Luận án tiến sĩ giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài theo pháp luật nước chdcnd lào – một số vấn đề lý luận và thực tiễn

200 0 0
Luận án tiến sĩ giải quyết tranh chấp kinh tế bằng trọng tài theo pháp luật nước chdcnd lào – một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của luận án này là làm rõ bản chất của trọng tài tại CHDCND Lào, phát hiện những bất cập, hạn chế trong quy định của pháp luật hiện hành và thực

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI SAISAMONE VORAVONGSA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ BẰNG TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT NƢỚC CHDCND LÀO - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI SAISAMONE VORAVONGSA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ BẰNG TRỌNG TÀI THEO PHÁP LUẬT NƢỚC CHDCND LÀO - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành Mã số : Luật Kinh tế : 9380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PSG.TS NGUYỄN NHƢ PHÁT TS VŨ PHƢƠNG ĐÔNG HÀ NỘI - NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận án chưa công bố cơng trình khác Các số liệu Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận án TÁC GIẢ SAISAMONE VORAVONGSA LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành PSG.TS Nguyễn Như Phát TS Vũ Phương Đơng tận tình truyền đạt kiến thức giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho q trình học tập, cơng tác Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến nhà khoa học đóng góp ý kiến quý báu, bảo tận tình, động viên, khuyến khích tơi hồn thành luận án Cuối cùng, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi q trình tơi học tập nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN ÁN SAISAMONE VORAVONGSA DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADR : Alternative Dispute Resolutions Giải tranh chấp thay ASEAN : Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BLDS : Bộ luật Dân CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa GQTC : Giải tranh chấp HĐTT : Hội đồng trọng tài KTTT : Kinh tế thị trường NDCM : Nhân dân Cách mạng NXB : Nhà xuất TAND : Tòa án nhân dân THA : Thi hành án TTDS : Tố tụng dân TTTM : Trọng tài thương mại UNCITRAL : United Nation Commission on International Trade Law Ủy ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại quốc tế XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Số hiệu Bảng 2.1 Nội dung Trình độ chun mơn đội ngũ Trọng tài viên GQTC kinh tế Trang 127 Số vụ tranh chấp kinh tế yêu cầu giải Bảng 2.2 Trọng tài Cơ quan GQTC kinh tế Lào giai đoạn 127 2011 – 2021 Số vụ tranh chấp kinh tế yêu cầu giải Bảng 2.3 Trung tâm GQTC kinh tế (CEDR) giai đoạn 2011 – 129 2021 Số vụ tranh chấp kinh tế yêu cầu giải Bảng 2.4 Văn phòng GQTC kinh tế (OEDR) giai đoạn 2011 – 131 2021 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Trung tâm GQTC kinh tế (CEDR) 125 Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức Văn phòng GQTC kinh tế (OEDR) 126 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1 Cơng trình nghiên cứu liên quan tới lý luận giải tranh chấp kinh tế trọng tài 1.2 Cơng trình nghiên cứu liên quan tới thực trạng pháp luật Lào thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh tế trọng tài Lào 15 1.3 Cơng trình nghiên cứu liên quan tới vấn đề hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh tế trọng tài Lào 21 Đánh giá cơng trình liên quan tới đề tài định hướng nghiên cứu luận án 25 2.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu .25 2.2 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 31 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 34 3.1 Một số lý thuyết nghiên cứu 34 3.2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .36 Kết luận Phần Tổng quan 38 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ BẰNG TRỌNG TÀI VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ BẰNG TRỌNG TÀI 39 1.1 Những vấn đề lý luận giải tranh chấp kinh tế trọng tài 39 1.1.1 Khái quát tranh chấp kinh tế 39 1.1.2 Phương thức giải tranh chấp kinh tế trọng tài .43 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp kinh tế trọng tài 51 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật giải tranh chấp kinh tế trọng tài 51 1.2.2 Khái quát hình thức nội dung pháp luật giải tranh chấp kinh tế trọng tài 52 1.2.3 Những yếu tố chi phối đến nội dung pháp luật áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh tế trọng tài 60 1.3 Pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia giải tranh chấp kinh tế trọng tài số học kinh nghiệm cho pháp luật Lào 67 1.3.1 Pháp luật quốc tế giải tranh chấp kinh tế trọng tài 67 1.3.2 Pháp luật số quốc gia giải tranh chấp kinh tế trọng tài .70 1.3.3 Một số học kinh nghiệm rút cho việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế Trọng tài Lào .79 Kết luận chương 83 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ BẰNG TRỌNG TÀI CỦA NƢỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 84 2.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển pháp luật giải tranh chấp kinh tế trọng tài nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 84 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1986 tới năm 2005 84 2.1.2 Giai đoạn từ năm 2005 tới 86 2.2 Thực trạng quy định pháp luật nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giải tranh chấp kinh tế trọng tài 88 2.2.1 Quy định nguyên tắc giải tranh chấp kinh tế trọng tài 88 2.2.2 Quy định thoả thuận trọng tài 93 2.2.3 Quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh tế trọng tài 99 2.2.4 Quy định hình thức trọng tài Trọng tài viên 103 2.2.5 Quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp kinh tế trọng tài .109 2.2.6 Quy định hỗ trợ tòa án tố tụng trọng tài 117 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh tế trọng tài nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 124 2.3.1 Giới thiệu Cơ quan giải tranh chấp kinh tế nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào .124 2.3.2 Kết giải tranh chấp kinh tế phương thức trọng tài 127 2.3.3 Những hạn chế, vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh tế Trọng tài nguyên nhân 133 Kết luận chương 144 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ BẰNG TRỌNG TÀI CỦA NƢỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 145 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật Lào giải tranh chấp kinh tế trọng tài 145 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Lào giải tranh chấp kinh tế trọng tài 150 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành giải tranh chấp kinh tế trọng tài 150 3.2.2 Về phương án xây dựng đạo luật trọng tài 167 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh tế trọng tài nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 171 3.3.1 Đảm bảo số lượng tăng cường chất lượng đội ngũ Trọng tài viên 171 3.3.2 Thành lập Hiệp hội Trọng tài viên quốc gia .174 3.3.3 Nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ Tịa án q trình giải tranh chấp trọng tài .175 3.3.4 Tăng cường tuyên truyền để tạo bước chuyển biến nhận thức tăng cường tin tưởng phương thức trọng tài .176 Kết luận chương 179 KẾT LUẬN 180 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cùng với phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, quan hệ dân sự, kinh tế phát sinh ngày đa dạng, kéo theo đó, tranh chấp kinh tế xuất với số lượng ngày tăng qua năm với tính chất ngày phức tạp Điều địi hỏi quốc gia phải có phương thức GQTC phù hợp để đáp ứng nhu cầu thiết yếu ngày đa dạng nhà kinh doanh Trọng tài phương thức GQTC ưa chuộng nhiều quốc gia có KTTT phát triển, dần quốc gia khác lựa chọn phương thức GQTC kinh tế hiệu Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, đất nước, nhân dân Lào đứng ngồi xu đó, khơng thể ưu tiên chọn tòa án, hệ thống bị tải khối lượng công việc khổng lồ với phát sinh ngày nhiều vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, hành chính, hình sự… Ngay từ năm 1986, Đảng NDCM Lào tiến hành Đại hội Đảng lần thứ IV đề đường lối đổi toàn diện, xác định khâu then chốt thực mở cửa đất nước, chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế, phát triển KTTT định hướng XHCN, bước đưa nước CHDCND Lào hội nhập vào dòng chảy chung khu vực giới phương thức GQTC thay (trong có trọng tài) dần quan tâm ghi nhận văn pháp luật điều chỉnh hoạt động GQTC kinh tế Trải qua nhiều lần xây dựng, sửa đổi, bổ sung đến đến thời điểm tại, trọng tài hai phương thức GQTC kinh tế ghi nhận Luật GQTC kinh tế (sửa đổi, bổ sung) số 51/NA ban hành ngày 22/06/2018 có hiệu lực từ ngày 06/12/2018 (gọi tắt Luật GQTC kinh tế năm 2018) Mặc dù có nhiều sửa đổi, bổ sung so với đạo luật năm 2010, quy định đánh giá chung chung, thiếu tính hệ thống, chưa chặt chẽ, chưa phù hợp với pháp luật nhiều quốc gia giới, pháp luật quốc tế tập quán quốc tế Đặc biệt, phương thức trọng tài CHDCND Lào có nhiều điểm khác biệt so với nước giới, hệ thống quan có thẩm quyền QGTC kinh tế trọng tài trực thuộc Bộ Tư pháp Vì thế, hoạt động QGTC kinh tế Lào có nhiều điểm khác biệt; bên cạnh thuận lợi tồn không khó khăn, vướng mắc 177 thủ Viêng Chăn, tỉnh Viêng Chăn Savannakhet để làm rõ thực trạng nhận thức doanh nghiệp pháp luật thương mại nói chung, phương thức GQTC nói riêng cho thấy114: 2,3% doanh nghiệp khảo sát tới phương thức trọng tài (100% doanh nghiệp siêu nhỏ); 55,4% doanh nghiệp khảo sát cho biết có nghe tới phương thức trọng tài khơng hiểu rõ quy định pháp luật phương thức (doanh nghiệp siêu nhỏ chiếm 80%)115 Điều đòi hỏi bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh việc GQTC kinh tế trọng tài cịn cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến với người dân, đặc biệt thương nhân, doanh nghiệp ưu việt trọng tài so với phương thức GQTC khác, tạo bước chuyển biến tích cực nhận thức tăng cường tin tưởng người dân, doanh nghiệp vào tính hiệu phương thức trọng tài, giúp xóa khoảng cách nghi ngại chủ thể kinh doanh, hiểu chất lựa chọn trọng tài giải pháp tối ưu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Để thực giải pháp này, Trung tâm GQTC kinh tế trung ương phải quan chủ trì, đưa Đề án việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật GQTC kinh tế, cung cấp khung pháp lý GQTC kinh tế phương thức trọng tài Đề án cần đảm bảo nội dung như: (i) Xác định rõ mục tiêu đề án: Phổ cập kiến thức pháp luật phương thức GQTC phương thức Trọng tài, thay đổi cách nhìn doanh nghiệp, cá nhân tăng niềm tin đối tượng vào phương thức GQTC linh hoạt, hiệu quả; (ii) Xác định đối tượng hướng tới Đề án: Chủ yếu doanh nghiệp, thương nhân, người dân; (iii) Xác định thời gian, địa điểm thực Đề án; (iv) Xác định quan đầu mối thực đề án, chế phối hợp với quan; (v) Nội dung thực đề án: Đưa định hướng nội dung cần đưa vào việc tuyên truyền hình thức tuyên truyền; (vi) Nguồn kinh phí thực đề án điều kiện đảm bảo thực hiệu thực tế Trên sở Đề án Trung tâm, Văn phòng GQTC kinh tế tỉnh, thủ đô vào điều kiện thực tiễn địa phương lập Kế hoạch thực đề án giai đoạn cụ thể với phương án thực cụ thể phù hợp với địa phương Trong đó, phải đưa mục tiêu cụ thể giải pháp có tính khả thi để đảm bảo thực mục tiêu Thatsin Sinavongkit (chủ nhiệm đề tài, 2018), Áp dụng pháp luật thương mại Lào giải pháp, Đề tài khoa học cấp mơn Khoa Luật Khoa học Chính trị, Đại học Quốc gia Lào, Viêng Chăn, tr.103 115 Bộ Kế hoạch đầu tư Lào (2020), Sách trắng doanh nghiệp, Viêng Chăn, tr.5 114 178 Điều quan trọng Đề án hay Kế hoạch thực đề án trước hết phải làm bật ưu điểm phương thức trọng tài tính linh hoạt, nhanh gọn, bảo mật… để tạo ấn tượng ban đầu, xây dựng củng cố niềm tin chủ thể phương thức trọng tài Đây xem giải pháp mang tính chiến lược lâu dài, nhận thức doanh nghiệp, người dân nâng cao thu hút quan tâm đối tượng tới việc sử dụng nhiều phương thức trọng tài 179 Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận, pháp luật, thực tiễn thi hành pháp luật tham khảo kinh nghiệm quốc tế, quốc gia, chương này, tác giả đưa định hướng đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật để GQTC kinh tế trọng tài CHDCND Lào thời gian tới Trong đó, việc hồn thiện pháp luật vấn đề phải xuất phát quan điểm Đảng NDCM Lào Nhà nước CHDCND Lào phải phù hợp với thông lệ quốc tế, tập quán kinh doanh nước, đặc biệt phải đảm bảo đưa trọng tài chất Bởi mà, việc hoàn thiện pháp luật GQTC trọng tài phải thực nhiều khía cạnh, trước hết bổ sung hình thức trọng tài chuyển đổi địa vị pháp lý quan GQTC kinh tế (với tư cách trọng tài quy chế) sang tổ chức xã hội – nghề nghiệp bên máy nhà nước Đồng thời, đến lúc cân nhắc xây dựng đạo luật chuyên ngành trọng tài cho phù hợp với điều kiện Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật GQTC kinh tế trọng tài việc đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật GQTC kinh tế thực tiễn Lào cần phải đặt với giải pháp đảm bảo số lượng tăng cường chất lượng đội ngũ Trọng tài viên; Thành lập Hiệp hội Trọng tài viên quốc gia; Nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ Tịa án q trình GQTC kinh tế trọng tài giải pháp tuyên truyền để tạo ấn tượng ban đầu, xây dựng củng cố niềm tin người dân, nhà đầu tư, doanh nghiệp phương thức GQTC kinh tế 180 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu chủ đề “Giải tranh chấp kinh tế trọng tài theo pháp luật nước CHDCND Lào - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, tác giả đạt số kết sau: - GQTC kinh tế trọng tài phương thức GQTC xuất từ sớm sử dụng phổ biến giới, nước có KTTT phát triển Phương thức GQTC trọng tài góp phần tích cực vào việc giải nhanh chóng, kịp thời tranh chấp hoạt động thương mại Gắn liền với đời phát triển phương thức pháp luật điều chỉnh vấn đề GQTC kinh tế trọng tài Đa số quốc gia xây dựng khung pháp lý sử dụng trọng tài phương thức hiệu để GQTC - Nước CHDCND Lào từ sau đổi đất nước theo hướng toàn diện tích cực phát triển KTTT định hướng XHCN Nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia vào quan hệ kinh tế, nước CHDCND Lào ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật nước, thừa nhận giá trị pháp lý việc GQTC kinh tế trọng tài coi hai phương thức (phương thức cịn lại hồ giải) GQTC kinh tế ghi nhận Luật GQTC kinh tế năm 2018 Nhìn chung, quy định Luật GQTC kinh tế năm 2018 xây dựng khung pháp lý cho hoạt động trọng tài việc GQTC kinh tế nói chung, song, cịn nhiều hạn chế, đặc biệt đặt tương quan so sánh với quy định có nội dung Luật Mẫu số quốc gia giới (điển Việt Nam) - Nghiên cứu thực trạng hoạt động trọng tài việc GQTC kinh tế Lào, cho thấy số vụ tranh chấp kinh tế giải trọng tài có xu hướng tăng đáng ý số lượng vụ tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi thụ lý giải thành cơng tín hiệu tích cực Đồng thời, trình nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật cho phép phát bất cập hạn chế địi hỏi phải có giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vấn đề - Việc hoàn thiện pháp luật GQTC kinh tế trọng tài phải dựa quan điểm định hướng định, đặc biệt phải đảm bảo xây dựng trọng tài 181 thành phương thức GQTC kinh tế phi tài phán, phù hợp với thông lệ pháp luật quốc tế Từ đó, giải pháp đề xuất để hoàn thiện pháp luật GQTC trọng tài tác giả đề xuất nhiều khía cạnh Trong số giải pháp này, giải pháp quan trọng để xuất là: Các nhà làm luật cần mạnh dạn chuyển đổi Trung tâm Văn phòng GQTC kinh tế từ địa vị quan trực thuộc máy hành nhà nước sang địa vị tổ chức xã hội - nghề nghiệp Việt Nam nhiều quốc gia giới thực Có vậy, trọng tài đặt vị trí phương thức GQTC kinh tế phi phủ - Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật GQTC kinh tế trọng tài việc đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật GQTC kinh tế thực tiễn Lào cần phải đặt Trên sở đánh giá thực tiễn hoạt động quan GQTC kinh tế Lào thời gian qua, đặt bối cảnh trước mắt địa vị pháp lý quan thuộc máy nhà nước, số giải pháp đề bao gồm: Đảm bảo số lượng tăng cường chất lượng đội ngũ Trọng tài viên; thành lập Hiệp hội Trọng tài viên quốc gia; tâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ Tịa án q trình GQTC trọng tài; và, tăng cường tuyên truyền tính ưu việt phương thức trọng tài tạo bước chuyển biến tích cực nhận thức tin tưởng người dân, doanh nghiệp vào tính hiệu phương thức GQTC đầy tính ưu việt Tác giả hi vọng kết nghiên cứu có giá trị việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật GQTC kinh tế trọng tài Lào thời gian tới./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ Saisamone VORAVONGSA (2021), “Quy định pháp luật nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thẩm quyền trọng tài thương mại giải tranh chấp kinh tế ”, Hội thảo quốc tế pháp luật thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế, ngày 23/12/2021, tr.536-552 Saisamone VORAVONGSA (2022), “Giải tranh chấp kinh tế trọng tài theo pháp luật Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 08 (2022), tr.74-84 Saisamone VORAVONGSA (2023), “Quy định pháp luật nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giải tranh chấp kinh tế trọng tài”, Tạp chí Luật học, số (273), tháng 2/2023, tr.134-149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A CÁC VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1986) Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2016) Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2021) Đảng Nhân dân cách mạng Lào Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại Quốc tế (Tài liệu số A/40/17, phụ lục I Liên Hợp Quốc) Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế thông qua ngày 21/6/1985 Hiến pháp năm 2015 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Bộ luật Dân năm 2019 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Bộ luật Tố tụng Dân - Quyển IV – Trọng tài năm 1981 Cộng hòa Pháp Luật Doanh nghiệp năm 2013 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Luật Giải tranh chấp kinh tế năm 2005 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 10 Luật Giải tranh chấp kinh tế năm 2010 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 11 Luật Giải tranh chấp kinh tế năm 2018 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 12 Luật Tố tụng Dân năm 2012 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 13 Luật Thi hành án Tòa án năm 2008 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 14 Luật Thương mại năm 2005 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 16 Luật Trọng tài năm 2003 Nhật Bản 17 Nghị định số 106/PM ngày 15/07/1994 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào quy định giải tranh chấp kinh tế 18 Quyết định số 320/ MoJ ngày 05/05/2017 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lào tổ chức chức Cơ quan Giải tranh chấp kinh tế B CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Tiếng Việt 19 Trần Thị Bảo Ánh - Hà Huy Phong (2022), “Thực trạng đội ngũ trọng tài viên trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ trọng tài viên”, Kỷ yếu Hội thảo Trọng tài thương mại Trường Đại học Luật Hà Nội Viện Friedrich-Ebert-Stiftung (FES), Hà Nội 20 Bộ Tư pháp Việt Nam (2020), Đánh giá, so sánh quy định pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành phán trọng tài với Luật Mẫu UNCITRAL, đề xuất khả áp dụng Luật Mẫu Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Bá Bình (chủ biên, 2017), Giáo trình Pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế, NXB Tư pháp, Hà Nội 22 Chom khăm Búp Phả Li Văn (1998), Xây dựng hoàn thiện pháp luật điều kiện đổi CHDCND Lào, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 23 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Anh Đào (2022), “Trọng tài điện tử- xu tất yếu thời đại công nghệ số”, Pháp luật trọng tài thương mại hòa giải thương mại – Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Phạm Hoàng Giang (2007), Quyền tự hợp đồng hoạt động thương mại Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 26 Bùi Kim Hiếu, Nguyễn Vinh Huy (đồng chủ biên, 2022), Pháp luật trọng tài thương mại hòa giải thương mại – Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Đào Văn Hội (2002), “Giải tranh chấp kinh tế: Những yêu cầu đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11) 28 Đào Văn Hội (2003), Giải tranh chấp kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 29 Tào Thị Huệ (2019), “"Tính bảo mật" giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài số nước giới Việt Nam”, Tạp chí Nghề Luật, 2019, (1) 30 Mai Minh Hương (2012), “Thẩm quyền định thẩm quyền Giải tranh chấp kinh doanh quốc tế trọng tài - số lưu ý lựa chọn trọng tài quy chế”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề Pháp luật Doanh nghiệp 31 Hoàng Thế Liên, Phạm Hữu Nghị, Trần Hữu Huỳnh (1993), Hợp đồng kinh tế vấn đề giải tranh chấp kinh tế nước ta nay, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Đặng Thị Bích Liễu (1998), Giải tranh chấp kinh tế đường trọng tài, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Dương Thanh Mai (1997), “Về mối quan hệ Toà án trọng tài việc bảo đảm hiệu giải tranh chấp kinh tế trọng tài”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (12) 34 Trần Văn Nam, Nguyễn Vân Anh (2022), “Thực tiễn giải tranh chấp trung tâm trọng tài thương mại số kiến nghị nâng cao hiệu giải tranh chấp trọng tài Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Trọng tài thương mại Trường Đại học Luật Hà Nội Viện FriedrichEbert-Stiftung (FES), Hà Nội 35 Dương Nguyệt Nga (2007), “Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo pháp luật Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (16) 36 Trần Minh Ngọc (2009), Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 37 Trần Minh Ngọc (2019), Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại, NXB Lao động, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), Thủ tục khởi kiện giải tranh chấp tòa án, trọng tài – chế hữu bảo vệ quyền dân sự, NXB Lao động, Hà Nội 39 Nguyễn Đình Thơ (2006), “Những ưu phương thức giải tranh chấp kinh tế trọng tài thương mại”, Tạp chí Nghề Luật, (6) 40 Nguyễn Đình Thơ (2007), Hoàn thiện pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 41 Huỳnh Quang Thuận (2022), “Nguyên tắc Competence- Competence tố tụng trọng tài – Nghiên cứu so sánh học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Pháp luật trọng tài thương mại hòa giải thương mại – Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Thuỷ (2018), Bảo đảm nguyên tắc công giải vụ án hành chính, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 43 Phạm Thị Hương Thủy (2002), Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp kinh tế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 44 Nguyễn Viết Tý, Nguyễn Thị Dung (đồng chủ biên, 2020), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam Tập II, NXB Tư pháp, Hà Nội 45 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2021), Báo cáo thường niên 2021, Hà Nội 46 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách Khoa – NXB Tư pháp, Hà Nội 47 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 48 Viện Nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 49 Xaykham Vannaxay (2019), Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 50 Xổm Xay Xỉ Hà Chắc (2006), Hoàn thiện pháp luật kinh tế trình đổi kinh tế CHDCND Lào, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 51 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Yến (2022), “Thực trạng pháp luật hỗ trợ Tòa án hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Trọng tài thương mại Trường Đại học Luật Hà Nội Viện FriedrichEbert-Stiftung (FES), Hà Nội Tiếng nƣớc ngồi Tiếng Lào 53 Bộ Chính trị nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2016), Báo cáo Chính trị trình Đại hội Đảng lần thứ X Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Viêng Chăn 54 Bộ Kế hoạch đầu tư Lào (2020), Sách trắng doanh nghiệp, Viêng Chăn 55 Bộ Tư pháp Lào (2017), “Báo cáo tổng kết thi hành Luật giải tranh chấp kinh tế năm 2010”, Hồ sơ Dự án Luật giải tranh chấp kinh tế sửa đổi, bổ sung, Viêng Chăn 56 Khamkong Chanthabouly (2018), “Một số vấn đề thủ tục tố tụng trọng tài giải tranh chấp kinh tế nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (2) 57 Khoa Luật Khoa học Chính trị - Đại học Quốc gia Lào (2020), Giáo trình Giải tranh chấp kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia Lào, Viêng Chăn 58 Pany Khamsaly (2022), “Thẩm quyền trọng tài GQTC kinh tế theo pháp luật Lào”, Tạp chí Luật Tư pháp - Bộ Tư pháp Lào,(10) 59 Phòng Giải tranh chấp, Trung tâm giải tranh chấp kinh tế Lào (2021), Tình hình giải tranh chấp kinh tế Cơ quan giải tranh chấp kinh tế (2011 – 2021), thủ Viêng Chăn 60 Phịng Kiểm sốt thống kê – Tòa án nhân dân Tối cao nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào (2005), Báo cáo tình hình giải vụ án hình dân giai đoạn 2000 – 2005, Viêng Chăn 61 Phòng Kiểm tra- Thanh tra, Trung tâm giải tranh chấp kinh tế Lào (2020), Báo cáo kiếm soát giải tranh chấp kinh tế từ năm 20112020, thủ đô Viêng Chăn 62 Phịng Quản trị hành Trung tâm Giải tranh chấp kinh tế (2021), Báo cáo tổng hợp cơng tác nhân sự, Viêng Chăn 63 Phịng Thương mại Công nghiệp Quốc gia Lào (2010), Báo cáo giải tranh chấp kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Viêng Chăn 64 Phòng Thương mại Công nghiệp Quốc gia Lào (2021), Báo cáo tổng kết tình hình giải tranh chấp kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2011 - 2021, Viêng Chăn 65 Phoudthida Soukaloun, Soudalath Limmany (2018), “Những chế giải tranh chấp thay Lào”, Tạp chí quốc tế ALSA, (4) 66 Silimanotham Kotsada (2020), “Một số hạn chế Luật Giải tranh chấp kinh tế sửa đổi năm 2018”, Tạp chí Lập pháp, 2(34) 67 Somphong Vongthalath (2017), Quan điểm Đảng Nhân dân Cách mạng Lào cải cách tư pháp, NXB Quốc gia, Viêng Chăn 68 Soudsavang Phonesamay (chủ nhiệm đề tài, 2017), Chế định trọng tài pháp luật Lào góc độ so sánh với pháp luật trọng tài số quốc gia khu vực, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Khoa Luật Khoa học Chính trị - Đại học Quốc gia Lào, Viêng Chăn 69 Soun Puoang Miya (2014), Cải cách tư pháp Lào giai đoạn mới, NXB Viêng Chăn, Viêng Chăn 70 Thatsin Sinavongkit (chủ nhiệm đề tài, 2018), Áp dụng pháp luật thương mại Lào giải pháp, Đề tài khoa học cấp mơn Khoa Luật Khoa học Chính trị, Đại học Quốc gia Lào, Viêng Chăn 71 Thavixay Banchong (2012), “Những vấn đề việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp CEDR OEDR theo thủ tục trọng tài pháp luật Lào nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp lý, (8) 72 Tổng cục Thống kê Lào (2020), Điều tra Dân số Nhà ở, Viêng Chăn 73 Trung tâm giải tranh chấp kinh tế Lào (2005), Thống kê tình hình giải tranh chấp kinh tế giai đoạn 2000 – 2005, Viêng Chăn 74 Trung tâm giải tranh chấp kinh tế Lào (2019), Thông báo số 03/TBCEDR việc từ chối thụ lý đơn yêu cầu giải tranh chấp ngày 20/02/2019, Viêng Chăn 75 Trung tâm giải tranh chấp kinh tế Lào (2021), Báo cáo công tác giải tranh chấp kinh tế năm 2021 phương hướng, nhiệm vụ năm 2022, Viêng Chăn 76 Vanalat Chayyavong (2013), “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn 2011-2020”, Tạp chí Lý luận trị điện tử, (5) 77 Văn phòng giải tranh chấp kinh tế Savannakhet (2018), Thông báo số 05/TB-OEDR việc từ chối thụ lý đơn yêu cầu giải tranh chấp ngày 10/09/2018, Savannakhet 78 Văn phòng giải tranh chấp kinh tế Savannakhet (2021), Thông báo số 03/TB-OEDR việc từ chối thụ lý đơn yêu cầu giải tranh chấp ngày 17/02/2021, Savannakhet 79 Viện Khoa học Xã hội Quốc gia Lào (2015), Từ điển luật học, NXB Khoa học Xã hội 80 Vorlachit Hadaoheuang (2018), So sánh tổ chức hoạt động Trọng tài pháp luật Trung Quốc Nhật Bản số kinh nghiệm cho CHDCND Lào, Tạp chí Luật Tư pháp (Bộ Tư pháp Lào), (9) 81 Xayadeth Soulivanh (2020), “Thỏa thuận trọng tài quy định pháp luật trọng tài quốc tế kinh nghiệm cho Lào”, Tạp chí pháp lý, (2) Tiếng nƣớc khác: 82 Emerging Markets Consulting (EMC) - Mekong Business Initiative (MBI) (2018), Business Formalization In The Lao PDR, Report, Supported by Asian Development Bank (ADB) and the Government of Australia 83 Frederic Bachand, Fabien Gelinas (2013), The UNCITRAL Model Law after twenty – five years: Global Perspective on International Commercial Arbitration, Juris Net, NewYork 84 Hadaoheuang Vorlachit (2021), Legal analysis of the lessons from the Lao PDR's Investor-State Dispute Settlement (ISDS) cases: Toward the improvement of investment law & policy, Doctor Doctoral Thesis, Graduate School of Law - Nagoya University, Japan 85 Henry Brown (2019), Brown & Marriott's ADR Principles and Practice, Sweet & Maxwell; 4th edition 86 Lao National Chamber of Commerce and Industry (2018), Strategic Private Sector Development Plan 2018-2020, Vientiane Capital 87 Leeber Leebouapao, Phonesavanh Sitthideth, Keokhuanchay Douangpaseuth, Yuanita Suhud (2020), E-Commerce Development in the Lao PDR: Some Policy Concerns, Chapter 12, Vientiane Press, Vientiane 88 Markhuleatt-James and Nicolas gouldv (1996), International commercial arbitration: A handbook, LLP London-NewJork-Hong Kong 89 Nuannavong Vongsavan (2021), The impact of the adoption of the Uncitral Model Law on International Commercial Arbitration in Laos by focusing on its interpretation, Doctoral Thesis, Graduate School of Law - Nagoya University, Japan 90 Nigel Blackaby, Constantine Partasides, Alan Redfern, Martin Hunter (2015), Redfern and Hunter on International Arbitration, Sixth Edition, Oxford University Press, UK 91 Okezie Chukwumerije (1994), Choice of law in international commercial arbitration, Quorum books westport, Connecticut Law 92 Regional Training for Chief Justice on the Alternative dispute resolution February 2015, Country Report on the Alternative dispute resolution in Laos, Manila, Philippine 93 Romesh Weeramantry - Mahdev Mohan (2017), “International investment arbitration in Laos: Large issues for a small state”, Journal of World Investment & Trade 18 (2017) 94 The London Court of International Arbitration (LCIA) (2021), Annual Report on 2021, LCIA Court updates and Tylney on Tour in Scotland 95 Thomas E.Carbonneau, Ardsley-on-Hudson (1990), “Lex Mercatoria and Arbitration: A discussion of the New Law Merchant”, The International Lawyer, 26(3) 96 Viengphet Zengzongyialorfaijong (2015), Organizational structure and operation of economic dispute settlement agencies according to the law of the Lao People's Democratic Republic, Doctoral Thesis, Wuhan University, China C WEBSITE 97 https://conventuslaw.com/ 98 https://siac.org.sg/ 99 https://tcdcpl.moj.gov.vn/Pages/home.aspx 100 https://uncitral.un.org/ 101 https://vibonline.com.vn/ 102 https://www.international-arbitration-attorney.com/ 103 https://www.moj.gov.la 104 https://www.viac.vn/ 105 https://www.wipo.int/portal/en/index.html

Ngày đăng: 12/01/2024, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan