1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận đầu tư quốc tế đề tài xu thế tự do hoá đầu tư của asean

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xu Thế Tự Do Hoá Đầu Tư Của ASEAN
Tác giả Bùi Mạnh Tùng, Nguyễn Thị Thuỳ Vân, Vi Thị Thảo Vân
Người hướng dẫn TS. Cao Thị Hồng Vinh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

i t điĐầu tưquốc tế 100% 2Môi trường đầu tưQT tại Thái Lan nalĐầu tưquốc tế 100% 1 Trang 9 Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Cẩm Nhung, Nguyễn Hồ Sơn 2015 ngđã nghiên cứu vấn đề “Tự do hóa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: XU THẾ TỰ DO HOÁ ĐẦU TƯ CỦA ASEAN Giảng viên hướng dẫn: TS Cao Thị Hồng Vinh Lớp tín chỉ: DTU308/He2023.1 Nhóm thực hiện: Nhóm 35 Thành viên: STT Họ tên MSSV Bùi Mạnh Tùng 2014110253 Nguyễn Thị Thuỳ Vân 2114410203 Vi Thị Thảo Vân 2114410204 Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH iii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu nước 1.2 Nghiên cứu nước CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tự hóa đầu tư 2.2 Tiến trình tự hóa đầu tư 2.2.1 Loại bỏ dần rào cản ưu đãi mang tính phân biệt đối xử hoạt động đầu tư 2.2.2 Thiết lập tiêu chuẩn đối xử tiến hoạt động đầu tư 2.2.3 Tăng cường biện pháp giám sát thị trường để đảm bảo vận hành đắn thị trường 2.3 Khung phân tích 2.3.1 Tự hoá đầu tư theo hiệp định đầu tư 2.3.1.1 Loại bỏ/hạn chế rào cản hoạt động đầu tư 2.3.1.2 Bảo vệ hoạt động trước đầu tư 2.3.1.3 Các nguyên tắc rào cản gia nhập thị trường 2.3.1.4 Các điều khoản ngoại lệ 2.3.2 Bảo đảm thực tự hóa theo điều ước quốc tế đầu tư 2.3.2.1 Trọng tài hiệp ước đầu tư 9 i 2.3.2.2 Thủ tục giải tranh chấp Nhà nước với Nhà nước (giữa Nhà nước) hiệp định đầu tư 2.3.2.3 Hệ thống tư vấn đàm phán quốc gia thành viên ký kết vào hiệp định đầu tư CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ Ở ASEAN 11 3.1 Xu hướng chung số khu vực 11 3.1.1 EU 11 3.1.2 Đông Á 12 3.2 Xu tự hóa đầu tư ASEAN 13 3.2.1 Tự hóa đầu tư thơng qua hiệp định 3.2.1.1 Hạn chế nguyên tắc rào cản gia nhập thị trường 14 14 3.2.1.2 Hạn chế rảo cản hoạt động đầu tư 16 3.2.1.3 Xu thành lập khu đầu tư kinh tế đặc biệt 17 3.2.1.4 Các trường hợp ngoại lệ 18 3.2.2 Bảo đảm thực tự hóa theo điều ước quốc tế đầu tư khu vực ASEAN 19 3.2.2.1 Cơ chế giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước qua thỏa thuận đầu tư quốc tế 19 3.2.2.2 Thủ tục giải tranh chấp Nhà đầu tư với Nhà nước trọng tài 22 3.2.2.3 Sự linh hoạt, phù hợp chế ISDS theo quy định ACIA với đặc thù mục tiêu hợp tác ASEAN KẾT LUẬN 23 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 ii DANH MỤC HÌNH ẢNH 21 Hình 3.1 iii LỜI MỞ ĐẦU Trong xu tồn cầu hóa nay, vai trị vốn đầu tư đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp từ nước để phát triển kinh tế đánh giá quan trọng Bất kỳ quốc gia muốn tăng trưởng phát triển cần điều kiện khơng thể thiếu được, phải thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn cho kinh tế Đầu tư nước lĩnh vực quan trọng, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở rộng thị trường xuất tăng nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nước, tạo vị vững để quốc gia chủ động hội nhập với kinh tế khu vực giới Nhận thức tầm quan trọng đầu tư nước ngoài, quốc gia thể giới quốc gia thành viên ASEAN có sách để thực tự hóa đầu tư Tự hóa đầu tư đóng vai trị quan trọng việc xây dựng thị trường sở sản xuất thống Cộng đồng kinh tế ASEAN Tự hóa đầu tư trọng tâm để ASEAN thu hút dòng vốn FDI dòng vốn đầu tư trực tiếp nội vùng Sự gắn kết thành khối ASEAN làm gia tăng luồng vốn FDI vào ASEAN, đồng thời thúc đẩy hình thành chuỗi giá trị cung ứng tích hợp khu vực ASEAN liên kết khu vực sớm quan tâm đến việc hợp tác khu vực tự hoá đầu tư, nay, q trình tự hố đầu tư khu vực ASEAN trải qua khoảng thời gian dài, có nhiều thay đổi để phù hợp với bối cảnh thị trường xã hội Xuất phát từ thực tiễn trên, nhóm chúng em định lựa chọn đề tài “Xu tự hoá đầu tư khu vực ASEAN” làm đề tài nghiên cứu với hy vọng nghiên cứu trình bày số vấn đề lý luận, thực trạng, cung cấp chứng thực nghiệm xu hướng tự hoá khu vực ASEAN Nội dung tiểu luận gồm chương sau, không bao gồm lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Xu hướng tự hố đầu tư ASEAN Nhóm chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Cao Thị Hồng Vinh, trình tìm hiểu học tập mơn Đầu tư quốc tế, nhóm em nhận giảng dạy hướng dẫn tận tình, tâm huyết cơ, giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay bổ ích Trong trình thực nghiên cứu viết báo cáo, kiến thức cịn hạn chế nên chúng em khơng tránh khỏi sai sót khơng mong muốn Vì vậy, chúng em mong nhận ý kiến nhận xét phê bình từ để đề tài chúng em hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! Document continues below Discover more from:tư quốc tế Đầu DTU308 Trường Đại học… 356 documents Go to course Vở ghi đtqt - Vở ghi 33 đầu tư quốc tế cho… Đầu tư quốc tế 100% (6) Đề cương đầu tư 16 quốc tế - Đề cương… Đầu tư quốc tế 100% (3) ĐỀ THI CUỐI KÌ K58D - ĐỀ THI CUỐI KÌ… Đầu tư quốc tế 100% (2) Tiểu luận - Hoạt 34 động xúc tiến đầu t… Đầu tư quốc tế 100% (2) Tác động thu hút 28 FDI tới nguồn nhân… Đầu tư quốc tế 100% (2) Môi trường đầu tư 23 QT Thái Lan final CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu nước Đầu tư quốc tế 100% (1) Trương Bá Tuấn, Lê Thị Thùy Vân - Viện Chiến lược Chính sách tài chính, Bộ Tài (2016) đưa đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ với chủ đề “Cơ chế thúc đẩy thương mại đầu tư Cộng đồng kinh tế ASEAN: Những vấn đề đặt hàm ý sách” Đề tài tập trung vào nội dung gồm hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn, làm rõ thành tố chế thúc đẩy đầu tư cộng đồng kinh tế, từ rút học cho AEC Bên cạnh đó, đề tài sâu phân tích ưu nhược điểm thực tiễn phát triển thương mại đầu tư ASEAN Đặc biệt, đề tài cách tiếp cận cân thúc đẩy phát triển AEC góc độ thương mại đầu tư Mục tiêu cuối tăng hiệu phân phối sử dụng nguồn lực nhằm đem lại lợi ích chung lớn hơn, đồng thời hướng tới phân phối lợi ích cơng bằng, bền vững theo nguyên tắc thị trường thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế thành viên Bên cạnh đó, cần tự hóa để tăng cường hiệu kinh tế, đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nước đạt mục tiêu chung xã hội Nguyễn Cẩm Nhung, Nguyễn Thị Hải Lê (2014) nghiên cứu “Quan hệ đầu tư ASEAN bối cảnh hình thành AEC 2015” phân tích đánh giá quan hệ đầu tư ASEAN bối cảnh hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), đặc biệt tập trung vào phân tích quan hệ đầu tư nội khối ngoại khối ASEAN giai đoạn 1995-2013 Số liệu rằng, tỷ trọng đầu tư ngoại khối vào ASEAN ln giữ vai trị chủ đạo tổng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào ASEAN ASEAN kỳ vọng trở thành công xưởng sản xuất chung với nguồn lực thống nhất, đặc biệt nguồn nhân lực có kỹ với giá tương đối rẻ sau AEC hình thành vào cuối 2015 Điều giúp ASEAN trở thành khu vực hấp dẫn nhà đầu tư từ nước phát triển nước thành viên hưởng lợi từ điều Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Cẩm Nhung, Nguyễn Hồng Sơn (2015) nghiên cứu vấn đề “Tự hóa đầu tư cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) tham gia Việt Nam”, qua cho thấy việc tự hóa, thuận lợi hóa đầu tư ASEAN, đối xử bình đẳng nhà đầu tư ASEAN nhà đầu tư nước giúp nước thành viên ASEAN có hội thu hút nhiều FDI từ nước thành viên đối tác bên ASEAN khu vực mang lại lợi nhuận cao hấp dẫn nhà đầu tư Việc tự hóa, thuận lợi hóa đầu tư ASEAN khiến cho chi phí giảm, lợi nhuận tăng thúc đẩy nhà đầu tư đầu tư nhiều Số liệu FDI vào ASEAN qua năm cho thấy ASEAN có xu hướng ngày thu hút nhiều FDI từ nội khối ngoại khối 1.2 Nghiên cứu nước Wisarn Pupphavesa (2008) chương nghiên cứu “Investment Liberalization and Facilitation: Contribution to the ASEAN Economic Community Blueprint” xem xét thảo luận số đặc điểm quan trọng hiệp định tự hóa đầu tư đưa số khuyến nghị tự hóa đầu tư, giúp quan hệ kinh tế ASEAN trở nên thuận lợi hiệu trình hội nhập xu tự hoá đầu tư Ponciano S INTAL Jr (2015) với nghiên cứu “AEC Blueprint Implementation Performance and Challenges: Investment Liberalization” tập trung vào việc đo lường xem xét tiến độ khó khăn vướng mắc trình thực sáng kiến tự hóa đầu tư AEC 2009–2015 Các kết cho thấy tỷ lệ cao tự hóa đầu tư nước ngoài, dựa ASEAN Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) Những thách thức tự hóa đầu tư khu vực bao gồm phức hợp văn hóa, trị, nhạy cảm an ninh, liên quan đến kiểm soát phần vốn nước số lĩnh vực Bài viết kết thúc với số khuyến nghị cho sáng kiến tự hóa đầu tư ASEAN sau năm 2015 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tự hóa đầu tư Tự hoá đầu tư phần q trình tự hố rộng lớn hơn, tự hoá thương mại quốc tế hàng hố, dịch vụ tự hố dịng tài chính, cơng nghệ, tri thức Cho tới tại, có tài liệu đề cập khái niệm hay đưa định nghĩa tự hóa đầu tư cách xác cụ thể, có số quan điểm sau: Theo giới kinh doanh Anh Châu Âu, chế độ đầu tư tự chế độ đầu tư đáp ứng yêu cầu sau: không phân biệt đối xử, minh bạch, ổn định (TUKP, 1998) Theo Murray Dobbin (Canada), tự hóa thương mại đầu tư hiểu không bị ràng buộc quy định luật pháp, sách (Dobbin, 1998) Trong tuyên bố Bogor APEC “đầu tư thương mại mở tự do” thực cách giảm dần rào cản thương mại đầu tư khuyến khích lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ vốn kinh tế thành viên” (APEC, 1994) Theo Susan Bryce (Úc), tự hóa đầu tư khơng bị ràng buộc dỡ bỏ dần qui định hạn chế mà phủ nước đặt cho nhà đầu tư nước (Bryce, 1998) Từ cách hiểu tự hóa đầu tư tự hóa ĐTNN, rút cách hiểu tự hóa FDI sau: Tự hóa FDI q trình rào cản hoạt động FDI, phân biệt đối xử FDI hình thức đầu tư khác bước dỡ bỏ, tiêu chuẩn đối xử tiến thiết lập yếu tố để đảm bảo hoạt động đắn thị trường hình thành 2.2 Tiến trình tự hóa đầu tư Tiến trình tự hố đầu tư diễn nước, khu vực tổ chức giới theo nội dung chấp trước nhà đầu tư có tranh chấp đệ trình khiếu nại cho trọng tài Thủ tục khái qt theo Hình 3.1 Nguồn: Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế số 139 (08/2021) Về biện pháp giải tranh chấp, quy định ACIA theo hướng kế thừa biện pháp giải tranh chấp quốc tế truyền thống Tham vấn (Consultations), Hoà giải (Conciliatation) Trọng tài (Arbitration) Ngồi ra, ACIA cịn quy định khả giải tranh chấp Toà án Việc khu vực ASEAN ngày hoàn thiện nội dung giải tranh chấp Hiệp định đầu tư tạo sở pháp lý để bảo hộ nhà đầu tư, thể thiện chí mong muốn thu hút vốn đầu tư nước phát triển kinh tế khu vực 21 3.2.2.2 Thủ tục giải tranh chấp Nhà đầu tư với Nhà nước trọng tài Yêu cầu giải tranh chấp trọng tài phương thức giải bên áp dụng sau tiến hành tham vấn đàm phán không giải tranh chấp vịng 180 ngày kể từ ngày nước thành viên có tranh chấp nhận yêu cầu tham vấn (Điều 32 ACIA) ICSID trọng tài quy chế thiết lập sở Công ước ICSID Đây chế hòa giải trọng tài thường trực bên cạnh ngân hàng Thế Giới ICSID có trụ sở Washington, tổ chức trọng tài quốc tế hàng đầu quản lý trọng tài đầu tư Có ba điều kiện để ICSID có thẩm quyền thụ lý vụ tranh chấp áp dụng quy chế trọng tài để giải quyết: (i) tranh chấp phải phát sinh trực tiếp từ hoạt động đầu tư; (ii) bên tranh chấp phải quốc gia thành viên Công ước bên công dân quốc gia thành viên khác; (iii) bên tranh chấp phải thể chấp thuận văn việc đưa vụ việc giải Quy trình thủ tục giải tranh chấp theo ICSID bao gồm: (i) Gửi yêu cầu trọng tài tới Tổng Thư ký ICSID; (ii) Tổng Thư Ký xem xét thẩm quyền giải tranh chấp ICSID; (iii) Xác định số lượng cách thức bổ nhiệm trọng tài; (iv) Bổ nhiệm thành viên hội đồng trọng tài; (v) Thành lập hội đồng trọng tài; (vi) Phiên họp đầu tiên; (vii) Tố tụng viết: thường bao gồm vịng biện hộ Trong đó, vòng thứ nhất, Nguyên đơn nộp biện hộ (Memorial) sau đó, Bị đơn nộp phản biện lại (Counter Memorial) Sang vòng thứ hai, Nguyên đơn nộp Hồi Đáp (Reply) Bị đơn, theo đó, nộp Phản biện lần (Rejoinder); (viii) Phiên điều trần (Oral Hearing); (ix) Các thành viên Hội đồng trọng tài thảo luận cân nhắc vấn đề sau buổi xét xử; (x) Ra phán Hội đồng trọng tài đưa phán cho vụ tranh chấp, định cuối ràng buộc, có 22 thể cơng nhận thi hành quốc gia thành viên ICSID Không có thủ tục phúc thẩm phán quyết, nhiên có biện pháp khắc phục hậu phán theo Công ước ICSID; (xi) Công nhận thực thi phán biện pháp khắc phục hậu phán quyết; (xii) Riêng chế phụ trợ ICSID, việc công nhận thi hành phán áp dụng Cơng ước ICSID Do đó, Quy tắc trọng tài áp dụng cho trường hợp chế phụ trợ ICSID quy định địa điểm trọng tài phải quốc gia thành viên Công ước New York 1958 Việc công nhận thi hành phán theo chế phụ trợ ICSID điều chỉnh luật nơi phân xử, bao gồm điều ước hành Các biện pháp khắc phục hậu phán áp dụng với phán đưa theo Cơ chế phụ trợ ICSID Các biện pháp bao gồm: Giải thích phán quyết, sửa lỗi, định bổ sung 3.2.2.3 Sự linh hoạt, phù hợp chế ISDS theo quy định ACIA với đặc thù mục tiêu hợp tác ASEAN ACIA xây dựng Cơ chế ISDS với mong đợi mang lại môi trường đầu tư hấp dẫn với nhà đầu tư, đóng góp cho phát triển kinh tế hội nhập khu vực ASEAN Cơ chế ISDS theo quy định ACIA đánh giá toàn diện với quy định cụ thể, chi tiết chế ISDS theo Hiệp định IGA trước đó, đồng thời phù hợp với nhu cầu đặc thù khu vực Thứ nhất, ASEAN khu vực đa dạng thể chế pháp lý, quốc gia thành viên có hệ thống tồ án khung pháp lý khác biệt Vì vậy, việc tạo ế ISDS chung khu vực khiến cho nhà đầu tư ASEAN an tâm khoản đầu tư nước chế cho phép nhà đầu tư không cần phải dựa vào quy định cụ thể pháp luật nước tiếp nhận đầu tư mà dựa vào điều khoản ACIA để khởi động thủ tục bảo vệ khoản đầu tư quyền nghĩa vụ bị vi phạm nước tiếp nhận đầu tư (Nipawan, 2015) 23 Thứ hai, chế ISDS theo quy định ACIA giúp tăng khả cạnh tranh thu hút đầu tư khu vực, góp phần thực hoá yếu tố cốt lõi tự di chuyển đầu tư mục tiêu quan trọng thị trường sở sản xuất thống ASEAN Thứ ba, chế ISDS theo quy định ACIA thể vận dụng linh hoạt “phương cách ASEAN” quy tắc mang tính đặc thù hợp tác khu vực Mặc dù khơng pháp điển hố cách rõ ràng văn pháp lý ASEAN, “phương cách ASEAN” quốc gia thành viên ngầm thừa nhận quy tắc ứng xử quan hệ hợp tác tổ chức (Leviter, 2010) “Phương ch ASEAN” bao gồm số nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội nhau; định theo phương thức tham vấn đồng thuận; không sử dụng vũ lực, tránh đối đầu, căng thẳng trực tiếp quan hệ hợp tác; thông qua diễn đàn, quy chế khơng thức để đàm phán, trao đổi, giải xung đột quốc gia… (Hồng & Hiệp, 2013) Điều thể rõ quy định chế ISDS ACIA Thứ tư, chế ISDS theo quy định ACIA có điều khoản thể đảm bảo chủ quyền quốc gia Chẳng hạn như, theo chế ISDS thơng thường, trọng tài có nghĩa vụ giải thích điều khoản thoả thuận đầu tư quốc tế, nhiên, theo quy định ACIA, trọng tài quốc gia thành viên ASEAN chia sẻ thẩm quyền giải thích điều khoản liên quan tới tranh chấp (Nipawan, 2015) Theo quy định Khoản Điều 40 ACIA, trọng tài bên tranh chấp yêu cầu, quốc gia thành viên gửi thoả thuận giải thích chung điều khoản Hiệp định tới Toà trọng tài Như vậy, quốc gia thành viên giữ lại thẩm quyền giải thích điều khoản ACIA liên quan tới vụ tranh chấp, thay phụ thuộc hồn tồn trọng tài giải vụ việc Mặc dù quy định đánh giá hạn chế chế ISDS ASEAN (sẽ phân tích phần sau), nhiên, quy định cho thấy ưu tiên 24 đảm bảo quyền lợi quốc gia thành viên cân nghĩa vụ bảo vệ nhà đầu tư nước (Nipawan, 2015; Marshall, 2017) Cơ chế ISDS có vai trị quan trọng biện pháp bảo hộ đầu tư, tạo điều kiện cho nhà đầu tư cá nhân pháp nhân khởi kiện nhà nước tiếp nhận đầu tư nhà nước thực sách, định trái với nghĩa vụ ghi nhận thỏa thuận đầu tư bên, gây thiệt hại cho nhà đầu tư nước ngồi Cơ chế ISDS mặt góp phần bảo vệ cho khoản đầu tư nhà đầu tư nước nước tiếp nhận đầu tư, mặt khác giúp cho nước tiếp nhận đầu tư tạo môi trường minh bạch, hấp dẫn, thu hút tốt dịng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi Vì vậy, ACIA với tư cách hiệp định điều chỉnh toàn diện vấn đề đầu tư khu vực đầu tư ASEAN, có quy định tương đối hoàn chỉnh, cụ thể, rõ ràng chế ISDS khu vực đầu tư ASEAN Cơ chế ISDS theo quy định ACIA thể phù hợp với đặc thù hợp tác ASEAN nhiều mặt như: ghi nhận hòa giải tham vấn tiến trình giải tranh chấp thức, bắt buộc trước tiến tới bước tiếp theo; lựa chọn quy tắc trọng tài phổ biến tiếng nhấn mạnh tới việc sử dụng trọng tài khu vực; quy định linh hoạt minh bạch; đảm bảo quyền kiểm soát quốc gia thành viên quy định giải thích pháp luật,… Tuy nhiên, chế ISDS ACIA cho thấy trình giải tranh chấp phụ thuộc đáng kể vào sách, quy định pháp luật quốc gia thành viên tiếp nhận đầu tư, thể rõ nét kiểm soát nhà nước quốc gia thành viên Điều gây tác động không nhỏ với quốc gia thành viên nhà đầu tư nước ngồi Như vậy, có nhiều điểm tiến bộ, tạo điều kiện cho nhà đầu tư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thơng qua chế khởi kiện nhà nước tiếp nhận đầu tư, nhiên, quy định ACIA hạn chế khả thực thi hiệu điều khoản thực tế Các quốc gia thành viên ASEAN cần phải cân nhắc, tiếp tục có sửa đổi, bổ sung phù hợp, theo cần phải đảm 25 bảo cân lợi ích nhà nước với mục đích bảo hộ đầu tư Điều thúc đẩy phát triển khu vực đầu tư ASEAN cách mạnh mẽ, tạo điều kiện thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, khơng khu vực ASEAN mà dòng đầu tư ngoại khối 26 KẾT LUẬN Có thể nói, tự hóa đầu tư điều kiện quan trọng, đóng vai trò định Cộng đồng kinh tế ASEAN Xu hướng tự hố đầu tư khn khổ Cộng đồng Kinh tế ASEAN có nhiều bước tiến, trải qua giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau, tiến trình tự hố đầu tư khu vực ASEAN có bước tiến khác nhau, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia khu vực góp phần thúc đẩy tồn cầu hố kinh tế Dựa khung phân tích từ nghiên cứu trước, với tìm hiểu cụ thể khu vực ASEAN, nhóm chúng em đưa xu tự hóa đầu tư ASEAN thể qua hai góc độ: thơng qua hiệp định biện pháp đảm bảo thực tự hóa đầu tư Có thể thấy, xu thể tự hoá đầu tư khu vực ASEAN có thay đổi phù hợp, từ tăng hiệu phân phối sử dụng nguồn lực nhằm đem lại lợi ích chung lớn hơn, đồng thời hướng tới phân phối lợi ích cơng bằng, bền vững theo nguyên tắc thị trường thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế thành viên Bên cạnh đó, tự hóa đầu tư cường hiệu kinh tế, đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nước đạt mục tiêu chung xã hội Bài tiểu luận nhóm em xin dừng lại Do kiến thức môn kiến thức thực tiễn nhóm cịn hạn chế định nên không tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành tiểu luận Nhóm em mong góp ý để tiểu luận hoàn thiện Một lần nữa, chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Cao Thị Hồng Vinh, trình tìm hiểu học tập mơn Đầu tư quốc tế, nhóm em nhận giảng dạy hướng dẫn tận tình, tâm huyết cơ, giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay bổ ích Kính chúc ln tràn đầy nhiệt huyết có thật nhiều sức khỏe để thành công công việc Chúng em xin chân thành cảm ơn! 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Vũ Chí Lộc Giáo trình Đầu tư quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương, 2011 Phạm vi điều chỉnh, nguyên tắc Hiệp định đầu tư tồn diện ASEAN (ACIA) Tạp chí Pháp Lý (2023) Hệ thống pháp luật sách thúc đẩy đầu tư Singapore, kinh nghiệm cho Việt Nam 28 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 Nghị định 31/2021/NĐ CP hướng dẫn Luật Đầu tư Nguyễn Phương (n.d.) TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN(AEC) VÀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM Arbitration • Arbitration (international Đặng Phượng Lệ, “Giải Quyết Tranh Chấp Giữa Nhà Đầu Tư Và Nhà Nước Theo Các Hiệp Định Đầu Tư Quốc Tế Mà Việt Nam Là Thành Viên”, Pháp Luật Thế Giới 26/03/2021 29 Chaisse, J & Donde, R (2017), “The state of investor Pacific”, Hồng, Đ.M & Hiệp, L.H (2013), Thuật ngữ Quan hệ quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật Hwee, W.K., Kirollos, K & Cecilia Salta, M (2018), “ASEAN investment t and the digital economy in ASEAN”, , truy cập ngày 14/02/2021 Lakatos, A (2014), “A guidebook to the ASEAN comprehensive investment agreement”, https://trungtamwto.vn/file/167 ASEAN%20Comprehensive%20Investment%20Agreement.pdf, truy cập Leviter, L (2010), “The ASEAN Charter: ASEAN failure or member failure”, Linh, N.P (2018), “Cơ chế tài phán đầu tư EVFTA vầ chuẩn bị Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Số 102, tr 96 Marshall, M (2017), “Investor standards and mediation”, 30 Ngân, V.K (2021), “Chủ động ứng phó với tranh chấp nhà đầu tư nước nhà nước tiếp nhận đầu tư: số lưu ý cho Việt Nam”, Tạp chí Quản ế quốc tế, Số 138, tr 124 Nipawan, P (2015), “The ASEAN way of investment protection : an assessment of the ASEAN comprehensive investment agreement”, eprint/6954, truy cập ngày 14/07/2021 Roberts, A (2014), “State theory of interdependent rights and shared interpretive authority”, cập ngày 14/02/2021 The ASEAN Secretariat (2009), “Roadmap for an ASEAN Community 2009 2015”, Community_20092015.pdf, truy cập ngày 14/02/2021 Tuấn, B.Q (2010), “Quyền miễn trừ quốc gia Tư pháp quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp điện tử, Số 13, tr 14 Tuấn, T B., Vân, L.T.T (2018), “Cơ chế thúc đẩy thương mại đầu tư Cộng đồng kinh tế ASEAN: Những vấn đề đặt hàm ý sách”, Tạp chí Kinh tế Tài Việt Nam, số 1/2018 Nguyễn Cẩm Nhung, Nguyễn Thị Hải Lê (2014), Quan hệ đầu tư ASEAN bối cảnh hình thành AEC 2015, Đại học Quốc gia Hà Nội UNCTAD (2020a), “Investor mark: cases and outcomes in 2019”, https://unctad.org/system/files/official cbinf 2020d6.pdf, truy cập ngày 14/02/2021 31 UNCTAD (2020b), “Investment dispute settlement navigator”, truy cập ngày 14/02/2021 Pupphavesa, W (2008), “Investment Liberalization Contribution to the ASEAN Economic Community Blueprint’, in Soesastro, H 32 BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC Họ tên Nội dung công việc Bùi Mạnh Tùng (Nhóm trưởng) Tìm kiếm đề tài, nghiên cứu, xây dựng outline + Nội dung phần 2.1 + Kiểm tra lỗi trình bày tiểu luận Nguyễn Thị Tìm kiếm đề tài, nghiên cứu, xây dựng outline + Nội dung phần 2.2 + Kiểm tra lỗi trình bày tiểu luận Vi Thị Thảo Vân Tìm kiếm đề tài, nghiên cứu, xây dựng outline + Viết mở đầu, kết luận + Nội dung Chương I phần Tổng hợp tiểu luận 33 Mức độ More from: Đầu tư quốc tế DTU308 Trường Đại học… 356 documents Go to course 33 16 Vở ghi đtqt - Vở ghi đầu tư quốc tế cho… Đầu tư quốc tế 100% (6) Đề cương đầu tư quốc tế - Đề cương… Đầu tư quốc tế 100% (3) ĐỀ THI CUỐI KÌ K58D 34 - ĐỀ THI CUỐI KÌ… Đầu tư quốc tế 100% (2) Tiểu luận - Hoạt động xúc tiến đầu tư tại… Đầu tư quốc tế Recommended for you 100% (2) Group-2- Vinfast 74 124 23 Đầu tư quốc tế Tieng anh a2 20cau full - Quy trình luân… Báo cáo khoa học 100% (1) KLE - BIG4 Practice TEST accounting 33 100% (1) 100% (2) Vở ghi đtqt - Vở ghi đầu tư quốc tế cho… Đầu tư quốc tế 100% (6)

Ngày đăng: 10/01/2024, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w