1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SẢN PHẨM THÔNG QUA LIVESTREAM TRÊN TIKTOK CỦA SINH VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

608 64 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo đề tài CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SẢN PHẨM THÔNG QUA LIVESTREAM TRÊN TIKTOK CỦA SINH VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM trên phần mềm SPSS 20 để xây dựng, phân tích và kiểm định mô hình các yếu tố ảnh hưởng quyết định mua sản phẩm qua livestream trên TikTok của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/375925794 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SẢN PHẨM THÔNG QUA LIVESTREAM TRÊN TIKTOK CỦA SINH VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Conference Paper · November 2023 CITATIONS READS 3,630 authors, including: Cuong Nguyen Industrial University of Ho Chi Minh City 91 PUBLICATIONS   437 CITATIONS    SEE PROFILE All content following this page was uploaded by Cuong Nguyen on 27 November 2023 The user has requested enhancement of the downloaded file Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH YSC5.F407 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SẢN PHẨM THÔNG QUA LIVESTREAM TRÊN TIKTOK CỦA SINH VIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ NHẬT HUYỀN1*, NGUYỄN THỊ THU NGUYỆT1, MẠC THIÊN THANH1, NGUYỄN QUỐC CƯỜNG1 Khoa Thương mại - Du lịch – Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, *21113071.huyen@student.iuh.edu.vn Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng qua livestream TikTok sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM phần mềm SPSS 20 để xây dựng, phân tích kiểm định mơ hình yếu tố ảnh hưởng định mua sản phẩm qua livestream TikTok sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh Kích cỡ mẫu dự kiến 250 người mua hàng trực tuyến qua TikTok Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi thời gian khảo sát từ tháng năm 2023 đến tháng năm 2023 Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng qua livestream TikTok sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh chịu tác động yếu tố, bao gồm: (1) Nhận thức hữu ích, (2) Sự tin cậy, (3) Khuyến mãi, (4) Sự phản hồi người mua, (5) Ảnh hưởng xã hội Dựa yếu tố nghiên cứu đề giải pháp giúp khắc phục vấn đề đặt Từ ngày hồn thiện đạt hiệu việc mua hàng qua livestream Tiktok sinh viên Từ khóa thương mại trực tuyến, TikTok, định mua hàng, sinh viên, TP.HCM FACTORS INFLUENCING THE DECISION TO PURCHASE PRODUCTS VIA LIVESTREAM ON TIKTOK AMONG STUDENTS IN HO CHI MINH CITY Abstract The objective of this research is to identify and evaluate the factors that influence the purchasing decision via livestream on TikTok among students in Ho Chi Minh City The study used Structural Equation Modeling (SEM) in SPSS 20.0 for building, analyzing, and testing the model of factors influencing the online purchase decision on TikToK Sample size consists of 250 online shoppers on livestream on TikTok in Ho Chi Minh City The study was carried out over a period of approximately months, from March 2023 to June 2023 The results of the study showed that there are main factors that influence the purchasing decision via livestream on TikTok among college students in Ho Chi Minh City, including: (1) Perceived usefulness, (2) Trust, (3) Promotions, (4) Feedback, (5) Subjective norms Based on the factors identified in the study, managerial implications were proposed to overcome the issues raised and to improve the effectiveness of purchasing via livestream on TikTok among students in Ho Chi Minh City Keywords Livestream, TikTok, Purchase decision, Students, Ho Chi Minh City GIỚI THIỆU Trong thời đại “công nghiệp 4.0” phát triển, mạng xã hội tảng cho phép người dùng tiếp cận khám phá tri thức đa dạng từ nguồn khác Thông qua mạng xã hội, truyền động lực tiếp thu bổ sung thông tin cịn hạn chế Khơng thể khơng phủ nhận rằng, mạng xã hội đóng vai trị quan trọng đến việc tác động đến văn hóa, kinh tế, tầm nhìn thời đại kỹ thuật số (Jacob Amedie, 2015) Không phương tiện giao tiếp, giải trí mà cịn ngày phát triển lĩnh vực kinh doanh (Pongratte cộng sự, 2023) 88 © 2023 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH Mua sắm trực tuyến trở thành xu hướng phổ biến phát triển mạnh mẽ với số đông chủ yếu sinh viên Trong số đó, TikTok nhanh chóng thu hút quan tâm ý người dùng, đặc biệt việc livestream bán hàng Tuy nhiên, đại dịch Covid có tác động lớn ảnh hưởng đến phát triển thay đổi đời sống người dân Điều dẫn đến việc sử dụng điện thoại di động để mua sắm, làm việc, giao tiếp ngày nhiều (Pongratte cộng sự, 2023) Theo We Are Social (Rizaty, 2022), TikTok có 1,4 tỷ người dùng hàng tháng tồn giới từ 18 tuổi trở lên tính đến quý năm 2022 Đây đại diện cho tăng trưởng 15,34% so với số người dùng 1,2 tỷ quý trước (Pongratte cộng sự, 2023) Trong Việt Nam xếp thứ top 10 quốc gia có lượng người dùng TikTok lớn giới với khoảng 49,9 triệu người Tính đến tháng 2/2023, có khoảng 77,3 triệu người dùng Internet với 64% sử dụng TikTok (P.L, 2023) Điều có nghĩa, TikTok công cụ marketing hiệu đầy tiềm năng, đặc biệt livestream bán hàng nhằm tiếp cận khách hàng tiềm có hội phát triển sang thị trường nước ngồi TP.HCM - trung tâm thị phát triển nhanh chóng Việt Nam nên việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lớn để hiểu rõ hành vi mua hàng sinh viên Mặc dù nhu cầu mua sắm trực tuyến người tiêu dùng thay đổi liên tục xu hướng mua sắm qua livestream TikTok ngày cao, khách hàng sinh viên Chính thế, nghiên cứu nhằm tìm hiểu phân tích “Những yếu tố định mua hàng qua livestream TikTok sinh viên TP.HCM” Trong nghiên cứu đề xuất số biến cho có ảnh hưởng đến định mua hàng người tiêu dùng: (1) Nhận thức hữu ích, (2) Sự tin cậy, (3) Khuyến mãi, (4) Sự phản hồi người mua, (5) Ảnh hưởng xã hội, (6) Quyết định mua hàng Chúng mô hình hóa dạng giả thuyết thực kiểm định để chứng minh giả thuyết biến độc lập đề xuất cách thu thập liệu từ mẫu ngẫu nhiên sinh viên TP.HCM thơng qua khảo sát Google Form Từ đó, cung cấp thông tin thiết thực cho doanh nghiệp nhà tiếp thị, xem xét việc sử dụng ứng dụng TikTok khai thác lợi tối đa TikTok, đặc biệt hình thức bán hàng qua livestream phương tiện để tiếp thị sản phẩm Nhằm tối ưu hóa hình thức livestream tảng TikTok, nhóm tác giả đưa đề xuất cải thiện chất lượng tăng cường hiệu CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 TikTok app TikTok tảng động khơng ngừng phát triển, với tính thường xuyên cập nhật cách nhanh chóng Mặc dù biết đến nhiều với video hướng đến giải trí, tảng có nhiều nội dung đa dạng, mang tính giáo dục (Bhandari & Bimo, 2022) Trái ngược với sản phẩm short video nội địa khác ByteDance, chủ yếu nhắm đến người dùng thuộc hệ Gen Z, TikTok từ ngày đầu đặt mục tiêu cụ thể vào đối tượng thiếu niên trẻ vị thành niên, có phân bố người dùng rộng rãi độ tuổi (Zeng & Schäfer, 2021) Bên cạnh đó, TikTok tảng tuyệt vời mang lại lợi ích cho nhà tiếp thị theo nhiều cách TikTok cung cấp cho nhà bán hàng nhiều công cụ cho công ty vừa nhỏ hay doanh nghiệp, dễ dàng bán sản phẩm mà không cần đến thiết bị chuyên nghiệp (Al-Khasawneh, 2022) 2.1.2 TikTok Live TikTok Live trình phát video trực tiếp thời gian thực đến khán giả tảng ứng dụng TikTok Thông tin cung cấp livestream mang đến trải nghiệm khác biệt so với mua sắm trực tuyến truyền thống, nơi khách hàng tiếp nhận thơng tin qua hình ảnh văn (Xu Li, 2020) Đối với người bán hàng, việc bán hàng hóa livestream làm giảm chi phí lao động hàng tồn kho khiến người tiêu dùng cảm nhận lợi ích hữu hình sản phẩm chất lượng cao, giá thấp (Wu Huang, 2023) Việc giới thiệu sản phẩm livestream cho phép người bán thu giá trị tăng khách hàng tiềm (Chen & Lu, 2021) Khi người bán trực tiếp trình bày giới thiệu sản phẩm q trình livestream, họ truyền tải thơng tin chi tiết, tận dụng tính ưu điểm sản phẩm cách trực quan sinh động Điều giúp người xem có nhìn rõ ràng cụ thể sản phẩm, tạo quan tâm niềm tin, xây dựng mối quan hệ gần gũi với khách hàng Đối với người mua sắm qua livestream việc mua sắm trở nên tiện lợi rõ ràng so với mua hàng online thơng thường, cho phép người mua tương tác xem không giới hạn thời gian © 2023 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 89 Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH 2.1.3 Quyết định mua hàng Ý định sử dụng dịch vụ ý định mua hàng trực tuyến bước quan trọng trước khách hàng đưa định mua hàng Ý định sử dụng dịch vụ thước đo cường độ sử dụng sản phẩm (TikTok) người Ý định mua hàng trực tuyến khách hàng sẵn lịng có ý định thực giao dịch Internet Điều giúp xác định mức độ khách hàng có ý định mua hàng qua Internet Tuy nhiên, bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khác (Meskaran cộng sự, 2013) Quyết định mua hàng người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ có liên quan mật thiết đến hành vi người tiêu dùng Hành vi người tiêu dùng yếu tố quan trọng hoạt động tiếp thị sản phẩm mà công ty cần biết Xu hướng ảnh hưởng vị trí, giá chất lượng dịch vụ đến định mua hàng người tiêu dùng ngụ ý ban lãnh đạo công ty cần xem xét khía cạnh hành vi người tiêu dùng, đặc biệt trình định mua hàng (Ridwan, 2022) 2.2 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu 2.2.1 Nhận thức hữu ích ảnh hưởng đến định mua hàng qua livestream TikTok Nhận thức tính hữu ích xem mức độ mà người tin việc sử dụng ứng dụng TikTok nâng cao hiệu suất họ Hầu hết nghiên cứu liên quan coi nhận thức tính hữu ích biến số quan trọng ảnh hưởng đến ý định sử dụng người tiêu dùng (Al-Khasawneh, 2022) Cảm nhận tính hữu ích tạo niềm tin giúp người sử dụng cảm thấy an tâm tự tin đưa định Sự hữu ích sản phẩm đánh giá dựa khả giải vấn đề, cung cấp lợi ích mang lại giá trị cho khách hàng Nhận thức hữu ích trực tiếp ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ Khi người dùng nhận thấy dịch vụ có ích đáp ứng nhu cầu, họ tiếp tục sử dụng mà không cần tác động yếu tố trung gian khác (Wang cộng sự, 2022) Kết kiểm tra giả thuyết tác giả Ariningsih Prasaja (2022) cho thấy tính hữu ích cảm nhận có ảnh hưởng lớn đến ý định sử dụng dịch vụ Suleman Zuniarti (2019) người tiêu dùng có nhận thức hữu ích tích cực có khả cao đưa định mua hàng trực tuyến Từ nhận định trên, giả thuyết H1 đưa sau: H1: Nhận thức hữu ích người mua tác động chiều đến định mua hàng qua tảng livestream TikTok 2.2.2 Sự tin cậy ảnh hưởng đến định mua hàng qua livestream TikTok Một mối quan tâm phát triển thành công thương mại điện tử vấn đề lòng tin (Falahat & Chia, 2019) Người tiêu dùng chạm hay cảm nhận sản phẩm nên việc mang lại lòng tin gây ấn tượng tốt hình ảnh thương hiệu (Mbete, 2020) Corbitt Yi (2003) cho người có mức độ cảm nhận chất lượng trang web cao dường tin tưởng hài lòng tham gia vào thương mại điện tử Còn Komiak Benbasat (2023) đưa quan điểm mức độ tin cậy khách hàng thương mại trực tuyến bị ảnh hưởng mức độ nhận thức vào người truyền phát niềm tin vào sản phẩm “Niềm tin streamer” đo lường dựa ba khía cạnh (tức độ tin cậy streamer, chất lượng dịch vụ khuyến nghị streamer) Mahliza (2020) khẳng định niềm tin đóng vai trị quan trọng mua hàng trực tuyến Alam & Usman (2021) xác nhận niềm tin sử dụng có tác động tích cực đáng kể đến ý định mua hàng thương mại điện tử Theo nghiên cứu trước đây, kết luận tin cậy đóng vai trị quan trọng bán hàng trực tuyến tảng TikTok Từ nhận định trên, giả thuyết H2 đưa sau: H2: Sự tin cậy người mua tác động chiều định mua hàng qua tảng livestream TikTok 2.2.3 Khuyến ảnh hưởng đến định mua hàng qua livestream TikTok Theo Lo cộng (2016), khuyến việc sử dụng yếu tố kích thích, tạo áp lực thời gian số lượng khuyến khích người tiêu dùng đưa định Khuyến có ảnh hưởng đáng kể đến định mua hàng Cùng sản phẩm, người tiêu dùng tăng quan tâm đến sản phẩm chương trình khuyến hấp dẫn so với đối thủ cạnh tranh (Putra, 2019) Khi khách hàng nhìn thấy dấu hiệu khuyến giảm giá hay quà tặng, họ có xu hướng mua hàng cách nhanh chóng khơng suy nghĩ kỹ (Wiranata Hananto, 2018) Kaveh cộng (2021) nhận thấy khách hàng tham gia vào chương trình khuyến cảm nhận hấp dẫn giá trị việc mua hàng 90 © 2023 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH Pongratte cộng (2023) mức độ ảnh hưởng khuyến đến sở thích mua sản phẩm đưa kết luận quảng cáo qua phát trực tiếp TikTok có ảnh hưởng tích cực đến sở thích mua sản phẩm Rahman cộng (2019) chứng minh khuyến có tác động đáng kể đến định mua hàng Từ nhận định trên, giả thuyết H3 đưa sau: H3: Khuyến tác động chiều đến định mua hàng qua tảng livestream TikTok 2.2.4 Sự phản hồi người mua ảnh hưởng định mua hàng qua livestream TikTok Đánh giá trực tuyến trở thành nguồn thông tin quan trọng giúp người tiêu dùng định mua sản phẩm giúp người bán hiểu hành vi mua người tiêu dùng (Wu Yang, 2023) Đánh giá khách hàng coi nguồn thông tin đáng tin cậy (Diena cộng sự, 2020) Người tiêu dùng trực tuyến có xu hướng thu thập thơng tin trước đưa định việc tìm hiểu sản phẩm, dịch vụ từ trải nghiệm trước tăng tin tưởng người mua hàng trực tuyến Tran (2020) xác định đánh giá trực tuyến bao gồm ba thành phần sau: nhận xét văn bản, hình ảnh xếp hạng Khi người tiêu dùng có thơng tin từ nhận xét văn bản, hình ảnh xếp hạng, họ hình thành nhìn tổng thể sản phẩm đưa định mua hàng Ivan Diana kết luận đánh giá trực tuyến động lực quan trọng dẫn đến định mua hàng trực tuyến (Ventre Kolbe, 2020) Thomas cộng (2019) xác nhận phản hồi người mua có tác động tích cực tới ý định mua hàng Từ nhận định trên, giả thuyết H4 đưa sau: H4: Sự phản hồi người mua tác động chiều đến định mua hàng qua tảng livestream TikTok 2.2.5 Ảnh hưởng xã hội đến định mua hàng qua tảng livestream TikTok Ajzen (1991) Orapin (2009) đề xuất yếu tố bên ảnh hưởng xã hội ảnh hưởng đến hành vi người (Lim cộng sự, 2016) Nhóm xã hội tác động đến hành vi mua hàng cách tạo "kỳ vọng" "áp lực" cá nhân, quan điểm họ thúc đẩy mong muốn mua hàng (Jacinda, 2023) Nhóm người có khả ảnh hưởng đến định mua hàng người tiêu dùng bao gồm người thân, bạn bè, người tiếng, người có ảnh hưởng cộng đồng nhóm mạng xã hội Đây nhóm người có ảnh hưởng đến ý kiến, thái độ, quy tắc hành vi người tiêu dùng (Bimaruci Ali, 2020) Họ có xu hướng muốn mua sản phẩm mà người có ảnh hưởng xã hội sử dụng họ coi thước đo chất lượng tín nhiệm (Gantulga & Ganbold, 2022) Jain (2020) ủng hộ ảnh hưởng xã hội đóng vai trị quan trọng Gen Y Theo Lim An (2021), nhiều người xung quanh tán thành việc sử dụng sản phẩm họ sẵn sàng mua Ảnh hưởng xã hội Bai Gong (2019) chứng minh quan trọng việc hình thành thái độ mua hàng ảnh hưởng xã hội coi yếu tố dự đoán mạnh ý định mua hàng Từ nhận định trên, giả thuyết H5 đưa sau: H5: Ảnh hưởng xã hội tác động chiều đến định mua hàng qua tảng livestream TikTok Từ tổng quan nghiên cứu trên, mơ hình nghiên cứu đề xuất: Hình 1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất Nguồn: Tác giả tổng hợp © 2023 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 91 Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực phương pháp nghiên cứu định lượng Trong đó, phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng phương pháp điều tra bảng câu hỏi Chúng phân phát phiếu khảo sát thông qua tảng "Google Form" Phiếu khảo sát gồm hai phần Phần khảo sát đặc điểm người tham gia, nhằm hiểu đặc điểm hành vi người dùng tham gia mua sắm trực tuyến qua phát sóng trực tiếp bao gồm tên, giới tính, năm học, thu nhập, tần suất mua hàng, mức độ sẵn sàng chi trả, hình thức tốn ưa thích Thương mại điện tử qua phát sóng trực tiếp qua livestream TikTok mơ hình tiếp thị tương đối mới, đặt câu hỏi để loại bỏ người tham gia chưa