Mt 8(khdh 2023 2024)

87 11 0
Mt 8(khdh 2023 2024)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên chuẩn bị:- Một số hình ảnh, Clip giới thiệu về cách thể hiện dáng người để trìnhchiếu trên PowerPoint cho HS quan sát.- Hình ảnh SPMT thể hiện hình tượng con người để làm minh

1 Mĩ thuật Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Chủ đề 1: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG MĨ THUẬT Tiết 1+2 Bài 1: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT Mạch nội dung: Mĩ thuật tạo hình (Thời lượng tiết ) I MỤC TIÊU: Năng lực - Biết cách thể tạo hình người theo nhiều hình thức khác nhau, phù hợp tương quan tỉ lệ thể người - Học sinh có khả ghi chép dáng người trạng thái tĩnh, động mức độ đơn giản - HSKT: HS biết vẽ dáng người đơn giản Phẩm chất - Cảm nhận vẻ đẹp biết chia sẻ cách khai thác hình tượng người SPMT - Biết đa dạng sáng tạp nghệ thuật, từ thêm u thích mơn học có nhiều cách tiếp cận, lựa chọn thể hình tượng người thực hành, sáng tạo SPMT II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên chuẩn bị: - Một số hình ảnh, Clip giới thiệu cách thể dáng người để trình chiếu PowerPoint cho HS quan sát - Hình ảnh SPMT thể hình tượng người để làm minh họa, phân tích cách thể cho HS quan sát trực tiếp - Một số sản phẩm mĩ thuật thể hình tượng người với chất liệu khác - Gíáo án, SGV Mĩ thuật 8, Máy tính, trình chiếu PowerPoint Clip có liên quan đến chủ đề học - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGV Mĩ thuật 8, sách HS, Hình ảnh, Clip có liên quan đến chủ đề học - Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có) Học sinh chuẩn bị: - SGK Mĩ thuật - Vở tập Mĩ thuật Mĩ thuật - Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lơng (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu, mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu loại, dao, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng (Căn vào tình hình thực tế địa phương) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động : Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Tổ chức thực hiện: - GV chiếu hình ảnh (clip) số tranh ảnh hình tượng người, phù điêu, sản phẩm thiết kế đời sống - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: Hoạt động : Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Quan sát a Mục tiêu: - HS biết đến số tạo hình nhân vật thể TPMT - Thông qua phân tích số TPMT (hội họa, điêu khắc) HS biết số cách tạo hình nhân vật b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm I Hình tượng người sáng tạo mĩ thuật * Tìm hiểu hình tượng người tác phẩm hội họa - Giáo viên mời cán môn học lên điều hành tiết học giao nhiệm vụ nghiên cứu cho phần quan sát - Cán mơn học chia nhóm Mời đại diện nhóm bốc thăm nhiệm vụ - Các nhóm thống nhất, cử nhóm trưởng lên bốc thăm phân cơng nhiệm vụ thành viên nghiên cứu * Nhiệm vụ: + N1 Tìm hiểu hình tượng người tác phẩm hội họa?(Bố cục, nội dung, cách thể hiện, thông điệp) I Quan sát Tìm hiểu hình tượng người tác phẩm hội họa - Trong tác phẩm hội họa, hình tượng người thể đường nét, hình, mảng, màu sắc… để truyền tải đến người xem thơng điệp sơng + N2 Tìm hiểu hình tượng người nhân văn Mĩ thuật tác phẩm điêu khắc?