1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của mạng xã hội đến tư tưởng chính trị của sinh viên các trường Đại học ở quận Cầu Giấy, Hà Nội hiện nay Tiểu luận môn Kỹ năng điều tra xã hội học chính trị

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 224,85 KB

Nội dung

Tiểu luận được thực hiện vào năm 2023, mọi dữ liệu được cập nhật mới nhất. Tác giả đã đánh số trang, làm mục lục và theo bố cục bài chuẩn chỉ. Phần bìa có khoảng trống để các bạn thêm các thông tin như: trường, khoa, ngành, môn học, thông tin cá nhân SV... vào là xong. Mong rằng tài liệu này hữu ích giúp các bạn đạt điểm cao cho môn học của mình

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC -& TIỂU LUẬN Môn: Kỹ điều tra xã hội học trị Đề tài: Tác động mạng xã hội đến tư tưởng trị sinh viên trường Đại học quận Cầu Giấy, Hà Nội Hà Nội - 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH Tên đề tài nghiên cứu 2 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin Thao tác hóa khái niệm liên quan đề tài Bộ công cụ nghiên cứu: Bảng hỏi Anket 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 LỜI MỞ ĐẦU Em xin kính chào thầy/cơ ạ! Em xin lựa chọn làm tiểu luận theo HƯỚNG 1: LỰA CHỌN ĐỀ TÀI, XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu triển khai đề tài, khả hạn chế mặt kiến thức chuyên ngành môn học cá nhân em - có chỗ thiếu sót mong thầy/cơ thơng cảm cho em Đồng thời em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy/ để bổ sung thêm tri thức, hồn thiện cho đề tài nói riêng đề tài nghiên cứu khác tương lai tốt ạ! Em xin chân thành cảm ơn thầy/cô! NỘI DUNG CHÍNH Tên đề tài nghiên cứu Em xin lựa chọn tên đề tài: “Tác động mạng xã hội đến tư tưởng trị sinh viên trường Đại học quận Cầu Giấy, Hà Nội nay” để nghiên cứu làm sáng tỏ Lí chọn đề tài Hiện sống giới tồn cầu hố mạnh mẽ với phát triển bùng nổ cách mạng công nghiệp 4.0 tiến tới 5.0 Trong internet nói chung mạng xã hội nói riêng cơng cụ vơ tiện ích để truyền tải thơng tin cách nhanh chóng tới người Những trang mạng xã hội phổ biến kể đến như: Facebook, Youtube, WhatsApp, Tiktok, Instagram, WeChat thu hút hàng tỉ người tham gia trở thành phần quan trọng không gian sống cư dân mạng Những ưu mạng xã hội việc giúp người, đặc biệt giới trẻ kết nối, tương tác, thể sắc cá nhân khiến mạng xã hội trở thành phần thiếu đời sống đại Trong sinh viên lứa tuổi tiếp cận mạng xã hội nhiều có tác động lớn đến theo chiều hướng thuận – nghịch Sinh viên tiếp cận sử dụng mạng xã hội với nhiều mục đích khác nhau, có mặt tích cực mặt trái Bên cạnh mặt tích cực biểu rõ việc tìm kiếm, trao đổi thơng tin hữu ích học tập, kết nối bạn bè, hỗ trợ cơng việc cá nhân, mặt trái ảnh hưởng đến khía cạnh tâm lý, sức khoẻ, đáng quan ngại đến lĩnh trị, lập trường tư tưởng, đạo đức, lối sống, mục tiêu, lý tưởng niên Có trường hợp thực tế mạng xã hội chứa đựng nội dung làm cho thiếu niên suy yếu lĩnh trị, tha hoá phẩm chất đạo đức dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên theo tác giả, vấn đề tác động mạng xã hội đến sinh viên chưa nghiên cứu sâu Việt Nam Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề này, xin lựa chọn đề tài: “Tác động mạng xã hội đến tư tưởng trị sinh viên trường Đại học quận Cầu Giấy, Hà Nội nay” để nghiên cứu làm sáng tỏ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khái quát số vấn đề lý luận thực tiễn tác động mạng xã hội tư tưởng trị sinh viên trường Đại học quận Cầu Giấy, Hà Nội; đề tài đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực khắc phục tác động tiêu cực mạng xã hội tư tưởng trị sinh viên trường Đại học quận Cầu Giấy, Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích trên, nhiệm vụ đề tài xác định cụ thể sau: Một là, làm rõ số vấn đề lý luận tư tưởng trị sinh viên, mạng xã hội vai trò mạng xã hội với đời sống Hai là, khảo sát, đánh giá thực trạng tư tưởng trị sinh viên trường Đại học quận Cầu Giấy, Hà Nội trước tác động mạng xã hội, nguyên nhân vấn đề đặt Ba là, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực khắc phục tác động tiêu cực mạng xã hội tư tưởng trị sinh viên trường Đại học quận Cầu Giấy, Hà Nội Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tác động mạng xã hội đến tư tưởng trị sinh viên trường Đại học quận Cầu Giấy, Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu sinh viên trường Đại học quận Cầu Giấy, Hà Nội 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: giới hạn phạm vi không gian nghiên cứu, tác giả lựa chọn nghiên cứu trường Đại học quận Cầu Giấy, Hà Nội bao gồm 03 trường: Đại học Quốc gia Hà Nội; Đại học Sư phạm Hà Nội; Học viện Báo chí Tuyên truyền - Về thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu 03 năm từ tháng 11/2020 tới tháng 11/2023 - Về nội dung: tập trung vào giải pháp giáo dục tư tưởng trị cho sinh viên Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài, đọc hiểu phân tích luận ddiểm, quan niệm nhà nghiên cứu, từ hệ thống hố vấn đề lý luận tác động mạng xã hội tới tư tưởng trị sinh viên - Phương pháp khảo sát, tổng hợp phân tích: lập phiếu khảo sát, tổng hợp, thống kê, phân tích thực trạng tác động mạng xã hội đến tư tưởng trị sinh viên trường Đại học quận Cầu Giấy, Hà Nội - Phương pháp điều tra bảng hỏi: + Xác định mục đích, đối tượng, phạm vi, nội dung điều tra + Tiến hành lập phiếu gửi mẫu bảng hỏi liên quan đến vấn đề tác động mạng xã hội đến tư tưởng trị sinh viên trường Đại học quận Cầu Giấy, Hà Nội với 03 trường Đại học lựa chọn khảo sát + Sử dụng công cụ Google Form để điều tra bảng hỏi thông qua Internet thay cho phát bảng hỏi trực tiếp; gửi link phiếu khảo sát tới 2000 sinh viên 100 cán giảng viên trường Sau có kết sử dụng phần mềm thống kê SPSS để tiến hành lập bảng biểu, biểu đồ để quan sát, phân tích rút kết luận - Phương pháp vấn sâu: + Dành cho lãnh đạo, cán trường đại học phạm vi khảo sát + Xác định nội dung, mục đích, đối tượng vấn, đưa câu hỏi, địa điểm, thời gian vấn nhằm lấy ý kiến lãnh đạo, cán trường lựa chọn khảo sát + Ghi chép, thu âm vấn phân tích nội dung thu - Phương pháp thảo luận nhóm diễn đàn mạng: tác giả đưa số chủ đề thảo luận mạng xã hội nhằm thảo luận thu thập thêm luận điểm, ý kiến người quan tâm đến vấn đề nghiên cứu Phương pháp giúp mở rộng vấn đề cần thảo luận đến nhóm cơng chúng, bổ sung thêm thông tin đa dạng cho đề tài Thao tác hóa khái niệm liên quan đề tài Căn vào mục đích nội dung nghiên cứu đề tài, tác giả xác định số khái niệm cần thao tác hóa sau: * Khái niệm tư tưởng "Tư tưởng hình thức phản ánh giới bên ngồi, bao hàm ý thức mục đích triển vọng việc tiếp tục nhận thức cải tạo giới bên ngoài, tư tưởng rút từ khái niệm Chúng phản ánh đắn hay xuyên tạc thực, " (Triết học giản yếu, năm 1987) Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Tư tưởng quan điểm ý nghĩa chung người thực khách quan, xã hội (nói tổng quát), đó, có tư tưởng tiến bộ, tư tưởng lạc hậu” Còn Từ điển Triết học, khái niệm tư tưởng hiểu phản ánh thực ý thức người, biểu mối quan hệ người với giới xung quanh * Khái niệm trị Từ điển Triết học Liên Xơ năm 1975 định nghĩa: “Chính trị "sự tham gia vào công việc Nhà nước, việc quy định hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động Nhà nước, lĩnh vực bao hàm vấn đề chế độ nhà nước, quản lý đất nước, lãnh đạo giai cấp, vấn đề đấu tranh đảng phái, lợi ích giai cấp quan hệ qua lại giai cấp biểu trị Chính trị biểu quan hệ dân tộc quốc gia" Từ điển Bách khoa Việt Nam khẳng định: "Chính trị tồn hoạt động có liên quan đến mối quan hệ giai cấp, dân tộc, tầng lớp xã hội, mà cốt lõi vận động giành quyền, trì sử dụng quyền lực Nhà nước, tham gia vào công việc Nhà nước, xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ nội dung hoạt động Nhà nước" * Khái niệm tư tưởng trị Tư tưởng trị gắn với cá nhân, cá nhân lại gắn với tầng lớp, giai cấp cụ thể Do vậy, theo nghĩa rộng, tư tưởng trị là: “sự phản ảnh lợi ích tầng lớp, giai cấp liên quan đến mối quan hệ tầng lớp xã hội, giai cấp, quốc gia, dân tộc, mà cốt lõi hướng đến mục tiêu giành, trì sử dụng quyền lực nhà nước, tham gia vào công việc nhà nước, xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ nội dung hoạt động nhà nước, biểu lợi ích người, giai cấp xã hội.” Theo nghĩa hẹp, tư tưởng trị tổng hợp tri thức, hiểu biết, cảm nhận đánh giá hoạt động hệ thơng trị tượng trị diễn đời sống xã hội lập trường giai cấp định sở tình cảm, niềm tin nhận thức trị Tư tưởng trị kết tư trị hệ tư tưởng trị có hệ thống, đầy đủ chặt chẽ, thường bao gồm nhận thức trị, tình cảm, niềm tin trị hệ tư tưởng trị * Khái niệm sinh viên Trong Từ điến Cambridge: "Student a person who is learning at a college or university" nghĩa là: Sinh viên người học cao đẳng đại học Khái niệm "sinh viên" hiểu thống văn bản, tài liệu thức Việt Nam Theo Từ điển Giáo dục học: "Sinh viên người học sở giáo dục cao đăng, đại học"; Theo Luật Giáo dục đại học: "Sinh viên người học tập nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học, theo học chương trình đào tạo cao đẳng, chương trình đào tạo đại học" Theo đó, nghiên cứu, tác giả thống khái niệm: sinh viên cơng dân có độ tuổi từ 18-25, học tập nghiên cứu khoa học bậc đại học, cao đẳng * Khái niệm tư tưởng trị sinh viên Tư tưởng trị sinh viên vừa mang nội dung tư tưởng trị nói chung phân tích trình bày trên, vừa mang nét riêng đặc điểm tâm lý xã hội sinh viên Tư tưởng trị sinh viên bao gồm đầy đủ yếu tố cấu thành nên tư tưởng nói chung, nhận thức, tư trị, tình cảm, niềm tin trị hành động trị Trong khuôn khổ nghiên cứu, đề tài sử dụng khái niệm: Tư tưởng trị sinh viên tổng hịa nhận thức, tình cảm, niềm tin lập trường trị, biểu qua thơng qua thái độ hành động trị Tư tưởng trị sinh viên Việt Nam tổng hoà nhận thức, tình cảm, niềm tin lập trường trị, biểu thông qua thái độ hành động trị; biểu cụ thể niềm tin hệ tư tưởng, đường lối lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tuân thủ sách pháp luật Nhà nước, định hướng q trình học tập, rèn luyện, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN * Khái niệm mạng xã hội Trong tiếng Anh, khái niệm network (mạng lưới) hệ thống lớn, bao gồm nhiều phận tương tự kết nối với phép chuyển động liên lạc theo chiều dọc phận, phận với trung tâm điều khiển Bên cạnh đó, hiểu network mang hàm ý mạng lưới, liên kết cá nhân vật với điểm nút Mạng xã hội (social network service) tảng trực tuyến mà người sử dụng để phát triển mối quan hệ xã hội với người khác có suy nghĩ sở thích cá nhân, kết nối thời gian thực hoạt động nghề nghiệp Hàng tỷ người giới kết nối thông qua mạng xã hội để chia sẻ quan điểm cấp độ cá nhân Nhưng hầu hết người sử dụng mạng xã hội để tương tác với gia đình bạn bè, để học hỏi giải trí Những người kinh doanh sử dụng phương tiện truyền thông xã hội để lập kế hoạch nhắm đến đối tượng, mục tiêu thực thơng qua quảng cáo hấp dẫn bật liên quan đến tìm kiếm Ngồi nhiều tính khác mà mạng xã hội đem lại phục vụ cho đời sống người * Khái niệm tác động nội hàm tác động mạng xã hội đến tư tưởng trị sinh viên Trong ngôn ngữ tiếng Việt, khái niệm tác động sử dụng theo hai nghĩa: động từ danh từ Với tư cách động từ khái niệm tác động thể cụm từ: tác động qua : (Ví dụ: tác động qua mạng xã hội đến tư tưởng trị sinh viên) Khi sử dụng theo nghĩa động từ thành tố cấu thành để làm nên nội hàm khái niệm tác động gồm: chủ thể tác động, nội dung tác động, đối tượng tác động hệ tác động Còn với tư cách danh từ khái niệm tác động thể cụm từ: tác động (Vi dụ: Tác động mạng xã hội đến tư tưởng trị sinh viên) Khi sử dụng theo nghĩa danh từ thành tố cấu thành để làm nên nội hàm khái niệm tác động lại thể thông qua chất hai mặt tác động: tác động tích cực tác động tiêu cực Khi vận dụng quan niệm khái niệm tác động để đưa quan niệm nội hàm tác động mạng xã hội đến tư tưởng trị sinh viên, hiểu, tác động mạng xã hội đến tư tưởng trị sinh viên tác động mạnh mẽ mạng xã hội (tích cực tiêu cực) đến nhận thức, tư lập trường trị sinh viên; đến niềm tin, tình cảm, động trị hệ dẫn đến thay đổi hành vi trị sinh viên Căn vào tác động chung mạng xã hội đến đời sống xã hội người nói chung sinh viên nói riêng, xác định nội hàm tác động mạng xã hội đến tư tưởng trị sinh viên thể hai khía cạnh tích cực tiêu cực Tác động mạng xã hội đến tư tưởng trị sinh viên trước hết tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tư duy, lập trường trị sinh viên, yếu tố ban đầu hình thành nên tư tưởng trị sinh viên Tiếp đến, mạng xã hội tác động đến niềm tin tình cảm động trị thơng qua hình tượng trị câu chuyện trị nhằm hình thành củng cố niềm tin trị cho sinh viên Từ tác động nhận thức, tư duy, lập tường tình cảm, niềm tin, động trị sinh viên dẫn đến hình thành hành vi trị sinh viên biểu bộc lộ thực tiễn Trên khái niệm liên quan mật thiết tới nội dung nghiên cứu đề tài luận giải cách Việc thao tác hóa khái niệm nhằm tạo thống nhận thức khoa học, qua góp phần nâng cao tính khách quan, xác sức thuyết phục cho luận cứ, luận điểm kết luận đề tài Phần tác giả đề tài xin trình bày Bộ cơng cụ nghiên cứu: Bảng hỏi Anket để mục đích thu thập liệu nghiên cứu cho đề tài 10 Bộ công cụ nghiên cứu: Bảng hỏi Anket MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ PHẦN MỞ ĐẦU Kính thưa q anh/chị! Chúng ta sống giới toàn cầu hóa, "một giới phẳng" với phát triển bùng nổ cách mạng 4.0, Internet nói chung MXH nói riêng cơng cụ vơ tiện ích, gắn với xuất ứng dụng, từ blog trang mạng Để có sở khoa học cho việc đánh giá thực trạng xây dựng hệ giải pháp phát huy vai trị tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực mạng xã hội đến tư tưởng trị sinh viên trường Đại học quận Cầu Giấy, Hà Nội nay, mong nhận giúp đỡ quý anh/chị cách tích vào đáp án phù hợp qua giao diện Google Form cho câu hỏi Chúng xin cam đoan thông tin cá nhân, ý kiến đóng góp anh chị đảm bảo tính khuyết danh phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn tham gia quý anh/chị! 11 PHẦN NỘI DUNG Hướng dẫn: Anh chị vui lòng khoanh tròn vào phương án trả lời phù hợp điền vào chỗ trống Nếu có ý kiến bổ sung giải thích, anh/chị ghi cụ thể thêm I Thơng tin chung cá nhân Anh/chị sinh viên năm mấy? a Năm b Năm c Năm d Năm e Đã tốt nghiệp trường Giới tính: Dân tộc: a Kinh b Khác (ghi rõ) Trường học: Khoa học: Phần II Khảo sát mức độ phổ biến mạng xã hội sinh viên trường đại học quận Cầu Giấy, Hà Nội Câu Anh/chị biết sử dụng trang mạng xã hội nào? (có thể chọn nhiều phương án) a Facebook b Zalo c Instagram d Youtube e Twitter g Khác (ghi rõ) Câu Phương tiện để anh/chị truy cập mạng xã hội gì? a Điện thoại thơng minh b Máy tính bảng c Máy tính bàn d Máy tính xách tay 12 e Khác (ghi rõ) Câu Một ngày anh/chị dành khoảng cho việc sử dụng mạng xã hội? a 1-2 b 2-4 c 4-7 d Trên Câu Anh/chị thường sử dụng mạng xã hội vào thời gian ngày? (có thể chọn nhiều phương án) a Lúc thức dạy b Khi chuẩn bị ddi ngủ c Lúc rảnh rỗi d Trong làm việc học tập Câu Anh/chị có thường xuyên chia sẻ thông tin cá nhân lên trạng mạng xã hội khơng? a Có b Khơng c Thi thoảng Câu Anh/chị vui lòng đánh dấu (X) vào câu trả lời phù hợp Hồn tồn khơng đồng ý (1) Không đồng ý (2) Không ý kiến (3) Đồng ý (4) Hoàn toàn đồng ý (5) 13 Một số tiêu chí đánh giá liên quan Sự hữu ích mạng xã hội Dễ dàng giao tiếp Giúp trì liên hệ Cải thiện kĩ giao tiếp xã hội Tăng kiến thức Giảm căng thẳng Sự dễ sử dụng Tốc độ cập nhật thông tin nhanh Dễ dàng cập nhật cách liên tục đa dạng thơng tin MXH có gợi ý bạn bè hữu ích Cho phép tải hình ảnh clip nhanh Thói quen sử dụng MXH Đăng nhập liên tục vào MXH Theo dõi sát tin tức dù học hành sức khoẻ có giảm sút Ln nói điều đọc MXH với người Mỗi lần đăng nhập vào MXH Quên hết việc diễn xung quanh Trên mạng xã hội có nhiều mục hấp dẫn khiến bạn dễ tham gia chơi game, mua bán, bình chọn, đấu giá sản phẩm Thiết lập vài hẹn trực tiếp MXH bạn có tham gia Nhận thức mạng xã hội MXH loại hình giải trí hấp dẫn giúp người giải toả căng thẳng sau học tập, làm việc căng thẳng MXH dịch vụ kết nối thành viên sở thích, đam mê Internet lại với với nhiều mục đích khác MXH cơng cụ tuyệt vời để nâng cao, bổ sung kiến thức, kĩ MXH phần tất yếu sống người MXH xem công cụ quảng cáo, marketing doanh nghiệp, tổ chức cá nhân kinh doanh MXH xã hội ảo online mang nhiều đặc tính tương tự xã hội thực MXH giúp người giao lưu chia sẻ thông tin hiệu 14 Hành vi sinh viên Muốn người ln để ý đến đăng trạng thái Sử dụng MXH để muốn trở thành người tiếng MXH Ngồi lớp nơi làm việc thường xuyên nghĩ đến, tưởng tượng đến việc làm MXH Cảm thấy khó chịu khơng đăng nhập sử dụng tài khoản MXH Rất chia sẻ thông tin liên quan đến việc học tập mạng xã hội Thường xuyên chia sẻ viết, vấn đề từ người khác có liên quan tới Khơng tìm kiếm nội dung có giá trị việc phát triển kĩ năng, phát triển thân MXH Khi đọc viết MXH hay, sẵn sàng chia sẻ cho người Thi thoảng trao đổi, bàn luận thêm nội dung tâm đắc với bạn bè MXH Phần III Khảo sát việc học tập, nghiên cứu tư tưởng trị sinh viên 03 trường Đại học quận Cầu Giấy lựa chọn Câu Trong năm vào học trường vừa qua, anh/chị học tập tuyên truyền vấn đề sau đây? (có thể chọn nhiều phương án) a Lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin b Lý tưởng chủ nghĩa cộng sản c Con đường lên chủ nghĩa xã hội d Tư tưởng Hồ Chí Minh 15 e Đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam g Chính sách, hệ thống pháp luật Nhà nước h Truyền thống yêu nước, tự cường dân tộc i Tinh thần đại đoàn kết dân tộc k Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh l Chống diễn biến hồ bình tư tưởng trị m Khác (ghi rõ): Câu Theo anh/chị, chủ thể tham gia tuyên truyền, giáo dục tư tưởng, trị cho anh/chị trường mà anh/chị học tập? (có thể chọn nhiều phương án) a Tổ chức Đảng Nhà trường b Ban Tuyên giáo quận/huyện/thành uỷ c Đồn TNCSHCM d Các Đồn thể trị xã hội khác e Các phương tiện truyền thông đại chúng g Khác (ghi rõ): Câu Những nội dung giáo dục, tuyên truyền thực trường mà anh/chị học tập? (có thể chọn nhiều phương án) a Nội dung học tập mơn Lý luận trị b Nội dung học tập ngoại khoá c Nội dung sinh hoạt trị, tư tưởng sinh viên d Nội dung sinh hoạt tổ chức, đoàn thể xã hội sinh viên g Nội dung phong trào thi đua h Khác (ghi rõ): Câu Từ Đại hội lần thứ XIII Đảng diễn đến nay, anh/chị học tập, quán triệt vấn đề nào? (có thể chọn nhiều phương án) a Chủ trương kinh tế thị trường định hướng CNXH Đảng 16 b Lý tưởng sinh viên Việt Nam phấn đấu xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” c Chủ nghĩa xã hội mục tiêu, định hướng phát triển đắn xã hội Việt Nam d Chủ nghĩa yêu nước động lực quan trọng cách mạng Việt Nam g Cơng nghiệp hố, đại hố, cách mạng 4.0 vai trò sinh viên e Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh h Tất phương án Câu Tần suất học tập quán triệt vấn đề câu anh/chị nào? a Thường xuyên b Thi thoảng c Hiếm d Không Câu Mức động tác động tư tưởng trị mà anh/chị học tập quán triệt trường đại học mình? a Tác động nhiều b Tác động c Khơng tác động d Khó đánh giá g Khác Câu Theo quan sát cá nhân, có tượng sau xuất sinh viên thuộc trường anh/chị học? (có thể chọn nhiều phương án) a Phai nhạt lý tưởng cách mạng b Thiếu niềm tin vào đường lên chủ nghĩa xã hội c Lan truyền tư tưởng đề cao giá trị phương Tây d Gia tăng tuyên truyền xuyên tạc lực lượng thù địch e Tụ tập đông người, lợi dụng gây trật tự g Đưa tin thất thiệt bôi xấu cán bộ, đảng viên mạng xã hội 17 h Một số tượng mê tín dị đoan phát triển i Phát triển tư tưởng tự diễn biến, tự chuyển hoá k Khác (ghi rõ): PHẦN KẾT LUẬN Trên bảng hỏi khảo sát thực trạng mức độ tác động mạng xã hội tư tưởng trị sinh viên trường đại học quận Cầu Giấy, Hà Nội Thông qua mẫu bảng hỏi này, hiểu tầm quan trọng mạng xã hội nói chung với tư tưởng trị sinh viên nói riêng, đặc biệt bối cảnh phức tạp cần lưu ý đến mức độ ảnh hưởng tới tâm sinh lý, tư hành vi sinh viên Trên sở thu thập liệu từ bảng hỏi, chúng tơi phân tích dự báo xu hướng phát triển mạng xã hội, rút mặt tích cực mặt trái ảnh hưởng tới sinh viên Qua chúng tơi đưa kiến nghị số giải pháp nhằm phát huy điểm tích cực hạn chế tối đa mặt trái mạng xã hội thời gian tới – giúp cho đối tượng sinh viên có nhận thức, tư hành vi chuẩn mực phù hợp Xin cảm ơn anh/chị dành thời gian tham gia khảo sát! Chúc anh/chị mạnh khoẻ gặt hái thành tích tốt học tập cơng tác ngơi trường mình! 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiền Bùi (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, HN Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái (2014), “Sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 8, 2014 Ngô Lan Hương (2013), Mạng xã hội với việc truyền tải thơng tin lĩnh vực văn hố – giải trí, Luận văn thạc sĩ báo chí, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Hữu Luyến (2015), Mạng xã hội với sinh viên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Lan Hương (2019), Mạng xã hội với lối sống thanh, thiếu niên Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Mạng xã hội (2022), NXB Kim Đồng, Hà Nội 19

Ngày đăng: 10/01/2024, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w