1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢN CHẤT CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

32 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bản Chất Của Nghiên Cứu Định Lượng Và Thực Tiễn Áp Dụng Nghiên Cứu Định Lượng
Trường học Học Viện Hành Chính Quốc Gia
Chuyên ngành Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Lý
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 694,21 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH NĂM 2023 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA. HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHÁP LÝ. BẢN CHẤT CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BẢN CHẤT CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý Mã phách:……………………………………… Hà Nội, 2023 BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BẢN CHẤT CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý Mã phách:……………………………………… Hà Nội, 2023 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng biểu 2.1 2.2 Nội dung Bảng đánh giá nhu cầu làm việc Công ty Cổ phần Sản xuất kinh doanh nước số Hà Nội Bảng đánh giá thể quan điểm làm việc Công ty Cổ phần Sản xuất kinh doanh nước số Hà Nội Trang 14 18 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: BẢN CHẤT CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG .3 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu .3 1.1.2 khái niệm nghiên cứu định lượng 1.2 Mục đích nghiên cứu định lượng 1.3 Đặc trưng nghiên cứu định lượng 1.4 Phân loại nghiên cứu định lượng 1.5 Quy trình nghiên cứu định lượng 1.6 Các phương pháp nghiên cứu định lượng .7 1.6.1 Phương pháp vấn nhà 1.6.2 Phương pháp vấn điểm tập trung .7 1.6.3 Phương pháp quan sát .7 1.6.4 Phương pháp điều tra thông qua mẫu câu hỏi 1.7 Phương pháp xử lý liệu nghiên cứu định lượng 1.7.1 Phân tích thống kê mô tả 1.7.2 Phân tích nhân tố .8 1.7.3 Phân tích độ tin cậy 1.7.4 Phân tích hồi quy .8 1.8 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu định lượng 1.8.1 Ưu điểm phương pháp nghiên cứu định lượng 1.8.2 Những hạn chế phương pháp nghiên cứu định lượng Tiểu kết 10 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 11 2.1 Những ứng dụng nghiên cứu định lượng thực tế 11 2.2 Các bước thực nghiên cứu định lượng thực tế 12 2.3 Ví dụ thực tiễn nghiên cứu định lượng 13 2.4 Những khó khăn thách thức việc thực ứng dụng nghiên cứu định lượng 18 Tiểu kết 20 Chương 3: HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CẢI TIẾN NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 21 3.1 Hướng phát triển cải tiến việc nghiên cứu định lượng 21 Tiểu kết 23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiên cứu ngành khoa học xã hội có hai quan điểm chủ yếu để tiếp cận vấn đề Quan điểm thứ dựa thực (positivism) người nghiên cứu tìm kiếm thật nguyên nhân yếu tố tác động bên đến người Quan điểm thứ hai dựa tượng (phenomenology) người nghiên cứu tìm hiểu quan điểm trải nghiêm thực tiễn người có liên quan để tìm hiểu suy nghĩ, tình cảm nguyên nhân thúc đẩy họ hành động Chính khác xuất phát điểm chất nghiên cứu, phương pháp sử dụng để thực nghiên cứu khác Nghiên cứu tìm hiểu tác động bên ngồi thường sử dụng mơ hình nghiên cứu liệu thống kê thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát, số liệu kiểm kê, số liệu nhân học,… để đưa kết luận gọi nghiên cứu định lượng Những nghiên cứu định lượng sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, từ kinh tế, xã hội đến y tế khoa học tự nhiên, giúp cho việc đánh giá đo lường yếu tố liên quan đến vấn đề cụ thể trở nên rõ ràng xác hết Tuy nhiên, để đạt kết xác có giá trị thực tế, việc chọn đề tài nghiên cứu định lượng vô quan trọng Trong viết này, tìm hiểu chất nghiên cứu định lượng thực tiễn áp dụng nghiên cứu định lượng cần thiết Chúng ta khám phá lợi ích việc sử dụng phương pháp lưu ý cần thiết thực nghiên cứu định lượng Hãy vào khám phá để hiểu rõ đề tài "Bản chất nghiên cứu định lượng thực tiễn áp dụng nghiên cứu định lượng" Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chất nghiên cứu định lượng thực tế áp dụng nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, có phương pháp thu thập phân tích tài liệu Sau thu thập liệu, tiểu luận có sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp để phân tích liệu đưa kết luận, đánh giá chất nghiên cứu định lượng thực tế áp dụng nghiên cứu định lượng Ngồi tiểu luận có sử dụng thêm phương pháp nghiên cứu khác phương pháp giải thích, so sánh, phân tích để đưa nhận định đánh giá xác tình hình thực tiễn áp dụng nghiên cứu định lượng Ý nghĩa tiểu luận Giúp hiểu nắm rõ chất nghiên cứu định lượng cung cấp cách đầy đủ nhận thức thực tế áp dụng nghiên cứu định lượng giúp học hỏi cách thức làm việc để vận dụng vào trình học tập phục vụ cho cơng việc sau Tìm điểm hạn chế chất nghiên cứu định lượng thực tế áp dụng nghiên cứu định lượng Từ nghiên cứu phương hướng phát triển cải tiến việc nghiên cứu định lượng Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo bố cục tiểu luận chia làm chương Chương 1: Bản chất nghiên cứu định lượng Chương 2: Thực tiễn áp dụng nghiên cứu định lượng Chương 3: Hướng phát triển cải tiến nghiên cứu định lượng Chương BẢN CHẤT CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu Nghiên cứu có nhiều định nghĩa khác Martyn Shuttleworth cho rằng: "Theo nghĩa rộng nhất, định nghĩa nghiên cứu bao hàm thu thập liệu, thông tin, kiện nhằm thúc đẩy tri thức." Creswell định nghĩa: "Nghiên cứu trình có bước thu thập phân tích thơng tin nhằm gia tăng hiểu biết chủ đề hay vấn đề." Nó bao gồm ba bước: Đặt câu hỏi, thu thập liệu để trả lời cho câu hỏi, trình bày câu trả lời cho câu hỏi Từ điển Trực tuyến Merriam-Webster chi tiết hơn: Nghiên cứu "một truy vấn hay khảo sát cẩn thận; đặc biệt: khảo sát hay thể nghiệm nhắm đến việc phát diễn giải kiện, thay đổi lý thuyết hay định luật chấp nhận dựa kiện mới, hay ứng dụng thực tiễn lý thuyết hay định luật hay thay đổi đó." 1.1.2 khái niệm nghiên cứu định lượng Về khái niệm nghiên cứu định lượng năm 1980 theo Cohen (1980) nghiên cứu định lượng hiểu phương pháp nghiên cứu thực tiễn (khác với nghiên cứu lý thuyết thuần) Cũng theo Cohen nghiên cứu định lượng trình diễn số xử lý quan sát mơ tả giải thích hình thái quan sát phản ánh Đến năm 1994 Creswell định nghĩa nghiên cứu định lượng giải thích tượng tập hợp liệu dạng số phân tích sử dụng phương thức tốn học (mà cụ thể thống kê) Về mặt thực hành, nghiên cứu định lượng đề cập tới phương pháo điều tra bảng hỏi Như hiểu Crewell định nghĩa rõ ràng đơn giản, dễ hiểu sau: Thứ nhất, Tập hợp liệu số (lấy mẫu) bao gồm công việc sưu tập liệu, làm bảng hỏi, lấy ý kiến đối tượng mà người nghiên cứu mong muốn Thứ hai, Sử dụng phương thức toán học Phương thức toán học nhiều người hiểu phải hiểu rõ thống kê Điều không hẳn làm nhiều người sợ số, cơng thức thống kê rắc rối Câu hỏi đặt người khơng biết thống kê có làm nghiên cứu định lượng không? Câu trả lời không cần hiểu sâu để làm nghiên cứu định lượng có cơng cụ làm thay SPSS, Eviews, Stata… bạn nên hiểu ý nghĩa số thống kê nhớ cơng thức máy móc Đặc trưng nghiên cứu định lượng gắn thu thập xử lý liệu dạng số (định lượng), thường dung để kiểm định mơ hình giả thuyết khoa học suy diễn từ lý thuyết có (theo mối quan hệ nhân quả) mà biến số nghiên cứu lượng hố cụ thể Các mơ hình tốn cơng cụ thống kê sử dụng cho việc mơ tả, giải thích dự đốn tượng Tiến trình thơng thường nghiên cứu định lượng bao gồm việc xác định tổng thể nghiên cứu mẫu điều tra; thiết kế bảng câu hỏi; tiến hành điều tra thu thập bảng hỏi; phân tích liệu; trình bày kết nghiên cứu cuối đưa diễn giải bàn luận kết nghiên cứu.[1, tr146] 1.2 Mục đích nghiên cứu định lượng Mục đích nghiên cứu định lượng phát triển dùng phương pháp toán học để đưa giả thuyết liên quan đến đối tượng nghiên cứu Trong trình nghiên cứu định lượng, trung tâm nghiên cứu thực cung cấp tất kết nối cần thiết quan sát thực nghiệm biểu thức toán học quan hệ định lượng Để lượng hóa xác biến phương pháp phải sử dụng cơng cụ phân tích thống kê Việc nghiên cứu định lượng áp dụng đảm bảo yếu tố sau: - Hướng nghiên cứu chi tiết, rõ ràng, cụ thể cần số liệu xác - Kiểm định giả thuyết nghiên cứu có từ phần lý thuyết 1.3 Đặc trưng nghiên cứu định lượng Mục đích việc nghiên cứu định lượng sử dụng phương pháp đo lường kiểm tra liên quan biến với Khi sử dụng phương pháp định lượng, kết thể thành mơ hình kinh tế lượng, mơ hình tốn học Cách để thực phương pháp phân phối ngẫu nhiêu lấy mẫu vật thể Mẫu vật thu thập dựa yếu tố cách lựa chọn quy mơ mẫu Những nhân tố bên mơ hình phải phân tích đo lường thành số Ưu nhược điểm phương pháp nghiên cứu định lượng thể rõ ràng tính chất đặc trưng Nghiên cứu định lượng có tính khách quan khoa học, độ tin cậy cáo phân tích nhanh chóng Tuy nhiên phương pháp lại khơng làm rõ tượng người, yếu tố chủ quan người khảo sát, đơi có sai số ảnh hưởng ngữ cảnh Hơn việc định lượng địi hỏi phải phân tích xác nên tốn nhiều thời gian 1.4 Phân loại nghiên cứu định lượng Có nhiều kiểu phân loại có số kiểu phân loại phổ biến nghiên cứu định lượng là: Phân loại theo thời gian: Nghiên cứu lịch sử, tương lai 2.2 Các bước thực nghiên cứu định lượng thực tế Các bước thực nghiên cứu định lượng thực tế thường bao gồm: Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu: Đây bước quan trọng trình nghiên cứu Nhà nghiên cứu cần phải xác định rõ vấn đề cần nghiên cứu đặt câu hỏi cụ thể Bước 2: Thiết kế nghiên cứu: Sau xác định vấn đề nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần lên kế hoạch phương pháp nghiên cứu, bao gồm cách thu thập liệu, phân tích liệu đánh giá kết Thiết kế nghiên cứu cần phải đảm bảo tính độc lập, khảo sát đủ mẫu, cách chọn mẫu phù hợp, phân tích đầy đủ liệu, đáng tin cậy khách quan Bước 3: Thu thập liệu: Sau hoàn tất thiết kế nghiên cứu, nhà nghiên cứu tiến hành thu thập liệu Có nhiều cách thu thập liệu định lượng, bao gồm khảo sát trực tiếp, khảo sát qua điện thoại, email, thư tín, thực nghiệm, quan sát, giám sát sử dụng sở liệu có sẵn Bước 4: Phân tích liệu: Sau thu thập liệu, nhà nghiên cứu tiến hành phân tích liệu Đây bước quan trọng để đưa kết nghiên cứu Có nhiều cơng cụ phân tích liệu định lượng, bao gồm phân tích đơn biến, phân tích đa biến, phân tích tương quan, phân tích hiệu quả, phân tích hồi quy, phân tích phân nhóm Bước 5: Đưa kết luận đánh giá: Dựa kết phân tích liệu, nhà nghiên cứu đưa kết luận đánh giá Kết luận đánh giá phải dựa liệu định lượng phân tích cách khách quan, đáng tin cậy có tính thống kê 13 Bước 6: Trình bày báo cáo kết quả: Cuối cùng, nhà nghiên cứu trình bày báo cáo kết nghiên cứu 2.3 Ví dụ thực tiễn nghiên cứu định lượng Để dẫn chứng việc ứng dụng nghiên cứu định lượng em xin lấy ví dụ mẫu khảo sát sau: - Thưa quý vị! Tôi nghiên cứu đề tài luận văn “Tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty cổ phần Sản xuất kinh doanh nước số Hà Nội” Tôi mong nhận hỗ trợ Anh/Chị việc điền vào phiếu câu hỏi Sẽ khơng có câu trả lời hay sai, câu trả lời Anh/Chị sử dụng cho công tác nghiên cứu đề tài không sử dụng với mục đích khác I Anh/Chị vui lịng đánh giá xếp theo thang điểm từ đến nhu cầu Anh/Chị làm việc Công ty Cổ phần Sản xuất kinh doanh nước số Hà Nội (5 mức điểm đánh giá cao quan trọng nhất; mức độ quan trọng giảm dần 1) Anh/Chị làm phòng: Mức độ Nhu cầu Thu nhập cao thỏa đáng Chế độ phúc lợi tốt Công việc ổn định Điều kiện làm việc tốt Quan hệ tập thể tốt Có hội học tập nâng cao trình độ Có hội thăng tiến Công việc phù hợp với khả sở 14 trường Được tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ Bảng 2.1 Bảng đánh giá nhu cầu làm việc Công ty Cổ phần Sản xuất kinh doanh nước số Hà Nội II.Anh/Chị thể quan điểm cách đánh dấu (X) vào thích hợp (từ mức “Rất đồng ý” đến mức “Rất khơng đồng ý”) STT Tính tích cực, chủ động, sáng tạo cơng việc Tơi ln sẵn sàng sớm muộn để hồn thành công việc Tôi sẵn sàng công tác xa quan yêu cầu Tôi sẵn sàng nhận nhiệm vụ thời gian Tơi ln suy nghĩ tìm giải pháp tối ưu để hồn thành nhiệm vụ Sự gắn bó người lao động với đơn vị Tôi tin tưởng vào cấp Với điều kiện nay, tiếp tục làm việc lâu dài Công ty Rất đồng ý Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Rất khơng đồng ý Rất đồng ý Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Rất không đồng ý 15

Ngày đăng: 10/01/2024, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w