tiếp xúc với thương mại điện tử qua phát sóng trực tiếp Phần thứ hai thang đo cụ thể đo lường vai trò tin cậy, nhận thức hữu ích, khuyến mãi, phản hồi người mua, ảnh hưởng xã hội chế định mua hàng sinh viên thương mại điện tử qua phát sóng trực tiếp, gồm 21 biến quan sát Cách thức thu thập liệu khảo sát trực tiếp với cỡ mẫu n = 50 nhằm kiểm định sơ độ tin cậy thang đo thành phần khái niệm nghiên cứu thông qua hệ số Cronbach’s Alpha Kết giai đoạn đưa thang đo bảng câu hỏi thức Thang đo sử dụng thang đo Likert năm điểm, với giá trị số nguyên từ đến đại diện cho "hồn tồn khơng đồng ý" đến "hồn tồn đồng ý" Chúng tơi điều chỉnh số câu sở khảo sát trước hình thành phiếu khảo sát cuối Trong thang đo tác giả có tổng cộng 21 biến quan sát, cỡ mẫu tối thiểu tức phiếu khảo sát tối thiểu cần để thực nghiên nghiên cứu thức là: n = 21 * = 105 (phiếu khảo sát) Đối tượng khảo sát người tiêu dùng sống/học tập/làm việc Thành phố Hồ Chí Minh Sau khảo sát, tổng cộng có 356 phiếu khảo sát thu thập Sau loại bỏ phiếu khảo sát mà chưa tiếp xúc với thương mại điện tử qua phát sóng trực tiếp, có không quán mặt logic, thời gian trả lời dài ngắn, bị lặp lại có tùy chọn trả lời hồn tồn giống nhau, thu thập 272 phiếu khảo sát hợp lệ, với tỷ lệ phản hồi hợp lệ 76,4% Bảng 1: Câu hỏi mã hóa Nhân tố Nhận thức hữu ích (HI) Sự tin cậy (STC) Khuyến (KM) Sự phản hồi người mua (SPH) Ảnh hưởng xã hội 92 Biến quan sát HI1: Nhu cầu xử lý nhanh chóng HI2: Sản phẩm cập nhật theo xu hướng HI3: Đa dạng hình thức tốn HI4: Tơi có hội tiếp cận thơng tin hữu ích HI5: Tơi mua sắm qua livestream TikTok nơi STC1: Tôi tin Tik Tok bảo mật thông tin STC2: Tôi tin thơng tin sản phẩm đề cập xác STC3: Tôi tin nhận hàng mong đợi STC4: Tơi tin vào sách TikTok KM1: Khuyến livestream TikTok hấp dẫn mua sản phẩm KM2: Khuyến tung nhiều livestream TikTok thu hút KM3: Khuyến tạo hội cho mua thử sản phẩm KM4: Khuyến khiến mua số lượng nhiều cho sản phẩm SPH1: Tôi tin vào đánh giá sản phẩm SPH2: Tôi xem đánh giá để sản phẩm mô tả SPH3: Tôi xem đánh giá để chọn sản phẩm phù hợp SPH4: Tôi cảm thấy yên tâm đọc đánh giá sản phẩm XH1: Ý kiến kinh nghiệm người tiếng, KOL, KOC ảnh hưởng đến định mua sắm tơi Trích dẫn Rochman Kusumawati, (2023) Raman, (2019) Hà Siêu Nghi, (2021) Prashant Raman cộng sự, (2019) Rochman Kusumawati, (2023) Trần Thị Thu Trang, (2021) Linlin Zhu cộng sự, (2020) Diena cộng sự, (2020) Nathalie PenaGarcía © 2023 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH (XH) Quyết định (QĐ) XH2: Ý kiến kinh nghiệm gia đình ảnh hưởng đến định mua sắm tơi XH3: Ý kiến kinh nghiệm bạn bè ảnh hưởng đến định mua sắm XH4: Ý kiến kinh nghiệm thảo luận diễn đàn trực tuyến ảnh hưởng đến định mua sắm QĐ1: Sự tin cậy tác động đến định mua hàng tơi QĐ2: Nhận thức tính hữu ích tác động đến định mua hàng QĐ3: Khuyến tác động đến định mua hàng QĐ4: Sự phản hồi người mua tác động đến định mua hàng QĐ5: Ảnh hưởng xã hội tác động đến định mua hàng bạn cộng (2020) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Bảng 2: Đặc điểm mẫu khảo sát Tỷ lệ (%) Giới tính Hiện bạn sinh viên Thu nhập Tần suất mua hàng online Mức độ sẵn sàng chi trả để mua hàng livestream TikTok Hình thức tốn ưa thích Nam 47.9% Nữ 52.1% Năm 12.6% Năm 40.3% Năm 32.6% Năm 14.5% Dưới triệu 39% Từ triệu đến triệu 42.3% Trên triệu 18.7% Dưới lần/1 tháng 50.3% đến lần/1 tháng 33.7% Trên lần/1 tháng 16% Dưới 500.000 58.6% Từ 500.000 đến triệu 31.7% Trên triệu 9.7% Tiền mặt 35.7% Zalo Pay 13.7% MoMo 23.3% Ngân hàng điện tử 27.3% Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ kết liệu SPSS 20.0 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha Kết phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhân tố tóm tắt sau: © 2023 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 93 Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH Bảng 3: Kết phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhân tố Biến quan sát HI1 HI2 HI3 STC1 STC2 STC3 STC4 KM1 KM2 KM3 KM4 SPH2 SPH3 SPH4 XH1 XH2 XH3 XH4 QD1 QD2 QD3 QD4 QD5 Trung bình thang đo loại biến (Scale Mean if Item Deleted) Phương sai thang đo loại biến (Scale Variance if Item Deleted) Tương quan biến tổng (Corrected ItemTotal Correlation) Alpha loại biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) Thang đo "Hữu ích", Alpha = 0,875 6.98529 5.232 0.752 0.831 6.95221 4.784 0.762 0.822 6.85662 4.920 0.767 0.816 Thang đo "Sự tin cậy", Alpha =0,862 11.72426 4.053 0.745 0.810 11.56618 4.652 0.699 0.830 11.63603 4.240 0.749 0.808 11.56250 4.579 0.652 0.847 Thang đo "Khuyến mãi", Alpha =0,773 11.56985 4.401 0.541 0.738 11.55147 3.857 0.591 0.710 11.67279 3.963 0.524 0.748 11.63971 3.781 0.657 0.675 Thang đo "Sự phản hồi người mua", Alpha =0,785 7.84191 2.768 0.604 0.729 7.84926 2.667 0.598 0.736 7.93382 2.409 0.672 0.654 Thang đo "Ảnh hưởng xã hội ", Alpha =0,930 12.70221 6.394 0.850 0.903 12.77206 6.420 0.813 0.916 12.68750 6.762 0.843 0.906 12.62868 6.611 0.838 0.907 Thang đo "Quyết định", Alpha = 0,869 15.56985 2.748 0.706 0.839 15.58456 2.731 0.678 0.845 15.61397 2.659 0.686 0.844 15.58824 2.760 0.712 0.838 15.61397 2.614 0.690 0.843 Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ kết liệu SPSS 20.0 Các số Cronbach’s Alpha đa phần mức lớn 0.8 có nhân tố khuyến 0.773 phản hồi người mua 0.785 Vì đánh giá thang đo tổng theo số Cronbach’s Alpha cách tổng thể nhân tốt tốt 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA Sau kiểm định Cronbach’s Alpha, mơ hình nghiên cứu có nhóm nhân tố với 21 biến quan sát ảnh hưởng đến định mua Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA để đo lường tương thích mẫu khảo sát Các số bảng Rotated Component Matrix (ma trận xoay) thể trọng số nhân tố hay hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn biến quan sát Sau kết phân tích nhân tố 94 © 2023 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH Bảng 4: Bảng ma trận xoay yếu tố Rotated Component Matrixa Nhân tố 0.917 0.914 0.911 0.894 0.868 0.86 0.835 0.798 0.889 0.887 0.881 XH1 XH3 XH4 XH2 STC3 STC1 STC2 STC4 HI3 HI1 HI2 KM4 KM2 KM1 KM3 SPH4 SPH3 SPH2 Hệ số KMO Sig Eigenvalues Tổng phương sai trích 0.81 0.789 0.752 0.716 0.859 0.82 0.819 0.778 0.000 1.833 72.986% Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ kết liệu SPSS 20.0 Hệ số KMO thỏa mãn điều kiện 0.5 ≤ KMO ≤ cụ thể 0.778 cho thấy phù hợp để phân tích nhân tố, mà hệ số KMO cho thấy tốt Hệ số Bartlett có mức ý nghĩa quan sát 0.000 < 0.05 thể biến có khơng tương quan với bị bác bỏ kết luận biến có tương quan với nhau, phù hợp với việc phân tích nhân tố Kết phân tích EFA trích thành nhân tố Eigenvalue = 1.833 > phương sai trích 72.986% (>50%), phương sai trích đạt yêu cầu để phân tích EFA 4.4 Phân tích tương quan hồi quy đa biến 4.4.1 Phân tích tương quan Pearson Bảng 5: Phân tích tương quan Pearson Correlations Pearson Correlation Sig (1-tailed) Y HI STC KM SPH XH Y HI Y 1.000 370 375 131 105 488 000 HI 370 1.000 043 -.235 -.094 018 000 STC 375 043 1.000 -.059 -.068 036 000 240 © 2023 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh KM 131 -.235 -.059 1.000 041 -.008 015 000 SPH 105 -.094 -.068 041 1.000 006 043 062 XH 488 018 036 -.008 006 1.000 000 386 95 Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH N STC KM SPH XH Y HI STC KM SPH XH 000 015 043 000 272 272 272 272 272 272 240 168 130 276 000 168 249 450 062 130 249 461 386 276 450 461 272 272 272 272 272 272 272 272 272 272 272 272 272 272 272 272 272 272 272 272 272 272 272 272 272 272 272 272 272 272 Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ kết liệu SPSS 20.0 Từ kết bảng ma trận hệ số tương quan nhóm thấy hệ số tương quan biến phụ thuộc “Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua hàng qua livestream TikTok sinh viên TP.HCM” với biến độc lập “Ảnh hưởng xã hội” lớn 0.488 nhỏ với biến độc lập “Sự phản hồi người mua” 0.105 Như vậy, tất nhân tố đủ điều kiện để đưa vào mơ hình hồi quy 4.4.2 Phân tích hồi quy đa biến Phương pháp thực hồi quy sử dụng phương pháp đưa vào (Enter), phương pháp mặc định SPSS Giá trị biến độc lập tính trung bình dựa biến quan sát thành phần biến độc lập Để đánh giá phù hợp mơ hình thơng qua số (Bảng Model Summaryb ), ta thấy mơ hình có R2 = 56,9% R2 hiệu chỉnh 56,9% nghĩa mơ hình tuyến tính với biến độc lập xây dựng phù hợp với tập liệu đạt 56,9% hay mơ hình giải thích 56,9% biến thiên biến phụ thuộc 43.1% lại biến khác ngồi mơ hình mà nghiên cứu khơng đề cập đến Ngồi giá trị Durbin–Watson 1.888 thỏa điều kiện 0.5 < DW < 2.5 nên kết không vi phạm vào giả định tự tương quan chuỗi bậc Để kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính bội ta sử dụng giá trị F bảng ANOVAa Kiểm định tính phù hợp mơ hình hồi quy đa biến Bảng 6: Kết phân tích ANOVA ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương Bậc tự Trung bình bình phương F Sig Hồi Quy 25.232 5.046 70.323 ,000b Phần dư 19.088 266 0.072 Tổng 44.319 271 a Dependent Variable: Y b Predictors: (Constant), XH, SPH, KM, STC, HI Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ kết liệu SPSS 20.0 Dựa vào bảng ANOVAa, cho thấy giá trị thống kê F có sig 0.000 < 0.05 Vậy ta kết luận mơ hình phù hợp với tập liệu suy rộng cho tổng thể Thông qua kiểm định thống kê với hệ số hồi quy (Bảng Coefficientsa), nhóm nghiên cứu kiểm tra giải thuyết xác định tầm quan trọng biến mơ hình Thơng số thống kê mơ hình hồi quy 96 © 2023 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH doanh nghiệp tăng cường áp dụng vào quy trình kinh doanh, quảng bá sản phẩm dịch vụ, ban hành quy định doanh nghiệp, xây dựng mục tiêu nhằm chiếm lấy lợi thị trường,… Ở nước ta nay, ngân hàng thương mại ngày trọng vào việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động kinh doanh ngân hàng bị chi phối rõ rệt công nghệ thông tin Nhất thời kỳ 4.0 nay, trào lưu công nghệ hội nhập dẫn tới thay đổi mơ hình ngân hàng truyền thống Có thể nói CNTT mở thời kì cho cơng nghệ ngân hàng, đồng thời góp phần nâng cao lực cạnh tranh đối thủ ngành Ngày nhiều sản phẩm, dịch vụ tiện ích gắn liền với cơng nghệ tiên tiến cho mắt, thành việc khai thác triệt để lợi ích cơng nghệ mang lại việc đầu tư trang thiết bị tân tiến vào hoạt động kinh doanh ngân hàng Thị trường ngành ngân hàng ngày đa dạng với nhiều loại hình khác như: giao dịch trực tuyến, đầu tư chứng khoán, mua bảo hiểm, nạp thẻ cào, ví điện tử, tra cứu giao dịch trực tuyến, OTP, mua vé máy bay, chứng từ thương mại… tất trực tiếp thao tác smartphone máy tính có kết nối mạng, không cần đến điểm giao dịch ngân hàng Việc ứng dụng công nghệ ngân hàng làm cho khách hàng dễ dàng có nhu cầu ngân hàng sử dụng dịch vụ Song song với tiện ích có nhiều thách thức khó khăn giai đoạn đầu việc ứng dụng công nghệ vào công việc kinh doanh ngành ngân hàng Đó chi phí chuyển đổi từ mơ hình truyền thống sang mơ hình công nghệ đại tương đối cao, nên doanh nghiệp phải xem xét kỹ lưỡng đưa chiến lược đầu tư phù hợp Nhóm tác giả định chọn đề tài “TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỚI KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” sau thấy tiềm thách thức cơng nghệ ngành ngân hàng Từ rút nhận định có liên quan đến vấn đề giúp cho nhà quản trị ngân hàng tham khảo rõ vai trị quan trọng cơng nghệ ngân hàng, đưa phương án kinh doanh phù hợp cho doanh nghiệp bối cảnh thời kỳ 4.0 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Cơ sở lý thuyết vai trò công nghệ thông tin khả cạnh tranh ngân hàng Sự thay đổi không ngừng môi trường kinh doanh, cách mạng CNTT tiến khoa học cơng nghệ ngun nhân khiến tổ chức kinh doanh quan tâm đến lợi cạnh tranh xem xét lại vị cạnh tranh CNTT trở thành yếu tố quan trọng dùng để củng cố lợi cạnh tranh cho nhiều tổ chức (Neo, 1988) Theo đó, nhà quản lý cần nâng cao hiểu biết vai trò CNTT, bên cạnh phương tiện khác, công cụ thiết yếu để đạt lợi cạnh tranh thơng qua cắt giảm chi phí, cải thiện chất lượng tăng suất (Chen & Tsou, 2007) 2.1.1 Chuỗi giá trị lợi cạnh tranh Porter (1985) Chuỗi giá trị Porter cho phép nhà quản lý cô lập nguồn giá trị người mua đưa mức giá cao lý sản phẩm dịch vụ thay cho sản phẩm dịch vụ khác Ông lợi cạnh tranh việc nằm thân hoạt động cịn chỗ cách thức hoạt động trao đổi với nhau, hoạt động nhà cung cấp khách hàng 680 © 2023 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH Hình 1: Chuỗi giá trị Nguồn: Porter, 1985 Phân tích chuỗi giá trị sử dụng để xây dựng chiến lược cạnh tranh, hiểu nguồn gốc lợi cạnh tranh xác định phát triển mối liên kết mối quan hệ qua lại hoạt động tạo giá trị Trong thuật ngữ cạnh tranh, giá trị số tiền mà người mua sẵn sàng trả cho công ty cung cấp cho họ Một công ty có lợi nhuận giá trị yêu cầu vượt chi phí liên quan đến việc tạo sản phẩm Chuỗi giá trị thể tổng giá trị bao gồm hoạt động giá trị lợi nhuận Các hoạt động giá trị chia thành hai loại lớn hoạt động hoạt động hỗ trợ + Các hoạt động liên quan đến việc tạo sản phẩm, bán vận chuyển cho người mua hỗ trợ sau bán hàng + Các hoạt động hỗ trợ sở hạ tầng, quản lý nguồn nhân lực, phát triển công nghệ việc thu mua Các đường đứt nét phản ánh thực tế việc thu mua, phát triển công nghệ quản lý nguồn nhân lực liên kết chặt chẽ với hoạt động hỗ trợ tồn chuỗi giá trị để từ tạo lợi nhuận Do đó, hoạt động chuỗi giá trị xem phận xây dựng nên lợi cạnh tranh công ty Việc so sánh chuỗi giá trị với cho thấy khác biệt đối thủ cạnh tranh Phân tích chuỗi giá trị thay giá trị gia tăng thích hợp để kiểm tra lợi cạnh tranh Vì chuỗi giá trị thể rõ trình sử dụng chi phí, cịn giá trị gia tăng tính dược việc lấy giá bán trừ chi phí mua ngun vật liệu Ngồi ra, Porter cịn đặc biệt nói đến việc phát triển công nghệ chuỗi giá trị Mọi hoạt động giá trị ứng dụng công nghệ, thể qua quy trình việc thiết bị xử lý Mảng công nghệ sử dụng hầu hết công ty, bao gồm công nghệ ứng dụng vào khâu chuẩn bị vận chuyển hàng hóa sản phẩm mà cơng nghệ thể sản phẩm ngồi cịn có cơng nghệ viễn thơng cho hệ thống nhập đơn đặt hàng tự động hóa văn phịng phận kế toán Hơn nữa, hầu hết hoạt động giá trị kết hợp công nghệ khác liên kết trực tiếp từ đầu bước cuối đưa thành phẩm Việc phát triển cơng nghệ có tác động lớn việc cải tiến sản phẩm quy trình đưa thị trường, từ gia tăng lợi nhuận vị cạnh tranh cơng ty Ngồi ra, việc sử dụng cơng nghệ di động có khả thu lợi ích từ củng cố chuỗi giá trị công ty Cho dù nội hay bên ngoài, việc phát triển giải pháp CNTT kết nối không dây giúp cho cơng ty theo dõi nhân viên dựa vị trí nâng cao tính khả dụng nhân viên Đồng thời, CNTT tăng cường q trình nghiên cứu với quyền truy cập, chẳng hạn phản hồi người tiêu dùng theo thời gian thực truyền từ thiết bị người dùng (ví dụ: khảo sát khơng dây) truy cập không dây vào sở tri thức thư mục tri thức tổ chức Giao tiếp người dùng bắt đầu thiết lập để xảy tự động thiết bị di động mạng vào thời điểm định Ngồi ra, CNTT thúc đẩy phát triển sản phẩm cách cung cấp tảng linh hoạt mạnh mẽ để cộng tác địa điểm Hơn nữa, việc sử dụng Internet chứng minh có tác động tích cực đáng kể đến Nghiên cứu Phát triển (R&D) (Banerjee (2003)) Dựa vào chuỗi giá trị Porter thấy việc phát triển công nghệ quan trọng lợi cạnh tranh tất ngành, yếu tố nắm giữ chìa khóa trọng điểm Ví dụ ngành © 2023 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 681 Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH thép, quy trình cơng nghệ cơng ty lớn đáng quan tâm đồng thời yếu tố tạo lợi cạnh tranh ngành 2.1.2 Quan điểm dựa nguồn lực (Resources Based View-RBV) Barney (1986,1991) cho doanh nghiệp cần có khả xây dựng trì khác biệt lợi cạnh tranh thông qua việc quản lý, bảo tồn phát triển nguồn lực Một doanh nghiệp thành cơng trang bị đầy đủ nguồn lực tốt phù hợp kèm theo chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp luôn phải đáp ứng cho thị trường sản phẩm giá trị đặc trưng mà khơng có đối thủ ngành cung cấp lợi cạnh tranh bền vững Bắt buộc sản phẩm giá trị phải đáp ứng điều kiện đặc biệt, có, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng khách, làm theo thay đối thủ cạnh tranh khơng hồn tồn Quan điểm dựa nguồn lực RBV khơng phân tích tác động từ nguồn lực bên mà cịn nói đến tác động từ mơi trường bên ngồi Lợi cạnh tranh dành cho doanh nghiệp có nguồn lực lực tốt Do vậy, theo RBV, lợi cạnh tranh có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển khai thác nguồn lực doanh nghiệp Hình 2: Lợi nhuận khác doanh nghiệp Nguồn: Barney, 1991 Mơ hình thể giải thích khác biệt doanh nghiệp Các doanh nghiệp sở hữu nguồn lực khác nên việc đề chiến lược phát triển khác có vị cạnh tranh khác nhau, từ dẫn đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp trở nên khác biệt Hiệu kinh doanh nói đến khan nguồn lựa việc sử dụng nguồn lực tốt đối thủ cạnh tranh khác Theo quan điểm nguồn lực RBV, lợi cạnh tranh doanh nghiệp bắt nguồn từ nguồn lực mà doanh nghiệp sở hữu (Grant (1991), Barney (1991)) Theo lý thuyết RBV, quan hệ đối tác thu mua doanh nghiệp mua nhà cung cấp dạng nguồn lực với nguồn lực doanh nghiệp mua tận dụng hiệu lực lõi nhà cung cấp việc tạo dựng nên lợi cạnh tranh 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước Tác động công nghệ thơng tin lĩnh vực dịch vụ tài thảo luận nghiên cứu Chen & Tsou (2007) Nhóm tác giả CNTT có vai trị lớn trình đổi sáng tạo việc cung cấp dịch vụ tài chính, q trình trải nghiệm dịch vụ tốt tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp lĩnh vực tài Kết nghiên cứu hình thành dựa việc khảo sát 500 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài Đài Loan, qua chứng minh việc ứng dụng CNTT có làm tăng tính đổi sáng tạo cung cấp dịch vụ cơng ty tài chính, 682 © 2023 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH từ làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực tài – ngân hàng Mặc dù không trực tiếp nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng, tác giả góp phần giải thích cách thức mà CNTT ảnh hưởng tới lực cạnh tranh lĩnh vực tài nói chung Nghiên cứu Ho & Malick (2010) dựa liệu 68 ngân hàng Mỹ giai đoạn 19862005 đầu tư vào công nghệ thông tin tạo môi trường cạnh tranh khốc liệt hơn, điều giúp nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng nhờ giảm thiểu chi phí vận hành Trong dài hạn, điều làm giảm lợi nhuận ngân hàng việc đầu tư CNTT ngày trở nên tốn vượt lợi ích mang lại từ việc cắt giảm chi phí vận hành Cơ chế tác động CNTT tới khả cạnh tranh chưa làm rõ nghiên cứu này, chưa phải mục tiêu tác giả Alhadid cộng (2015) chứng minh hệ thống công nghệ thông tin tạo lợi cạnh tranh cho ngân hàng, đặc biệt lĩnh vực marketing Nghiên cứu lấy liệu ngành ngân hàng Jordan cho thấy CNTT có tác động tích cực đến lực cạnh tranh Kết nghiên cứu phù hợp với thảo luận trước Al-Shbiel & Al-Olimat (2016) với bối cảnh nghiên cứu tương tự Kết nghiên cứu giải thích chế tác động CNTT khả cạnh tranh, tạo ưu việc tiếp cận khách hàng triển khai hình thức chiêu thị (marketing) Tuy nhiên, kết nghiên cứu hình thành từ việc khảo sát nhóm đối tượng theo độ tuổi trình độ học vấn Vì vậy, kết luận tác giả phù hợp để đánh giá khả cạnh tranh ngân hàng góc độ khách hàng cá nhân, chưa mang tính chất bao qt, tổng thể cho tồn khả cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh đa dạng ngân hàng Nghiên cứu Del Gaudio cộng (2021) dựa liệu Ngân hàng Thế giới phân tích tác động CNTT tới lợi nhuận rủi ro kiệt quệ tài ngành ngân hàng 28 quốc gia Liên minh Châu Âu Kết nghiên cứu tác động CNTT, bao gồm việc ứng dụng công nghệ cải tiến sở hạ tầng thơng tin, có tác động tích cực tới lợi nhuận gia tăng mức độ an tồn tài ngành ngân hàng quốc gia mẫu nghiên cứu Tại khu vực Đông Nam Á, lĩnh vực tương đối đặc thù tài Hồi giáo trở thành đối tượng nghiên cứu Rahim cộng (2023) xem xét ảnh hưởng cơng nghệ tài tới khách hàng thuộc hệ Thiên niên kỷ Malaysia Kết nghiên cứu tác động sâu rộng việc ứng dụng cơng nghệ lĩnh vực tài phục vụ cộng đồng Hồi giáo đơng đảo Từ đó, tác giả nêu hàm ý tổ chức cung cấp dịch vụ tài cần bắt nhịp nhanh chóng với kinh tế số bùng nổ quốc gia Tại Việt Nam, nghiên cứu tác động CNTT đến lực cạnh tranh chia thành phương pháp tiếp cận chính: 1) thơng qua khảo sát ý kiến nhân cấp cao làm việc ngân hàng thương mại, 2) sử dụng liệu thứ cấp để chứng minh tác động CNTT tới lực cạnh tranh lượng hóa Theo phương pháp khảo sát ý kiến, nhóm tác giả tìm hiểu nghiên cứu Nguyễn Thị Như Quỳnh (2023) Trong nghiên cứu này, tác giả khảo sát 150 nhân làm việc NHTM để vai trị chuyển đổi số q trình xâm nhập nhanh chóng cơng ty cơng nghệ tài việc nâng cao khả cạnh tranh NHTM Việt Nam Với cách tiếp cận sử dụng liệu thứ cấp, trước nghiên cứu Phạm Thủy Tú & Đặng Nguyễn Phương Thảo (2022), nghiên cứu trước đa phần thảo luận tác động chung CNTT tới hiệu hoạt động ngân hàng (Vu & Nahm, 2013; Huyền cộng sự, 2022 ) tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh ngân hàng thương mại (Võ Xuân Vinh & Dương Thị Ánh Tiên, 2017; Phạm Thủy Tú & Đào Lê Kiều Oanh, 2021) Vì vậy, nhóm tác giả dựa kết nghiên cứu Phạm Thủy Tú & Đặng Nguyễn Phương Thảo (2022) để xây dựng mơ hình nghiên cứu, đồng thời bổ sung số biến đại diện cho việc ứng dụng CNTT, cụ thể mức độ triển khai hệ thống ngân hàng lõi (corebanking) mức độ sử dụng website giao dịch ngân hàng số Nhóm tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu sau: Các yếu tố ứng dụng cơng nghệ thơng tin có tác động tích cực tới khả năng cạnh tranh NHTM Cụ thể: H1: Yếu tố Cơ sở hạ tầng kỹ thuật có tác động tích cực tới khả năng cạnh tranh NHTM H2: Yếu tố Cơ sở hạ tầng nhân lực có tác động tích cực tới khả năng cạnh tranh NHTM H3: Yếu tố Ứng dụng CNTT nội bộ ngân hàng, thể thông qua mức độ triển khai corebanking, có tác động tích cực đến khả năng cạnh tranh NHTM © 2023 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 683 Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH H4: Yếu tố Dịch vụ trực tuyến ngân hàng, thể thơng qua website ngân hàng, có tác động tích cực đến khả năng cạnh tranh NHTM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1 Mơ hình nghiên cứu Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại chịu chi phối kết số yếu tố vĩ mô mức độ phát triển gia tăng hoạt động kinh tế, tốc độ lạm phát hay yếu tố bên tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro tín dụng, quy mơ tài sản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ thu nhập lãi Điều chứng minh qua nghiên cứu nhân tố tác động đến cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Võ Xuân Vinh Dương Thị Ánh Tiên (2017) Tiếp thu thành từ nghiên cứu trước Soedarmono (2011) Delis (2012), nhóm tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu sau: Lernerit = α0 + α1 Lerner L1it + α2 ICTit + α3 HTNNLit + α4 HTKTit + α5 CNTTit + α6 Websiteit + α7 TKCorebankingit + α8 INFit + α9 GDPit + α10 Sizeit + α11 FEEit + α12 GTAit + α13 MSit + α14 LDRit + uit Với: i tượng trưng cho thời gian; t tượng trưng cho ngân hàng; u phần dư mơ hình Lerner L1 tượng trưng cho biến trễ bậc biến Lerner Trong nghiên cứu hướng Năng lực cạnh tranh ngân hàng, nhóm tác giả dùng số Lerner để thể thước đo lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Phương pháp Lerner (Lerner (1995)) coi công cụ hiệu để đo lường lực cạnh tranh ngân hàng Giá trị số Lerner cao cạnh tranh ngân hàng khả cạnh tranh ngân hàng lớn (Lerner (1995); Ariss (2010)) Ta có phương trình dùng để tính số Lerner sau: Lernerit = Trong đó: - t đại diện cho thời gian, i biểu diễn cho ngân hàng - P (price) giá bán sản phẩm, thường tính tổng doanh thu chia tổng tài sản - MC (marginal cost) chi phí biến đổi, hay chi phí biên MC quan sát hay lấy trực tiếp số liệu Do viết MC đo lường dựa hàm tổng chi phí thiết lập giá trị theo trình tự hai bước, cụ thể: (i) Ln(TCit) = β + β1ln(Qit) + β2(ln(Qit))2 + β3ln(W1it) + β4ln(W2it)+ β5ln(W3it) + β6ln(Qit)*ln(W1it) + β7ln(Qit)*ln(W2it + β8ln(Qit)*ln(W3it)+ β9(ln(W1it))2 + β10(ln(W2it))2 + β11(ln(W3it))2 + β12*ln(W1it)*ln(W2it)+ β13*ln(W1it)*ln(W3it) + β14*ln(W2it)*ln(W3it) + ∅*Year dummies + εit (2) Trong đó: - TC tổng chi phí tính tổng chi phí lãi chi phí ngồi lãi - Q tổng tài sản (được tính ba loại giá đầu vào gồm: w1 giá vốn tiền gửi, w2 giá vốn vật chất w3 giá lao động) - ε sai số dư Để tính đến hạn chế đối xứng tính đồng cấp giá đầu vào, hạn chế sau áp dụng β3 + β4 + β5 = 1; β6 + β7 + β8 = 0; β9 + β12 + β13 = 0; β10 + β12 + β14 = 0; β11 + β13 + β14 = (ii) Sau ước lượng hàm tổng chi phí, chi phí biên xác định cách lấy giá trị hồi quy từ mơ hình (2) ước tính sau: 684 © 2023 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH Bảng kết ước lượng hồi quy từ mơ hình (2) biểu diễn bên đây: Bảng 1: Bảng ước lượng hàm tổng chi phí Nguồn: Nhóm tác giả xử lý số liệu từ phần mềm Stata 15 Bảng 2: Mô tả biến sử dụng mơ hình nghiên cứu khả cạnh tranh Các biến số Mơ tả Cơng thức tính Kỳ vọng dấu Các nghiên cứu Biến độc lập HTKT Cơ sở hạ tầng kỹ thuật HTNL Cơ sở hạ tầng nguồn nhân lực Website Website ngân hàng TK corebankin g Mức độ triển khai corebanking Lerner L.1 Chỉ số đo lường lực cạnh tranh ngân hàng với độ trễ Báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam Báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam Báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam Báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam Lerner L.1 = Lerner i(t-1) © 2023 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh + + Phạm Thủy Tú Đặng Nguyễn Phương Thảo (2022) Phạm Thủy Tú Đặng Nguyễn Phương Thảo (2022) Nhóm tác giả đề xuất + Nhóm tác giả đề xuất +/- + Ariss (2010), Wu cộng (2017), Võ Xuân Vinh Dương Thị Ánh Tiên (2017) 685 Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH Các biến số Mơ tả Cơng thức tính Kỳ vọng dấu Các nghiên cứu Biến phụ thuộc Chỉ số đo lường lực cạnh Lerner tranh ngân hàng Biến kiểm soát Lernerit = + ICT Chỉ số đo lường phát triển ứng dụng CNTT-TT Báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam + LDR Cho vay Huy động tiền gửi Cho vay /Huy động tiền gửi + MS Sức mạnh thị trường Chi phí hoạt động /Thu nhập hoạt động + SIZE Chỉ số đo lường quy mô ngân hàng Logarit Tổng tài sản + CNTT Ứng dụng công nghệ thông tin Báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng Việt Nam +/- FEE Doanh thu phí Thu nhập lãi /Tổng tài sản + GTA (Growth) Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản GDP Tốc độ tăng trưởng GDP INF Tỷ lệ lạm phát (Tổng tài sản – Tổng tài sản năm trước)/Tổng tài sản năm trước GDP= Giá trị sản xuất – phí trung gian + thuế nhập INF = (GDPt – GDP t-1) /GDP t-1 + Koetter cộng (2008), Fungáčová cộng (2013), Fu cộng (2014) Phạm Thủy Tú Đặng Nguyễn Phương Thảo (2022) De Nicolo cộng (2009) Phạm Thủy Tú Đặng Nguyễn Phương Thảo (2022) Fernandez de Guevara cộng (2005), Tabak cộng (2012) Phạm Thủy Tú Đặng Nguyễn Phương Thảo (2022) Carbó cộng (2009); Võ Xuân Vinh Dương Thị Ánh Tiên (2017) Fu cộng (2014); Koetter cộng (2018) Delis (2012) Delis (2012) Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp 3.2 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu để thực nghiên cúu lấy từ 14 ngân hàng thương mại Việt Nam với 100% vốn sở hữu Việt Nam giai đoạn 2013-2020 Do liệu nghiên cứu đặc thù phụ thuộc vào công bố thông tin quan quản lý nhà nước, nhóm tác giả giới hạn thời gian nghiên cứu trình bày Tài sản 14 NHTM mà nhóm tác giả sử dụng chiếm 97% tổng tài sản ngân hàng thương mại Việt Nam Như vậy, 14 ngân hàng thương mại chọn đại diện cho ngân hàng lại Nhóm tác giả lấy liệu ứng dụng CNTT ngân hàng từ Báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam Bộ Thông tin – Truyền thông phát hành năm 2020, bao gồm: Chỉ số Hạ tầng kỹ thuật (HTKT), Chỉ số Hạ tầng nhân lực (HTNL), xếp hạng ứng dụng CNTT nội bộ, có liệu TK Corebanking, Xếp hạng dịch vụ trực tuyến (gồm website, internet banking, dịch vụ ngân hàng điện tử) Phần mô tả chi tiết cách tính liệu trình bày Phụ lục Báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam (Bộ Thông tin – Truyền thơng, 2020) 686 © 2023 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH Dữ liệu sử dụng để tính tốn biến nội ngân hàng đến từ sở liệu Vietstock, Cophieu68 Cafef, báo cáo thường niên qua năm 14 ngân hàng, báo cáo hàng năm, báo cáo tài hợp kiểm tốn, biên thức họp chung ngân hàng thương mại liệu từ ngân hàng phủ Dữ liệu sử dụng để tính tốn yếu tố bên ngồi mơi trường vĩ mơ lấy từ nguồn đáng tin cậy như, IMF Tổng cục Thống kê Việt Nam 3.3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực cách sử dụng kết hợp pháp định lượng Áp dụng sở lý thuyết nghiên cứu trước đây, nhóm tác giả sử dụng bước liệt kê, phân tích, so sánh, tổng hợp lý thuyết nghiên cứu trước để xây dựng khung lý thuyết phù hợp với mục tiêu, phạm vi nội dung nghiên cứu Từ nhóm tác giả lựa chọn biến thích hợp để xây dựng nên hai mơ hình hồi quy hồi quy thực nghiệm cho NHTM Việt Nam Một số nghiên cứu Ariss (2010), Wu cộng (2017), Võ Xuân Vinh Dương Thị Ánh Tiên (2017) nghiên cứu thực nghiệm đo lường hiệu suất thông thường gặp phải vấn đề nội sinh Vấn đề chủ yếu phần tính chất biến sử dụng thiết kế nghiên cứu Các tác giả kiểm định xem mơ hình có tượng nội sinh mơ hình hồi quy hay không phương pháp kiểm định Durbin Wu-Hausman (Beck cộng sự, 2013) tìm thấy tượng nội sinh Bên cạnh đó, việc sử dụng biến trễ biến phụ thuộc Lerner khiến mơ hình trở thành dạng bảng động tiềm ẩn vấn đề nội sinh Nhằm khắc phục điều này, tác giả sử dụng ước lượng hồi quy mơ hình phương pháp S.GMM để có kết ước lượng chắn (Arellano & Bond (1991); Mensi & Labidi (2015)) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mô tả Bảng 3: Thống kê mơ tả biến mơ hình Nguồn: Kết phân tích từ Stata 15 Từ đầu năm 2013, cách mạng “Công nghiệp 4.0” (Industry 4.0) bắt đầu, nắm bắt tình hình NHTM Việt Nam triển khai đẩy mạnh ứng dụng CNTT ngân hàng Tập trung mạnh vào nguồn nhân lực hạ tầng kỹ thuật để xây dựng sách ủng hộ số hóa liệu đầu tư vào dịch vụ ngân hàng trực tuyến để mở rộng thị trường khách hàng tiềm Ứng dụng hạ tầng kỹ thuật giảm liên tiếp từ năm 2013 đến 2017 tăng trở lại giảm nhẹ vào năm 2019 tăng trở lại năm Ngoài ra, trọng phát triển nguồn nhân lực vào CNTT-TT đặc biệt giai đoạn 2019-2020 Về mặt ứng dụng CNTT có biến động khơng q mạnh từ năm 2013 đến 2017 riêng năm 2018 giảm mạnh sau có bước phục hồi mạnh mẽ trở sau Trước tác động chung đại dịch COVID-19, nhằm hạn chế tối đa việc tập trung đông người, để đáp ứng nhu cầu giao dịch khách hàng, nhiều ngân hàng thương mại Việt Nam đẩy mạnh đầu tư, phát triển hệ thống fintech Điều góp phần tiết kiệm chi phí nhân sự, đồng thời chi phí đầu tư thúc đẩy © 2023 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 687 Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH hoạt động ứng dụng CNTT tăng hạ tầng kỹ thuật ứng dụng nội bộ, thể qua số liệu thống kê sau Bảng cho thấy thực trạng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin ngân hàng thương mại Việt Nam suốt thời gian từ năm 2013-2020 Đạt giá trị cao nhóm quan sát ngân hàng BIDV với mức từ năm 2017 đến năm 2020 liên tục xếp đầu mẫu quan sát, thấp ngân hàng Kiên Long với mức 0,0227 Nhìn chung số thể mức độ triển khai áp dụng CNTT ngân hàng khơng có cách biệt q lớn ngân hàng với Quy mô ngân hàng thể cho kích thước phạm vi hoạt động nó, Ngân hàng có quy mơ lớn tượng trưng cho lớn mạnh ngân hàng mặt tài sản, vốn chủ sở hữu, số lượng chi nhánh phòng giao dịch số lượng khách hàng, ngược lại Ở ta thấy ngân hàng BIDV, VCB Vietinbank ngân hàng có giá trị quy mơ lớn Ngược lại ngân hàng có quy mơ nhỏ là: Kiên Long, NAB Hình 3: Quy mơ ngân hàng giai đoạn 2013 – 2020 Nguồn: nhóm tác giả tự tổng hợp Logarit Tổng tài sản Mặt khác, biến GTA tăng dần qua năm, điều cho thấy có tăng trưởng tài sản qua năm ngân hàng, nhiên số ngân hàng có số âm không đáng kể thể qua việc số trung bình mức cao Do vậy, có liên tục cải thiện quy mơ tổng tài sản để phục vụ cho hoạt động cải thiện niềm tin khách hàng NHTM nước 4.2 Kết hồi quy Kết hồi quy GMM theo Bảng cho thấy mức độ ảnh hưởng nhân tố công nghệ đến lực cạnh tranh NHTM sau: Chỉ số hồi quy cho biến Lerner L1 mang dấu dương cho thấy lực cạnh tranh ngân hàng năm sau phụ thuộc vào lực cạnh tranh ngân hàng năm trước Hệ số hồi quy dương biểu thị biến Lerner năm biến Lerner năm trước có mối quan hệ đồng biến với Điều phù hợp với kết nghiên cứu trước Delis (2012), Võ Xuân Vinh Mai Xuân Đức (2017), Phạm Thủy Tú - Đào Lê Kiều Oanh (2021) Kết cho thấy hệ số hồi quy âm số ICT, điều thể số tỉ lệ nghịch với lực cạnh tranh ngân hàng Chúng cho bản, ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn bước đầu áp dụng, khó khăn chi phí cách thức hoạt động chưa tối ưu khiến cho lực cạnh tranh ngân hàng giảm sút Các số yếu tố đầu tư cho HTKT, HTNNL, CNTT, Website, TKCorebanking mang dấu dương, có nghĩa số có tác động tích cực với lực cạnh tranh ngân hàng Cho thấy việc đầu tư cải thiện từ bên giúp ngân hàng phát triển mạnh mẽ hơn, từ dẫn tới lực cạnh tranh ngân hàng cải thiện theo chiều hướng tích cực Vì thế, nhiều ngân hàng tập trung đầu tư vào hạ tầng kĩ thuật nguồn nhân lực nhằm cải thiện giúp ngân hàng phát triển mạnh mẽ từ bên Do đó, lực cạnh tranh ngân hàng cải thiện rõ rệt, ngành ngân hàng ngành cho bật năm Điều chứng tỏ mức độ áp dụng công nghệ thuận lợi mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng 688 © 2023 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH Mơ hình xem xét yếu tố Size, GDP, GTA, INF, LDR, FEE MS Chỉ số Lerner bị ảnh hưởng kết hồi quy có ý nghĩa thống kê Các hệ số hồi quy thể tác động tăng trưởng tổng tài sản (GTA), tỷ lệ Cho vay huy động vốn (LDR), Lạm phát (INF) Sức mạnh thị trường (MS) có ý nghĩa thống kê mang dấu âm, hàm ý số tác động ngược chiều đến lực cạnh tranh ngân hàng Điều giải thích chi phí đầu tư cao khả thu hồi yếu kém, vốn lưu động mở rộng phát triển dịch vụ tốt hiệu sử dụng lại khơng cao, làm giảm lực tài ngân hàng, dẫn tới khả cạnh tranh ngân hàng bị sa sút Điều chưa phù hợp với kì vọng kết nghiên cứu trước (Võ Xuân Vinh Mai Xuân Đức (2017); Jeon cộng (2011); Phạm Thủy Tú - Đào Lê Kiều Oanh (2021)) Tuy nhiên kết hồi quy cho thấy quy mô ngân hàng tăng trưởng GDP mơ hình khơng có ý nghĩa thống kê Các yếu tố vĩ mô tác động chưa theo hướng với kì vọng ban đầu Thực tế, yếu tố có tác động tương quan hai chiều với mức độ cạnh tranh ngân hàng Các ngân hàng thực phát huy tối đa tiềm phát triển Điều góp phần tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, cởi mở cho lĩnh vực ngân hàng Bảng Kết hồi quy GMM khả cạnh tranh (Nguồn: Nhóm tác giả tính tốn từ phần mềm Stata 15) KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Cách mạng công nghiệp 4.0 bối cảnh đại dịch COVID-19 đưa cho NHTM thử thách lớn, đòi hỏi ngân hàng cần phải nhanh chóng phát triển ứng dụng CNTT vào hoạt động để khơng ngừng đổi mới, kịp thích nghi với bối cảnh kinh tế Ngoài đối thủ ngành tổ chức phi ngân hàng cơng ty fintech hay tập đồn cơng nghệ lớn có sản phẩm dịch vụ tương tự © 2023 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 689 Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH gia tăng áp lực cạnh tranh cho ngân hàng Bắt buộc ngân hàng phải có chiến lược phát triển bền vững ln có cập nhật xu ứng dụng CNTT đảm bảo vận hành cách trơn chu để nhằm đảm bảo trì lợi cạnh tranh Nghiên cứu nhằm cung cấp chứng thực nghiệm tác động CNTT tới lực cạnh NHTM Bài nghiên cứu sử dụng thông số HTKT, HTNNL, Website, TKCorebanking năm từ 2013 đến năm 2020 để đo lường mức độ ứng dụng CNTT ngân hàng thương mại Chỉ số Lerner mơ hình hồi quy sử dụng để ước lượng lực cạnh tranh nghiên cứu dùng ước lượng để đo lường lực cạnh tranh Kết nghiên cứu cho thấy số cơng nghệ trừ HTNNL có ảnh hưởng chiều đến lực cạnh tranh ngân hàng Ngoài ra, yếu tố liên quan đến đặc trưng ngân hàng quy mô ngân hàng, tỷ lệ chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động, tốc độ tăng trưởng ngân hàng, quy mơ ngân hàng có tác động tích cực tới lực cạnh tranh ngân hàng Quá trình ứng dụng CNTT ngành ngân hàng để gia tăng lợi cạnh tranh cần hoạch định bản, triển khai thực cách khoa học đồng bộ, tránh lãng phí nguồn lực giảm chi phí khơng cần thiết Đồng thời, gia tăng hiệu kinh doanh NHTM Việt Nam cần đến khả lãnh đạo tài tình tầm nhìn rõ ràng nhà quản lý ngân hàng Quan điểm nhà lãnh đạo quan trọng đổi mới, đặc biệt đổi công nghệ thay cách làm việc truyền thống Do đó, giám đốc ngân hàng phải có tầm nhìn xa theo dõi chặt chẽ phát triển chung thị trường Bên cạnh đó, vấn đề hành lang pháp lý sách điều tiết kinh tế Nhà nước có vai trị khơng nhỏ hoạt động ngân hàng Ngồi nhóm tác giả đưa phương pháp ước lượng phù hợp cho CNTT tác động đến khả cạnh tranh ngân hàng phương pháp ước lượng GMM 5.2 Hàm ý sách Dựa kết nghiên cứu, việc đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, bao gồm: máy trạm, hạ tầng truyền thông, hạ tầng ATM, POS, kết hợp giải pháp an ninh thông tin an toàn liệu, đầu tư xây dựng trung tâm liệu, giúp ngân hàng nâng cao lực cơng nghệ góc độ sở hạ tầng, từ cải thiện lực cạnh tranh Về góc độ hạ tầng nhân lực, theo gợi ý từ cách tính tốn tiêu Bộ Thơng tin – Truyền thông (2020), ngân hàng nên ý tới thước đo liên quan đến: tỷ lệ cán chuyên trách CNTT, tỷ lệ cán chuyên trách an toàn thơng tin, tỷ lệ cán chun trách CNTT có chứng quốc tế Liên quan đến mức độ ứng dụng CNTT nội bộ, cụ thể việc triển khai corebanking, nhóm tác giả khuyến nghị ngân hàng thực vấn đề sau để nâng cao lực cạnh tranh: tăng cường số lượng module corebanking triển khai, tăng cường kết nối hệ thống corebanking với hệ thống khác (ERP, ATM, POS, SWIFT, CITAD…), tăng cường phương thức kết nối corebanking với hệ thống khác, thông qua giao diện qua file, sở liệu, message queue, trục tích hợp ESB, tăng cường mức độ tự động hoá xử lý giao dịch hệ thống corebanking với hệ thống khác, tăng cường khả xử lý đối chiếu liệu tự động corebanking hệ thống khác Cuối cùng, để nâng cao điểm đánh giá website, ngân hàng cần quan tâm tới tiêu chí sau: số mục tin có, nâng mức cập nhật website thành hàng ngày, bổ sung mục tin khác 5.3 Hạn chế nghiên cứu Nguồn lực thu thập liệu bị hạn chế Ngoại trừ liệu Bộ Thông tin Truyền thông Việt Nam công bố, NHHTM Việt Nam chưa cơng bố bảng cân đối kế tốn thức hạng mục đầu tư cụ thể cho sở hạ tầng, nhân sự, ứng dụng phần mềm dịch vụ ngân hàng trực tuyến thời gian gần Trên thực tế, chưa có nhiều nghiên cứu nước số CNTT ứng dụng lĩnh vực ngân hàng Việc ứng dụng CNTT lĩnh vực lại chưa phát triển nhiều lĩnh vực ngân hàng Việt Nam so với nước giới phí đầu tư cho hoạt động phát triển CNTT khác so với số liệu cơng bố thức Vì vậy, nghiên cứu tương lai có cách tiếp cận khác nhằm bổ sung cho kết nghiên cứu đề tài 690 © 2023 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Al-Shbiel, S O., & Al-Olimat, N H (2016) Impact of information technology on competitive advantage in Jordanian commercial banks Accounting information system effectiveness as a mediating variable International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences, 6(3), 202-211 [2] Alhadid, Y., Al-Zu’bi, H., & Samer, B (2015) The relationship between marketing information system and gaining competitive advantage in the banking sector in Jordan European Journal of Scientific Research, 128(1), 35-44 [3] Amidu, M., & Wolfe, S (2013) Does bank competition and diversification lead to greater stability? Evidence from emerging markets Review of Development Finance, 3(3), 152-166 [4] Arellano, M., & Bond, S (1991) Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations The review of economic studies, 58(2), 277-297 [5] Ariss, R T (2010) On the implications of market power in banking: Evidence from developing countries Journal of banking & Finance, 34(4), 765-775 [6] Banerjee, S B., Iyer, E S., & Kashyap, R K (2003) Corporate environmentalism: Antecedents and influence of industry type Journal of marketing, 67(2), 106-122 [7] Barney, J B (1986) Strategic factor markets: Expectations, luck, and business strategy Management science, 32(10), 1231-1241 [8] Barney, J (1991) Firm resources and sustained competitive advantage Journal of management, 17(1), 99-120 [9] Beck, T., De Jonghe, O., & Schepens, G (2013) Bank competition and stability: Cross-country heterogeneity Journal of financial Intermediation, 22(2), 218-244 [10] Carbó, S., Humphrey, D., Maudos, J., & Molyneux, P (2009) Cross-country comparisons of competition and pricing power in European banking Journal of International Money and Finance, 28(1), 115-134 [11] Chen, J S., & Tsou, H T (2007) Information technology adoption for service innovation practices and competitive advantage: The case of financial firms Information research: an international electronic journal, 12(3), n3 [12] Delis, M D (2012) Bank competition, financial reform, and institutions: The importance of being developed Journal of Development Economics, 97(2), 450-465 [13] Del Gaudio, B L., Porzio, C., Sampagnaro, G., & Verdoliva, V (2021) How mobile, internet and ICT diffusion affect the banking industry? An empirical analysis European Management Journal, 39(3), 327-332 [14] De Nicolo, G., Boyd, J H., & Jalal, A M (2009) Bank competition, risk and asset allocations IMF Working Paper No 09/143 Truy cập tại: https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1442245 [15] Fernández, R O., & Garza-García, J G (2015) The relationship between bank competition and financial stability: A case study of the Mexican banking industry Ensayos Revista de Economía, 34(1), 103-120 [16] Fu, X M., Lin, Y R., & Molyneux, P (2014) Bank competition and financial stability in Asia Pacific Journal of Banking & Finance, 38, 64-77 [17] Fungáčová, Z., Pessarossi, P., & Weill, L (2013) Is bank competition detrimental to efficiency? Evidence from China China Economic Review, 27, 121-134 © 2023 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 691 Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH [18] Grant, R M (1991) The resource-based theory of competitive advantage: implications for strategy formulation California management review, 33(3), 114-135 [19] Ho, S J., & Mallick, S K (2010) The impact of information technology on the banking industry Journal of the Operational Research Society, 61, 211-221 [20] Huyền, T V T., Trung, T T., Văn, L N., & Thị, G L (2022) Tác động hạ tầng công nghệ thông tin tới khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN, (302 (2)), 81-90 [21] Jeon, S., Kim, Y G., & Koh, J (2011) An integrative model for knowledge sharing in communities‐of‐practice Journal of knowledge management, 15(2), 251-269 [22] Kamel, S (2005) The use of information technology to transform the banking sector in developing nations 11:4, 305-312, DOI: 10.1002/itdj.20023 [23] Koetter, M., Kolari, J W., & Spierdijk, L (2008, February) Efficient competition? Testing the ‘quiet life’of US banks with adjusted Lerner indices In Proceedings of the 44th ‘Bank structure and competition’conference, Federal Reserve Bank of Chicago [24] Lerner, A (1995) The concept of monopoly and the measurement of monopoly power (pp 55-76) Macmillan Education UK [25] Mensi, S., & Labidi, W (2015) The effect of diversification of banking products on the relationship between market power and financial stability American Journal of Economics and Business Administration, 7(4), 185 [26] Neo, B S (1988) Factors facilitating the use of information technology for competitive advantage: An exploratory study Information & Management, 15(4), 191-201 [27] Nguyễn Minh Tuấn (2010) Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [28] Nguyễn Thanh Phong (2010) Năng lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Việt Nam điều kiện Hội nhập Quốc tế Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 2, tr 223-230 [29] Nguyễn Thị Như Quỳnh (2023) Tác động chuyển đổi số đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh-kinh tế quản trị kinh doanh, 18(2) [30] Phạm Thủy Tú & Đào Lê Kiều Oanh (2021) Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam tham gia CPTPP Tạp chí Thị trường Tiền tệ Tài Truy cập tại: https://thitruongtaichinhtiente.vn/cac-yeu-to-tac-dong-den-nang-luc-canh-tranh-cua-nhtm-viet-nam-khi-tham-giacptpp-33006.html [31] Pham Thuy Tu & Dang Nguyen Phuong Thao (2022) The Impact of Information and Communication Technology Applications on the Competitiveness of Vietnamese Commercial Banks in the Digital Age Proceedings of the 4th InternatiFinaonal conference on nace and Accounting for the Promotion of Sustainable Development in Private Sector (FASPS-4) [32] Porter, M E (1985) Technology and competitive advantage Journal of business strategy, 5(3), 60-78 [33] Rahim, N F., Bakri, M H., Fianto, B A., Zainal, N., & Hussein Al Shami, S A (2023) Measurement and structural modelling on factors of Islamic Fintech adoption among millennials in Malaysia Journal of Islamic Marketing, 14(6), 1463-1487 692 © 2023 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Khoa học trẻ lần năm 2023(YSC2023)-IUH [34] Soedarmono, W., Machrouh, F., & Tarazi, A (2011) Bank competition, risk and capital ratios: Evidence from Asia Journal of Asian Economics, 22(6), 460-470 [35] Tabak, B M., Fazio, D M., & Cajueiro, D O (2012) The relationship between banking market competition and risk-taking: Do size and capitalization matter? Journal of Banking & Finance, 36(12), 3366-3381 [36] Võ Xuân Vinh Dương Thị Ánh Tiên (2017) Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, 33(3), 1-11 [37] Võ Xuân Vinh, Mai Xuân Đức (2017) Tỷ lệ sở hữu nước rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, 33(3), 1-11 [38] Vu, H., & Nahm, D (2013) The determinants of profit efficiency of banks in Vietnam Journal of the Asia Pacific Economy, 18(4), 615-631 [39] Wu, J., Chen, M., Jeon, B N., & Wang, R (2017) Does foreign bank penetration affect the risk of domestic banks? Evidence from emerging economies Journal of Financial Stability, 31, 45-61 © 2023 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 693 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ LẦN NĂM 2023 YSC2023 TRI THỨC TRẺ TRONG KỶ NGUYÊN SỐ LĨNH VỰC KINH TẾ: THƯƠNG MẠI DU LỊCH – TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHÀ X́T BẢN ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH 12 Nguyễn Văn Bảo – P – Q Gò Vấp – TPHCM ĐT: (028) 3894 0390 – 816 Email: nhaxuatban@iuh.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: PHẠM TRUNG KIÊN Biên tập: Sửa bản in: Trình bày bìa: LÊ THỊ TIỂU NHI ĐOÀN THANH ĐIỀN VĂN SANG Đối tác liên kết: Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ISBN: 978-604-920-199-8 In 70 ćn khở 20 × 28 cm theo Quyết định xuất bản số: 27/QĐ-NXBĐHCN ngày 07/11/2023 với xác nhận đăng kí xuất bản số 2882-2023/CXBIPH/5–14/ĐHCNTPHCM ngày 23/08/2023 In tại Xưởng in NXB Đại học Công nghiệp TPHCM, nộp lưu chiểu tháng 12/2023 View publication stats

Ngày đăng: 12/01/2024, 18:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w