(Bố cục, nội dung, cách - Trong điêu khắc, hình tượng thể hiện, thơng điệp) người thể hình, mảng, khối…để truyền tải đến người xem thông điệp + N3 Nhận xét chung cách thể hình sống người tượng người nghệ thuật? - Hình tượng người tác phẩm nghệ thuật thể tùy theo loại hình, trường phái, phong cách nghệ sĩ Nhưng giữ đặc điểm chung ? Hình tượng tác phẩm em ai? người thơng điệp tích cực gửi Điều khó em, thể đến người xem hình tượng người tác phẩm - HS chia sẻ mình? + Tỉ lệ thể? Giới tính? Tuổi - HSKT: Tham gia hoạt động nhóm tác? nội tâm? … bạn - Phương pháp : Dạy học tích hợp - Cơng cụ đánh giá: Phiếu đánh giá 2.2 Hoạt động 2: Thể a Mục tiêu: - HS biết cách thể dáng người hình thức vẽ kí họa - HS thực kí họa dáng người, bạn xung quanh mức độ đơn giản - HSKT: HS biết vẽ dáng người đơn giản b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm * Tìm hiểu thể người II Thể Giới thiệu tỉ lệ thể người - Lấy đơn vị đo tỉ lệ thể người đầu người đo + N1 Nhận xét tỉ lệ người qua lứa - Tỉ lệ thể người thay đổi Mĩ thuật tuổi khác nhau? theo độ tuổi khác + N2 Tỉ lệ thể người chuẩn lứa tuổi - Tỉ lệ thể người trưởng thành nào? tỉ lệ chuẩn vóc dáng người + N3 Tỉ lệ vàng thể người bao - Tỉ lệ chuẩn 7½đầu nhiêu? + Đầu 1: từ đỉnh đầu đến cằm + Đầu 2: Từ cằm đến ngang ngực + Đầu 3: Từ ngang ngực đến rốn + Đầu 4: Từ rốn đến cuối phận sinh dục + Đầu 5: Từ cuối phận sinh dục đến ngang đùi + Đầu 6: Từ ngang đùi đến - Thực hành đo tỉ lệ thể người gối + Đầu 7: Từ khớp gối đến cuối bắp chân + ½ đầu cịn lại: Từ cuối bắp chân đến gót * Khi vẽ dáng người, cần lưu ý quy tắc” Tọa tứ, lập thất”( Khi đầu, ngồi đầu) - Tỉ lệ thể người VN từ 6,5 đến đầu đẹp( Tầm thước) * Gợi ý cách thể hình tượng Một số cách thể dáng người người - Tùy vào dụng cụ mang theo a Kí họa chì - N1 Đặc điểm bút chì? - N2 Khả biểu đạt ngơn ngữ nghệ thuật bút chì? - N3 Các loại bút có tính tương tự bút chì? => Bút chì có khả diễn tả nét, đa dụng b Ký họa màu - Màu nước dễ loang, chảy - Các mảng màu xếp chồng nhau, Mĩ thuật tạo cảm giác không gian sống - N1 Đặc điểm màu nước? động - Màu nước thay - N2 Khả biểu đạt ngôn ngữ nghệ màu bột, màu Goat, màu từ nước thuật màu nước? cốt loại rau củ tự nhiên( củ Dền, Củ Nghệ, Hoa đậu biếc…) - N3 Các loại màu có tính tương tự Các bước kí họa dáng người màu nước ? bút chì: * Gợi ý bước kí họa chì - Kí họa vẽ nhanh, cách - N1 Kí họa gì? bắt dáng người, vật, đồ vật, cảnh vật…trong thời gian ngắn - N2 Kí họa chì kí họa nào? phóng tác lấy đăch điểm người, vật… Dáng kí họa, dùng làm tư liệu cho sáng tác nghệ thuật - Quan sát đặc điểm dáng - Phác trục dáng( Đầu, Mông, Chân trụ) - Phác tỉ lệ phận - Nhấn chi tiết - Gợi không gian - N3 Phương pháp kí họa chì áp dụng với loại bút, hay chất liệu khác? - Thể dáng người hoạt động mà em yêu thích? - Phương pháp đánh giá: Đánh giá qua sản phẩm học tập - Công cụ đánh giá: Phiếu đánh giá theo tiêu chí - HSKT: GV hướng dẫn HS tham gia bạn * Phương pháp áp dụng với bút bi, bút sắt, than, gạch non, đá phấn… - Học sinh thực hành - GV quan sát, đánh giá 2.3.Hoạt động : Thảo luận a Mục tiêu: - Củng cố kiến thức liên quan tiết học trước Mĩ thuật - Nhận xét, đánh giá, sản phẩm - Trình bày cảm nhận thẩm mĩ - Phản biện ý kiến rút học, cách khắc phục hạn chế… b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm * Thảo luận nhận xét vẽ dáng người - GV giao tập cho cán mơn học lên điều hành -Các nhóm chuẩn bị thuyết trình, người thuyết trình, tình thuyết trình III Thảo luận: - Các nhóm lên trưng bày, thuyết trình sản phẩm, trình thực hiện, thời gian, phương pháp thực hiện, thông điệp truyền đạt cho ấn tượng( VD: thuyết trình dáng - Lắng nghe phản biện người hoạt động đá bóng=> mở ý kiến sản phẩm nhóm hoạt cảnh bạn chơi đá bóng…) - Phương pháp đánh giá: Hỏi đáp - Công cụ đánh giá: Thang đo - Gv nhận xét, đánh giá gợi ý cách khắc phục hạn chế sp 2.4 Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - HS sử dụng hình kí hoạ để sáng tạo SPMT (bức tranh trang trí đồ vật với chất liệu sẵn có) - Hình thành khả tự học, kết nối tri thức vận dụng sáng tạo hình thành kiến thức b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Vận dụng: Vẽ sáng tạo chi tiết cho hình kí Vận dụng: Vẽ sáng tạo chi hoạ tiết cho hình kí hoạ - GV tổ chức cho HS quan sát hình minh họa - HS ý xem hình minh họa trang SGK Mĩ thuật số hình ảnh GV chuẩn bị thêm Phương thức thục hiện: cá nhân thâm chi tiết - HS quan sát hình SGK cho hình kí hoạ có tơ màu hồn thiện Mĩ thuật - GV đặt câu hỏi - Hình ảnh gì? - HS trả lời câu hỏi - Kí hoạ có bối cảnh cho phù hợp - HS trả lời + Dánh đi, đứng, chạy, nhảy, ngồi - HS xem hình phát huy lĩnh +Liên tưởng bối cảnh (cách điệu, khái quát) hội - GV nhận xét bổ sung - HS trả lời câu hỏi Mĩ thuật * GV chốt (Kí hoạ tranh vẽ đề tài xây dụng từ vẽ kí hoạ người - HS lắng nghe, ghi nhớ - Phương pháp đánh giá: Quan sát - HS lắng nghe, ghi nhớ - Công cụ đánh giá: Bảng kiểm, thang đo - HS ghi nhớ Củng cố - GV nhận xét đánh giá, chuẩn kiến thức học - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết học sau ********************************** Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Chủ đề 1: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG MĨ THUẬT Tiết 3+4 Bài 2: MỘT SỐ DẠNG BỐ CỤC TRONG TRANH SINH HOẠT Mạch nội dung: Mĩ thuật tạo hình (Thời lượng tiết ) I MỤC TIÊU: Năng lực - Thể hình tượng người tranh đề tài sinh hoạt đời số người có mảng chính, mảng phụ - Vẽ tranh đơn giản với số bố cục thường gặp - Cảm nhận thể - HSKT: Sắp xếp bố cục đơn giản Phẩm chất - Biết vẻ đẹp hình tượng nhân vật thông qua số tác phẩm thêm yêu sống người - Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người TPMT II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên chuẩn bị: - Một số hình ảnh: Tranh, ảnh, Clip giới thiệu cách thể dáng người để trình chiếu PowerPoint cho HS quan sát - Máy tính, máy chiếu tivi thiết bị điện tử hỗ trợ khác - Phịng học chun mơn vẽ SPMT trưng bày lớp (nếu có) - Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGV Mĩ thuật 8, SHS, Hình ảnh, Clip có liên quan đến chủ đề học -Bảng vẽ, bảng từ, nam châm, giấy vẽ, bìa màu, bút vẽ GV…(nếu có) Mĩ thuật - Giáo viên: Gíáo án, SGV Mĩ thuật 8, nội dung máy tính, trình chiếu PowerPoint Clip… có liên quan đến chủ đề học như: tài liệu tham khảo, tranh mẫu - Các biểu mẫu câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi thảo luận, phiếu tập (nếu có) Học sinh chuẩn bị: - Vở tập Mĩ thuật 8, SGK8, tài liệu tham khảo MT.Đồ dùng học tập HS mơn học gồm: bút chì, tẩy, giấy vẽ màu vẽ (bút lông, hộp màu, sáp màu dầu, mài acrylic, màu goat, màu bột pha sẵn, giấy màu loại, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng) (Căn vào tình hình thực tế địa phương) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động : Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Tổ chức thực hiện: - GV chiếu hình ảnh (clip) số tranh ảnh người, phù điêu, sản phẩm thiết kế đời sống - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: Hoạt động : Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 1: Quan sát a Mục tiêu: - HS biết đến số tạo hình nhân vật thể TPMT - Thơng qua phân tích số TPMT (hội họa, điêu khắc) HS biết số cách tạo hình nhân vật b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm - GV cho HS quan sát vẻ đẹp TPMT Tìm hiểu hình tượng số hoạ sĩ nước người tranh sinh hoạt - Phân tích hình tượng người tác phẩm hội hoạ: - Hình tượng người tranh - Hình tượng người Mĩ thuật thể nào? trang thể hiện: nghiêm trang - Mô tả đặc điểm dáng người tranh - Mơ tả đặc điểm dáng người phía dưới? tranh phía Hình 1: Đi chợ tết Hình 2: Hình ảnh bán rong - Em khai thác hình tượng người để vẽ - Em khai thác hình tượng tranh sinh hoạt hình thức nào? người để vẽ tranh sinh hoạt +Hình dáng, đường nét, màu sắc, bố cục hình thức: chụp ảnh +Ý nghĩa nội dung hình ảnh muốn nói vẽ - Phân tích so sánh hình ảnh nhân vật dáng tĩnh (ngồi…) dáng động (đi…) - GV cho HS trả lời câu hỏi để có định hướng phần thực hành SPMT *GV gợi ý *GV chốt - Phương pháp đánh giá - Công cụ đánh giá: Câu hỏi 2.2 Hoạt động 2: Thể a Mục tiêu: - HS nhận biết số dạng bố cục tranh sinh hoạt: Bố cục tam giác, hình tròn, hang ngang, đăng đối, đối xứng… - HS thể tranh sinh hoạt với bố cục hình vẽ u thích - HSKT: Sắp xếp bố cục đơn giản b Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm - GV xây dựng nội dung củng cố, gắn kết kiến Một số dạng bố cục thức (Hình tượng người, bố cục…) để HS tranh sinh hoạt hiểu SPMT (Tranh ảnh SGK vẽ nhóm) 10 Mĩ thuật - Trong cách tạo hình người tranh sinh hoạt , - GV cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: em thích dạng bố cục ? Trong cách tạo hình người tranh thể tồn cảnh tranh sinh hoạt, em thích dạng bố cục nào? sinh hoạt - Em sử dụng dạng bố cục thực hành,sáng tạo ? Em sử dụng dạng bố cục thực tranh sinh hoạt hành, sáng tạo tranh sinh hoạt mình? tập trung chủ yếu vào nhân vật - GV thị phạm cho HS trả lời câu hỏi để có định hướng phần thực hành SPMT - HS vẽ tranh với hình phụ (HS tham khảo tranh hình dáng người) - GV tổ chức cho HS quan sát hình minh họa tranh vẽ đề tài sinh hoạt trang 11 SGK Mĩ thuật 8.hoặc số hình ảnh GV chuẩn bị thêm - GV đưa vẽ với số dạng bố cục tranh trang 11-12 nội dung hoạt động: -Bố cục theo nguyên lí cân -Bố cục theo ngun lí tạo hình nhịp điệu -Bố cục theo số dạng hình học như: hình tròn, tam giác, chữ nhật, e-lip

Ngày đăng: 11/01/2024, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan