Dùng 400 ml dung dịch HCl chứa 0,8 mol HCl C Tăng nhiệt độ lên 500C P P D Dùng 200 ml dung dịch HCl 4M P PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – CÂN BẰNG HÓA HỌC KIỂM TRA 15 PHÚT Năm học: 2009 - 2010 SỞ GD& ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh  NỘI DUNG: CÂN BẰNG HÓA HỌC BÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC Họ tên học sinh : Lớp: Số câu Điểm Em tô đen vào câu lựa chọn Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 10 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 11 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 12 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 13 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 14 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 15 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Xét cân hóa học sau: H2(k) + I2(k) R R R  → ←  R 2HI(k) R Khi tăng áp suất, cân chuyển dời theo chiều nào? A Chiều thuận B Chiều nghịch C Không thay đổi D Khơng xác định Trong bình kín dung tích 0,5 lít chứa 2,5 mol khí HI Ở 500C bình xảy cân P P sau: 2HI(k) R  → ←  R H2(k) + I2(k) R R R Khi số mol H xác định 0,775 mol Hằng số cân KC có giá trị R A 0,666 R R B 0,25 C 1,264 R D 0,775 Khi tăng áp suất, cân sau không bị chuyển dịch? A N 2(k) + 3H2(k) R R R R C 2NO (k) + O 2(k) R R R  → ←  R  → ←  2NH 3(k) B CaO (r) + CO 2(k) R R 2NO 2(k) R D 2HI(k) R R R R R R  → ←  R  → ←  CaCO 3(r) R H2(k) + I2(k) R R R Cho cân phản ứng sau: CaCO 3(r) R R  → ←  CaO (r) + CO 2(k) R R R R ∆H > Để phản ứng nung vơi đạt hiệu suất cao điều kiện sau không phù hợp? A Đập nhỏ CaCO B Tăng nhiệt độ C Tăng áp suất D Lấy bớt CO khỏi hệ R R R R Khi phân hủy HI nhiệt độ xác định theo cân sau: 2HI(k) R R  → ←  H2(k) + I2(k) R R R Biết số cân phản ứng K = 1/196 Tỉ lệ phần trăm HI phân hủy A 12,5% B 15% C 20% D 25% Hằng số cân K C phản ứng phụ thuộc vào điều kiện sau đây? R R A Nhiệt độ xảy phản ứng B Nồng độ chất tham gia phản ứng C Sự có mặt chất xúc tác D Áp suất Phản ứng sau trạng thái cân bằng: 2H2(k) + O 2(k) R R R R  → ←  2H O (k) R R R Trong tác động đây, tác động làm thay đổi số cân bằng? A Thay đổi áp suất B Thay đổi nhiệt độ C Cho thêm O D Cả A, B C R R Hằng số cân phản ứng: H 2(k) + I2(k) R R R R 2HI (k) 800C 50 Nếu nồng độ ban  → ←  R R P P đầu H I2 3M, nồng độ HI phản ứng đạt trạng thái cân R R R R A 0,66 B 2,34 C 4,68 D 1,32 Xét cân hóa học sau: N 2(k) + O 2(k) R R R R  → ←  2NO (k) R ∆H > R Để cân chuyển dịch theo chiều thuận, sử dụng biện pháp đây? A Tăng áp suất B Tăng nhiệt độ C Giảm áp suất D Giảm nhiệt độ 10 Xét cân hóa học sau: N 2(k) + 3H2(k) R R R R  → ←  2NH3(k) R ∆H = -92,6 kJ R Để thu nhiều NH hơn, sử dụng biện pháp đây? R R A Dùng áp suất cao, nhiệt độ thật cao B Dùng áp suất thấp, nhiệt độ thật cao C Dùng áp suất cao, nhiệt độ không cao D Dùng áp suất thấp, nhiệt độ thấp 11 Ở 24000C, cho cân hóa học sau: P P N 2(k) + O 2(k) R R R R  → ←  2NO (k) R K = 35.10-4 R P Biết lúc cân nồng độ N 5M, O 7M Tính nồng độ mol ban đầu R R R R N O ? R R R R A 5,75M 7,75M B 5,35M 7,35M C 7,175M 5,175M D 5,175M 7,175M 12 Xét cân hóa học sau: CO 2(k) + H2(k) R R R R  → ←  CO (k) + H2 O (k) R R R R R Ở trạng thái cân bằng, có 0,4 mol CO , 0,4 mol H , 0,8 mol CO 0,8 mol H O R R R R R R bình dung tích lít Tiếp đó, tăng áp suất chung hệ khí Phát biểu phù hợp với hệ cân trên? A Hằng số cân K C = 8, cân chuyển dịch theo chiều thuận R R B Hằng số cân KC = 8, cân chuyển dịch theo chiều nghịch R R C Hằng số cân KC = 4, cân chuyển dịch theo chiều thuận R R D Hằng số cân K C = 4, cân không chuyển dịch R R 13 Sự chuyển dịch cân hóa học A thay đổi tốc độ phản ứng làm cho phản ứng nhanh đạt trạng thái cân B di chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái không cân tác động yếu tố bên lên cân C di chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác tác động yếu tố bên lên cân D di chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác không cần tác động yếu tố từ bên 14 Phát biểu sau nói ảnh hưởng chất xúc tác lên cân hóa học đúng? A Chất xúc tác làm tăng giá trị số cân B Chất xúc tác làm tăng sản phẩm cân hóa học C Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận D Chất xúc tác khơng làm chuyển dịch cân hóa học 15 Xét cân hóa học sau: 2NO 2(k) R R  → ←  N O 4(k) R R R Biết NO khí có màu nâu đỏ, cịn N O chất khí khơng màu Khi hạ nhiệt độ, màu R R R R R R nâu đỏ hỗn hợp nhạt dần Kết luận sau sai? A Cân chuyển dời theo chiều nghịch hạ nhiệt độ B Chiều thuận chiều thu nhiệt C Màu nâu đỏ hỗn hợp đậm lên tăng áp suất D Phần trăm thể tích NO hỗn hợp giảm tăng áp suất R R PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC (LỚP 10 HÓA 1, 10 HÓA 2) KIỂM TRA TIẾT Năm học: 2009 - 2010 SỞ GD& ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh  NỘI DUNG: NHIỆT ĐỘNG HĨA HỌC Câu 1: a) Tính sinh nhiệt chuẩn ( ∆H s0 ) urê (có cơng thức CO(NH ) ) rắn từ hệ kiện sau: R R R R * Dữ kiện 1: Công thức Lewis urê: O=C(NH ) R Liên kết ∆H , kJ/mol H-H -432 R R R C-N -293 N-H -389 C=O -735 N≡N -946 O=O -494 ∆H thăng hoa, C (than chì) = 720 kJ/mol R R ∆H thăng hoa, urê (rắn) = 110 kJ/mol R R * Dữ kiện 2: COCl2(k) + 2NH 3(k) → CO(NH2 ) 2(r) + 2HCl (k) R R R R R Chất ∆H s0 , kJ/mol R R R R có ∆H = -201 kJ/mol R COCl2(k) -222 NH 3(k) -46 R HCl(k) -92 R R b) So sánh kết thu giải thích? Câu 2: Tính biến thiên entropi q trình đun nóng mol NaCl từ 250C lên 8200C? Biết nhiệt nóng P P P P chảy NaCl 8000C 7,25 kcal/mol; nhiệt dung mol NaCl nhiệt độ 8000C 12,17 cal/mol, P P P P 800 C 15,96 cal/mol P P Câu 3: a) Tính lượng liên kết trung bình liên kết N-H phân tử NH ? Biết: R 1/2N 2(k) + 3/2H 2(k) → NH 3(k) R R R R R R ∆H = -46,3 kJ R Năng lượng liên kết N , H tương ứng 941,4; 436,4 (kJ/mol) R R R R b) Thiết lập chu trình Born – Haber để tính lượng mạng lưới ion CaCl2 từ kiện thực nghiệm R sau: - Sinh nhiệt chuẩn CaCl2(r) : ∆H 298, CaCl2 ( r ) = -795 kJ/mol R R - Nhiệt thăng hoa Ca: ∆H thăng hoa, Ca = 192 kJ/mol R R - Năng lượng ion hóa thứ thứ Ca: I + I = 1745 kJ/mol R R R R - Ái lực electron Cl: ∆H al, Cl = -364 kJ/mol R R - Năng lượng liên kết Cl-Cl Cl2 : E Cl-Cl = 243 kJ/mol R R R R Câu 4: Người ta cho biết: Chất Br 2(l) R ∆H s0 , kJ/mol S0, J/mol.K P P 152,3 R Br 2(k) 30,7 R 245,3 a) Biến đổi sau đây: Br 2(l) → Br 2(k) (p = atm) có tự diễn biến 250C không? R R R R P P b) Giả thiết ∆H , ∆S không phụ thuộc vào nhiệt độ Tính nhiệt độ sơi Br p = atm? R R PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – ĐỘNG HÓA HỌC (LỚP 10 HÓA 1, 10 HÓA 2) KIỂM TRA TIẾT Năm học: 2009 - 2010 SỞ GD& ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh  NỘI DUNG: ĐỘNG HÓA HỌC Câu 1: Sự phân hủy etan: C H → C H + H 856K theo dõi dựa vào biến thiên áp suất chung P R R R R R R R R R R hệ theo thời gian thể tích cố định P (mmHg) t (s) 384 390 29 394 50 396 64 400 84 405 114 408 134 a) Bằng đồ thị chứng tỏ bậc phản ứng 1? b) Xác định số tốc độ phản ứng theo phương pháp đồ thị tính tốn? c) Xác định thời gian bán hủy nhiệt độ trên? d) Áp suất hệ sau phút? Câu 2: Trong phản ứng nhiệt phân axeton: CH COCH → C H + CO + H R R R R R R R R R Nồng độ axeton biến đổi sau: t (phút) C (mol/l) 25,4 15 9,83 30 3,81 a) Xác định chu kì bán hủy axeton? b) Sau lượng axeton giảm 1%? Câu 3: Cho hai phản ứng (a) (b) Biết lượng hoạt hóa phản ứng (a) lớn gấp đơi lượng hoạt hóa phản ứng (b) Khi đun nóng từ T đến T , số tốc độ phản ứng (a) tăng lên 16 lần Hỏi R R R R số tốc độ phản ứng (b) tăng lên lần đun nóng từ T đến T ? R R R R Câu 4: Tốc độ phản ứng khử HCrO HSO biểu diễn phương trình: - R RP - P R RP P v = k [HCrO -] [HSO -]2 [H+] R RP P R RP P P P P P Trong thí nghiệm với nồng độ ban đầu: [HCrO -] = 10-4 mol/l; [HSO -] = 0,1 mol/l; nồng độ ion H+ cố định 10-5 mol/l R RP P P P R RP P P P P P Nồng độ HCrO giảm xuống 5.10 mol/l sau 15 giây - R RP -5 P P P a) Sau nồng độ HCrO 1,25.10-5 mol/l? - R RP P P P b) Nếu nồng độ ban đầu HSO - 0,01 mol/l sau nồng độ HCrO - 5.10-5 R RP P R RP P P mol/l? c) Tính số tốc độ phản ứng k? d) Nếu nồng độ ban đầu HSO3- H+ 10-3 mol/l giữ cố định cần thời gian để nửa lượng HCrO4- bị khử? P PHỤ LỤC 10 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – CÂN BẰNG HÓA HỌC (LỚP 10 HÓA 1, 10 HÓA 2) KIỂM TRA TIẾT Năm học: 2009 - 2010 SỞ GD& ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh  NỘI DUNG: CÂN BẰNG HÓA HỌC Câu 1: Người ta trộn cacbon oxit với nước nhiệt độ 1000K với tỉ lệ mol 1:1 Tính thành phần hỗn hợp lúc đạt đến cân bằng? Biết rằng:  → 2H + O 2H O ←  R R R R R  → 2CO + O 2CO ←  R R R lgK p1 = -20,113 R R R R lgK p2 = -20,400 R R Câu 2: Phản ứng thuận nghịch sau thực bình kín (V = const, T = const):  → 2Br (k) Br 2(k) ←  R R R (1) R Khi (1) đạt tới cân hóa học, độ phân ly Br α , áp suất chung bình P R R a) Thiết lập biểu thức tính K P ? R R b) Cho thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Ban đầu dùng n1 mol Br , cân hóa học độ phân ly Br α R R R R R R R R - Thí nghiệm 2: Ban đầu dùng n2 mol Br , cân hóa học độ phân ly Br α R R R R R R R R Hai thí nghiệm thực điều kiện V = const, T = const Có trường hợp liên hệ α với α ? Hãy trình bày cụ thể R R R R  → 2NOBr (k) 116,6 Câu 3: Ở 250C số cân cân K P phản ứng thu nhiệt 2NO (k) + Br 2(k) ←  P P R R R R R R R R atm-1 P P a) Nếu đem trộn NOBr có P = 0,108 atm với NO có P = 0,1 atm Br có P = 0,01 atm để tạo hỗn R R hợp khí 250C vị trí cân (câu trả lời phải định lượng)? P P b) Đưa NOBr có P = atm vào bình phản ứng 500C thấy hỗn hợp cân có NOBr P = P P 4,30 atm Tính K P 500C? So sánh giá trị K P với K P 250C Giải thích? R R P P R R R R P P Câu 4: Ở 00C áp suất P = atm, độ phân ly khí N O thành NO 11% P P R R R R R R a) Xác định K P ? R R b) Cũng C, áp suất giảm từ atm xuống 0,8 atm độ phân ly thay đổi nào? P P c) Cần phải nén đẳng nhiệt hỗn hợp khí tới áp suất để độ phân ly 8%? PHỤ LỤC 11 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC (LỚP 11 HÓA, 12 HÓA) KIỂM TRA TIẾT Năm học: 2009 - 2010 SỞ GD& ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh  NỘI DUNG: NHIỆT ĐỘNG HĨA HỌC Câu 1: a) Q trình đồng phân hóa xiclopropan thành propen: C H (xiclopropan) → C H (propen) R R R R R R R R ; có ∆H1 = - 32,9 kJ/mol Hãy bổ sung số liệu vào bảng sau (tất số liệu áp dụng cho 250C atm): P ∆H trình đốt Chất Entanpi hình thành chuẩn (kJ/mol) ? ? ? ? cháy hoàn toàn (kJ/mol) - 394,1 - 286,3 - 2094,4 ? Than chì H2 Xiclopropan Propen R P b) Tính sinh nhiệt hình thành HNO dung dịch nước điều kiện đẳng áp đẳng R R tích? Sử dụng kiện sau: NH4 NO (r) → N (k) + 2H2 O(l) ∆H1 = - 300,4 kJ/mol H2 (k) + 1/2O (k) → H2 O(l) ∆H = - 284,6 kJ/mol R R R R R R R R R R R R R R 1/2N (k) + 3/2H (k) + aq → NH3 (aq) ∆H = - 85,4 kJ/mol NH3 (aq) + HNO (aq) → NH4 NO (aq) ∆H = - 38,08 kJ/mol NH4 NO (r) + aq → NH4 NO (aq) ∆H = + 19,88 kJ/mol R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R R Câu 2: Cho kiện sau: Năng lượng thăng hoa Na ion hóa thứ Na liên kết F2 R R kJ.mol¯1 108,68 495,80 Năng lượng liên kết Cl mạng lưới NaF 155,00 mạng lưới NaCl P R kJ.mol¯1 242,60 922,88 P R 767,00 Nhiệt hình thành NaF rắn : -573,60 kJ.mol-1 P P Nhiệt hình thành NaCl rắn: -401,28 kJ.mol-1 P P Tính lực electron F Cl? So sánh kết thu giải thích? Câu 3: Tính ∆H 0298 phản ứng: CO (k) + 1/2O 2(k) → CO 2(k) ? Biết R R R R R R Ở 298K, nhiệt hình thành chuẩn CO CO -110,5 -393,5 (kJ/mol) R R C p (CO) = 26,53 + 7,7.10-3T J/K.mol R R P P C p (CO ) = 26,78 + 42,26.10-3T J/K.mol R R R R P P C p (O ) = 25,52 + 13,60.10-3T J/K.mol R R R R P P Câu 4: Tính lượng liên kết phân tử PCl3 , từ xác định lượng liên kết trung bình R liên kết P – Cl? Cho biết: - Năng lượng liên kết Cl2(k) = 242,60 kJ/mol R R - Năng lượng thăng hoa P (r) = 316,2 kJ/mol R R - Nhiệt hình thành PCl3(k) = -287 kJ/mol R R R PHỤ LỤC 12 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – ĐỘNG HÓA HỌC (LỚP 11 HÓA, 12 HÓA) KIỂM TRA TIẾT Năm học: 2009 - 2010 SỞ GD& ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh  NỘI DUNG: ĐỘNG HÓA HỌC Câu 1: Khảo sát phản ứng: CH N CH 3(k) → CH – CH 3(k) + N 2(k) 600K, người ta thu số liệu thực R R R R R R R R R R R R nghiệm sau đây: t (giây) p.102 (torr) P 8,20 P 1000 5,72 2000 3,99 3000 2,78 4000 1,94 Hãy chứng tỏ phản ứng phản ứng chiều bậc tính chu kì bán hủy CH N CH 3(k) ? R R R R R R Câu 2: BP (bo photphua) chất dễ tạo thành lớp vỏ bền bọc bên chất cần bảo vệ Chính tính chất chất chống ăn mịn có giá trị Nó điều chế cách cho bo tribromua phản ứng với photpho tribromua khí hiđro nhiệt độ cao (> 7500C) theo phản ứng sau: P P BBr + PBr + 3H → BP + 6HBr R R R R R R Tốc độ hình thành BP phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng 8000C cho bảng sau: P P [BBr ] (mol/l) [PBr ] (mol/l) [H ] (mol/l) v (mol/l.s) -6 -6 2,25.10 9,00.10 0,070 4,60.10-8 4,50.10-6 9,00.10-6 0,070 9,20.10-8 9,00.10-6 9,00.10-6 0,070 18,4.10-8 -6 -6 2,25.10 2,25.10 0,070 1,15.10-8 2,25.10-6 4,50.10-6 0,070 2,30.10-8 -6 -6 2,25.10 9,00.10 0,035 4,60.10-8 2,25.10-6 9,00.10-6 0,070 19,6.10-8 (8800C) a) Xác định bậc phản ứng hình thành BP viết biểu thức tốc độ phản ứng? R R R R R R P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P b) Tính số tốc độ 8000C 8800C? P P P P c) Tính lượng hoạt hóa phản ứng? Câu 3: Phản ứng bậc hai sau đóng vai trị quan trọng nhiễm khơng khí: 2NO 2(k) → 2NO (k) + O 2(k) R R R R R a) Xác định mối liên hệ áp suất chung bình phản ứng chứa NO tinh khiết thời điểm ban R R đầu áp suất NO thời điểm t? R R b) Một bình kín chứa lít NO áp suất 600 mmHg t0 = 6000C Phản ứng tiến hành 50% sau R R P P P P phút Tính số tốc độ phản ứng? Câu 4: a) Cho phản ứng: BrO - (aq) + 5Br – (aq) + 6H+ (aq) → 3Br 2(aq) + 3H O (l) R RP PR R P R P R P R P R R R R R R Tốc độ phản ứng đo dựa vào phụ thuộc nồng độ đầu chất phản ứng Kết thí nghiệm cho bảng sau: Thí nghiệm Nồng độ chất đầu (mol/l) BrO Br H+ R RP P P v o (mol BrO -/l.s) R R R RP P 0,10 0,20 0,10 0,20 0,10 0,10 0,30 0,10 1,2.10-3 2,4.10-3 3,5.10-3 5,4.10-3 0,10 0,10 0,10 0,15 P P P P Viết biểu thức tốc độ phản ứng? b) Hằng số tốc độ phản ứng: C H Br (k) → C H 4(k) + HBr (k) có giá trị k = 2,0.10-5 s-1 650K Năng R R R R R R R R R R R R P P P P lượng hoạt hóa phản ứng E a = 225,5 kJ/mol Tính nhiệt độ mà tốc độ phản ứng tăng gấp ba? R R PHỤ LỤC 13 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – CÂN BẰNG HÓA HỌC (LỚP 11 HÓA, 12 HÓA) KIỂM TRA TIẾT Năm học: 2009 - 2010 SỞ GD& ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh  NỘI DUNG: CÂN BẰNG HÓA HỌC  → NH3 (*) thiết lập 400K người Câu 1: Trong hệ có cân H + N ←  R R R R R R P P P P ta xác định áp suất riêng phần sau đây: 5 p H2 = 0,376.10 Pa, p N2 = 0,125.10 Pa, p NH3 = 0,499.10 Pa P P P P P P a) Tính số cân Kp ΔG0 phản ứng (*) 400 K? P P P P P P P P b) Tính lượng N NH3, biết hệ có 500 mol H2 ? R R R R R R c) Thêm 10 mol H vào hệ đồng thời giữ cho nhiệt độ áp suất tổng cộng không R R đổi Bằng cách tính, cho biết cân (*) chuyển dịch theo chiều nào? P P P P d) Trong hệ cân H2 /N /NH3 410K áp suất tổng cộng 1.105 Pa, người ta tìm R R R R R R P P được: K P = 3,679.10-9 Pa-2, n H = 500 mol, n N = 100 mol n NH = 175 mol Nếu thêm 10 mol R R P P P P 2 N2 vào hệ đồng thời giữ cho nhiệt độ áp suất khơng đổi cân chuyển dịch theo R R chiều nào? Cho: Áp suất tiêu chuẩn Po = 1,013.105 Pa; R = 8,314 JK-1mol-1; atm = 1,013.105 Pa R R P P P P P P P P  → SO 3(k) Câu 2: Cho phản ứng thuận nghịch pha khí SO 2(k) + O 2(k) ←  R R R R R R a) Người ta cho vào bình kín thể tích khơng đổi 3,0 lít hỗn hợp gồm 0,20 mol SO R R 0,15 mol SO Cân hóa học thiết lập 250C áp suất chung hệ 3,20 atm R R P P Hãy tính tỉ lệ oxi hỗn hợp cân bằng? b) Cũng 250C, người ta cho vào bình mol khí SO Ở trạng thái cân hóa P P R R học thấy có 0,105 mol O Tính tỉ lệ SO bị phân hủy, thành phần hỗn hợp khí áp suất R R R R chung hệ? Câu 3: Photpho pentaclorua nằm cân với PCl clo Đưa vào bình rỗng R R (khơng chứa khơng khí) (V = lít) 10 gam photpho pentaclorua Đậy kín bình làm nóng lên 1800C Khi xảy q trình phân huỷ mạnh P P a) Hãy tính độ điện li α PCl5 tính áp suất tổng bình (theo atm)? Biết q trình R có số KP = 6,624×10-2 atm R R P P R b) Hãy tính α áp suất tổng (theo atm) thể tích bình khơng phải lít mà 10 lít? Nhận xét kết quả? Câu 4: Cho 18,4 gam N O vào bình kín dung tích 5,904 lít 270C Khi hệ đạt tới cân R R R R P P áp suất hỗn hợp khí bình atm Nếu giảm áp suất hệ lúc cân xuống 0,5 atm áp suất riêng phần khí lúc trước sau giảm bao nhiêu? Rút kết luận từ kết tính tốn được?

Ngày đăng: 13/01/2024, 12:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN