1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 4 tự do hoá đầu tư và các hiệp định đầu tư quốc tế

50 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 9,11 MB

Nội dung

8/21/22 Chương Tự hoá đầu tư hiệp định đầu tư quốc tế Ths Nguyễn Thị Thanh Bộ môn Kinh tế quốc tế Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế Trường Đại học Thương mại 08 68 13 88 69 thanh.nt@tmu.edu.vn 3,136 T $ 1,622 T $ 12,358 B $ Nguồn: Foreign direct investment, net inflows (USD), data.worldbank.org 8/21/22 Foreign Direct Investment, net inflows (BoP, $), Vietnam – World Bank https://data.worldbank.org/indicator/BX.KLT.DINV.CD.WD?locations=VN Tự hoá đầu tư Hiệp định đầu tư quốc tế song phương/khu vực/đa phương Chính sách đầu tư quốc tế quốc gia 8/21/22 Mục tiêu chương ´ Tự hố đầu tư • Tự hố đầu tư gì? • Nội dung tự hố đầu tư? • Xu hướng tự hố đầu tư? • Các khu vực đầu tư tự tiêu biểu? ´ Hiệp định đầu tư quốc tế (IIA) • Khái niệm, mục tiêu IIA • Các hình thức IIA • Các nội dung IIA • Một số IIA quan trọng mà Việt Nam tham gia Nội dung chương 4.1 Tự hoá đầu tư khu vực đầu tư tự 4.2 Tổng quan hiệp định đầu tư quốc tế 4.3 Nội dung hiệp định đầu tư quốc tế 4.4 Một số Hiệp định đầu tư quan trọng Việt Nam tham gia 8/21/22 4.1 Tự hoá đầu tư khu vực đầu tư tự 4.1.1 Khái niệm nội dung tự hoá đầu tư 4.1.2 Xu hướng tự hoá đầu tư 4.1.3 Các khu vực đầu tư tự tiêu biểu 4.1.1 Khái niệm nội dung tự hoá đầu tư Khái niệm tự hoá đầu tư ´ Tự hóa đầu tư phần q trình tự hóa rộng lớn hơn, tự hóa thương mại quốc tế hàng hóa, dịch vụ tự hóa dịng tài chính, cơng nghệ, tri thức ´ Theo giới kinh doanh Anh Châu Âu, chế độ đầu tư tự chế độ đầu tư đáp ứng yêu cầu sau: không phân biệt đối xử, minh bạch, ổn định (TUKP, 1998) ´ Theo Murray Dobbin (1998), tự hóa thương mại đầu tư hiểu không bị ràng buộc quy định luật pháp, sách ´ Theo APEC “đầu tư thương mại mở tự thực cách giảm dần rào cản thương mại đầu tư, khuyến khích lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ vốn kinh tế thành viên” (APEC, 1994) 8/21/22 4.1.1 Khái niệm nội dung tự hoá đầu tư (tiếp) Khái niệm tự hố đầu tư (tiếp) ´ Tự hóa đầu tư q trình • rào cản hoạt động đầu tư, phân biệt đối xử đầu tư bước dỡ bỏ; • tiêu chuẩn đối xử tiến thiết lập; • yếu tố để đảm bảo hoạt động đắn thị trường hình thành ´ Q trình tự hóa đầu tư nhằm hướng tới chế độ đầu tư tự khơng có cản trở nhà đầu tư họ mang quốc tịch gì, đầu tư vào ngành, lĩnh vực, dự án họ đối xử cơng bằng, bình đẳng ´ Ngay ưu đãi khuyến khích đầu tư (vốn coi nhân tố kích thích đầu tư) khơng sử dụng chế độ đầu tư tự hóa hoàn toàn 10 4.1.1 Khái niệm nội dung tự hoá đầu tư (tiếp) Nội dung tự hoá đầu tư (1) Loại bỏ dần rào cản ưu đãi mang tính phân biệt đối xử hoạt động đầu tư; (2) Thiết lập tiêu chuẩn đối xử tiến hoạt động đầu tư; (3) Tăng cường biện pháp giám sát thị trường để đảm bảo vận hành đắn thị trường 8/21/22 11 Méo mó thị trường Rào cản: • Gia nhập thành lập • Sở hữu kiểm sốt • Hạn chế hoạt động • Hành báo cáo Giảm Tiêu chuẩn đối xử Khuyến khích: • Đối xử quốc gia • Ưu đãi thuế • Đối xử tối huệ • Ưu đãi tài quốc • Ưu đãi khác • Đối xử công Xây thoả dựng đáng • Chuyển tiền • Minh bạch • Giải tranh chấp Giám sát thị trường • Chính sách cạnh tranh (bao gồm M&A xuyên biên giới) • Điều tiết độc quyền • Cơng khai thơng tin Nguồn: UN (1999), Trends in IIAs: an overview, tr.58 – Ives4 12 4.1.1 Khái niệm nội dung tự hoá đầu tư (tiếp) (1) Loại bỏ dần rào cản ưu đãi mang tính phân biệt đối xử hoạt động đầu tư, gây méo mó thị trường Cụ thể, rào cản sau cần loại bỏ: - Hạn chế liên quan đến việc gia nhập (tiếp cận) thành lập - Hạn chế góp vốn quyền kiểm sốt nước ngồi - Những hạn chế hoạt động (tuyển dụng sử dụng lao động, thương mại, kiểm soát ngoại hối, yêu cầu chuyển giao công nghệ…) - Các rào cản mang tính hành báo cáo - Các ưu đãi thuế - Các ưu đãi khác tài - Ưu đãi miễn thực số quy định pháp luật Xu hướng tự hố đầu tư địi hỏi phải loại bỏ ưu đãi thực chất chúng gây sai lệch bóp méo thị trường 8/21/22 13 Nguyên tắc tiếp cận thị trường ´ Trước đây: Nguyên tắc chọn cho (Positive List/Approach) ´ Hiện nay: Nguyên tắc chọn bỏ (Negative List/Approach) • Ngành nghề cấm kinh doanh: • Ngành, nghề hạn chế tiếp cận/kinh doanh có điều kiện: 227 ´ Tham khảo: Luật Đầu tư 2020 • Điều Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh • Điều Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện • Điều Ngành, nghề điều kiện tiếp cận thị trường nhà đầu tư nước 14 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Bùi Quang Vinh 8/21/22 15 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Bùi Quang Vinh 16 4.1.1 Khái niệm nội dung tự hoá đầu tư (tiếp) (2) Thiết lập tiêu chuẩn đối xử tiến hoạt động đầu tư ´ Không phân biệt đối xử: gồm mức độ • Khơng phân biệt đối xử nhà đầu tư nước ngồi có quốc tịch khác (MFN) • Khơng phân biệt đối xử NĐT nước ngồi NĐT nước (NT) ´ Đối xử cơng thoả đáng (tiêu chuẩn đối xử tối thiểu): nước tiếp nhận đầu tư dành cho nhà đầu tư nước ngồi đối xử cơng bằng, thoả đáng, không thuận lợi đối xử theo yêu cầu tập quán quốc tế, đồng thời không áp dụng biện pháp bất hợp lý, phân biệt đối xử để gây phương hại việc thành lập hoạt động đầu tư 8/21/22 17 4.1.1 Khái niệm nội dung tự hoá đầu tư (tiếp) (2) Thiết lập tiêu chuẩn đối xử tiến hoạt động đầu tư (tiếp) ´ Chuyển tiền: tức cho phép việc toán, chuyển đổi chuyển nước khoản tiền liên quan đến hoạt động đầu tư nước ngồi ´ Tính minh bạch: ví dụ phủ nước phải cơng bố rõ ràng thường xuyên cập nhật thông tin mơi trường pháp lý, chế sách, thủ tục… có liên quan đến đầu tư ´ Bảo hộ khỏi việc tước đoạt quyền sở hữu: tức luật pháp nước phải cam kết khơng quốc hữu hố, trưng thu, trưng dụng tài sản nhà đầu tư nước ngồi họ đầu tư vào nước ´ Sử dụng công cụ quốc tế để giải tranh chấp đầu tư: hai bên thoả thuận để lựa chọn quan đứng giải tranh chấp 18 4.1.1 Khái niệm nội dung tự hố đầu tư (tiếp) Ví dụ NT: ´ Luật Đầu tư nước 1987 Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp (2005 2020) Mục 2, Điều 4, Luật Đầu tư 2005: “Nhà nước đối xử bình đẳng trước pháp luật nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế, đầu tư nước đầu tư nước ngồi; khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư” ´ Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ Đầu tư Thổ Nhĩ Kỳ Việt Nam Mục 2, Điều “mỗi Bên ký kết dành cho đầu tư nhà đầu tư Bên ký kết kia, thành lập, đối xử không thuận lợi đối xử mà Bên dành cho nhà đầu tư nước điều kiện tương tự” 8/21/22 19 4.1.1 Khái niệm nội dung tự hoá đầu tư (tiếp) Luật Đầu tư 2020 Điều 12 Bảo đảm quyền chuyển tài sản nhà đầu tư nước nước Sau thực đầy đủ nghĩa vụ tài Nhà nước Việt Nam theo quy định pháp luật, nhà đầu tư nước chuyển nước tài sản sau đây: Vốn đầu tư, khoản lý đầu tư; Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh; Tiền tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp nhà đầu tư 20 4.1.1 Khái niệm nội dung tự hoá đầu tư (tiếp) (3) Tăng cường biện pháp giám sát thị trường để đảm bảo vận hành đắn thị trường ´ Tiến tới xoá bỏ biện pháp can thiệp phủ làm phương hại bóp méo vận hành thị trường, ví dụ, thiết lập quy định cạnh tranh, chống độc quyền; công khai hố thơng tin , sách cạnh tranh trung tâm ´ Đảm bảo biện pháp, sách cạnh tranh xây dựng áp dụng mức độ tương ứng với quy mô thị trường có liên quan 10 8/21/22 71 4.3.2 Các điều khoản nhằm bảo hộ đầu tư ´ Quốc hữu hoá trưng thu tài sản ´ Điều khoản chuyển tiền nước NĐT ´ Điều khoản giải tranh chấp 72 4.3.2 Các điều khoản nhằm bảo hộ đầu tư (tiếp) Điều khoản Tước quyền sở hữu (trưng thu) ´ Tước đoạt trực tiếp (tước đoạt triệt để quyền sở hữu, việc quốc hữu hoá trưng thu tài sản) # Tước đoạt gián tiếp (chính phủ can thiệp vào hoạt động nhà đầu tư nước ngồi, làm quyền kiểm sốt, sử dụng quản lý làm giảm nghiêm trọng giá trị tài sản nhà đầu tư nước ngoài) ´ Nhằm chống lại việc nước sở tước đoạt tịch thu tài sản NĐTNN mà không bồi thường ´ Theo luật pháp quốc tế, hành vi tước đoạt quyền sở hữu coi hợp pháp thoả mãn điều kiện: mục đích cơng cộng; khơng phân biệt đối xử; có bồi thường; việc tước đoạt quyền sở hữu phải tuân theo thủ tục hợp lệ 36 8/21/22 73 ´ Chương Đầu tư (Hiệp định FTA Việt Nam – Hàn Quốc) 74 4.3.2 Các điều khoản nhằm bảo hộ đầu tư (tiếp) Điều khoản chuyển tiền nước NĐT ´ NĐTNN chuyển tiền (lợi nhuận, vốn, tiền quyền…thu được) khỏi nước tiếp nhận đầu tư đảm bảo cho NĐTNN hưởng lợi nhuận từ thành công hoạt động đầu tư 37 8/21/22 75 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ Đầu tư Thổ Nhĩ Kỳ Việt Nam 76 4.3.2 Các điều khoản nhằm bảo hộ đầu tư (tiếp) Điều khoản giải tranh chấp Trong quan hệ đầu tư quốc tế, thường xuất loại tranh chấp: ´ Một là, tranh chấp nhà đầu tư nước bên tư nhân khác thường giải quan tài phán nước tiếp nhận đầu tư quan trọng tài bên thoả thuận (trọng tài thương mại) ´ Hai là, tranh chấp quốc gia liên quan đến việc giải thích áp dụng IIAs giải theo chế án quốc tế trọng tài quốc tế ´ Bà là, tranh chấp nhà đầu tư nước nước tiếp nhận đầu tư, loại tranh chấp phức tạp bên lựa chọn việc giải tranh chấp án địa phương, trọng tài thương mại nước tiếp nhận đầu tư, quan tài phán quốc tế có thẩm quyền 38 8/21/22 77 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ Đầu tư Thổ Nhĩ Kỳ Việt Nam 78 Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ Đầu tư Thổ Nhĩ Kỳ Việt Nam 39 8/21/22 79 4.3.3 Các điều khoản khác ´ Quyền quy định (Right to regulate) Các ngoại lệ (Exceptions) ´ Nghĩa vụ trách nhiệm nhà đầu tư ´ Xúc tiến đầu tư ´ Haziran 2017 – Sayı : 30089 (Mükerrer) RESMỴ GAZETE Sayfa : 205 80 40 8/21/22 81 Ví dụ Hiệp định Thổ Nhĩ Kỳ Việt Nam Khuyến khích Bảo hộ Đầu tư ´ Điều 1: Các định nghĩa (Definitions) ´ Điều 2: Khuyến khích bảo hộ đầu tư (Promotion and Protection of Investments) ´ Điều 3: Đối xử đầu tư (Treatment of Investments) ´ Điều 4: Quyền quy định (Right to Regulate) ´ Điều 5: Tước quyền sở hữu bồi thường (Expropriation and Compensation) ´ Điều 6: Bồi thường thiệt hại (Compensation for Losses) ´ Điều 7: Chuyển tiền (Repatriation and Transfer) ´ Điều 8: Thế quyền (Subrogation) ´ Điều 9: Giải tranh chấp bên ký kết nhà đầu tư bên ký kết (Settlement of Disputes Between One Contracting Party and Investors of the Other Contracting Party) ´ Điều 10: Giải tranh chấp bên ký kết (Settement of Disputes Between The Contracting Parties) ´ Điều 11: Phạm vi áp dụng (Scope of Application) ´ Điều 12: Hiệu lực hiệp định (Entry into Force) 82 ´ Khung sách đầu tư hướng tới phát triển bền vững (IPFSD) ´ Hội nghị UNCTAD XIII năm 2012 cơng nhận vai trị FDI phát triển bền vững tăng trưởng bao trùm, kêu gọi nước thiết kế sách nhằm tăng cường tác động đầu tư nước phát triển bền vững tăng trưởng bao trùm ´ IPFSD (2015) giúp phủ hoạch định sách đầu tư đắn, đặc biệt hiệp định đầu tư quốc tế (IIA), nhằm tận dụng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) để phát triển bền vững 41 8/21/22 83 Khung sách đầu tư hướng tới phát triển bền vững ´ Mục lục • Chương Chính sách đầu tư “thế hệ mới” • Chương Các nguyên tắc hoạch định sách đầu tư (10 ngun tắc) • Chương Hướng dẫn sách đầu tư quốc gia • Chương 4: Khuôn khổ cho thoả thuận đầu tư quốc tế: lựa chọn 4.1 Xác định vai trò IIAs chiến lược phát triển sách đầu tư quốc gia 4.2 Đàm phán IIAs thân thiện với phát triển bền vững 4.3 Các lựa chọn sách 4.4 Cơ chế thực thi thể chế để có hiệu sách 84 Khung thoả thuận IIA (1) Mở đầu đưa mục tiêu hiệp định ý định Bên ký kết (2) Phạm vi hiệp định xác định khoản đầu tư nhà đầu tư bảo vệ theo hiệp định việc áp dụng tạm thời • Định nghĩa đầu tư • Định nghĩa nhà đầu tư • Loại trừ khỏi phạm vi • Phạm vi thời gian (3) Tiếp nhận đầu tư (tiếp cận thị trường) điều chỉnh việc tiếp nhận khoản đầu tư vào quốc gia sở Nguồn: UNCTAD’s Investment Policy Framework for Sustainable Development, p 92-121 42 8/21/22 85 Khung thoả thuận IIA (tiếp) (4) Tiêu chuẩn đối xử bảo vệ NĐT • Đối xử quốc gia (NT) • Đối xử tối huệ quốc (MFN) • Đối xử cơng thoả đáng (FET) • Bảo vệ an ninh đầy đủ (FPS) • Tước quyền sở hữu (trưng thu) • Bảo vệ khỏi xung đột • Chuyển tiền • Nguồn: UNCTAD’s Investment Policy Framework for Sustainable Development, p 92-121 86 Khung thoả thuận IIA (tiếp) (5) Ngoại lệ sách cơng an ninh quốc gia • Ngoại lệ sách cơng • Ngoại lệ an ninh quốc gia (6) Giải tranh chấp • Nhà nước – Nhà nước • Nhà đầu tư – Nhà nước: phạm vi điều kiện tiếp cận ISDS • Nhà đầu tư – Nhà nước: vấn đề thủ tục • Các lựa chọn khác để giải tranh chấp đầu tư • Biện pháp khắc phục bồi thường Nguồn: UNCTAD’s Investment Policy Framework for Sustainable Development, p 92-121 43 8/21/22 87 Khung thoả thuận IIA (tiếp) (7) Nghĩa vụ trách nhiệm nhà đầu tư (8) Mối quan hệ với thoả thuận khác (9) Không nới lỏng điều khoản tiêu chuẩn (môi trường, quyền người, lao động) (10) Xúc tiến đầu tư (11) Thiết lập thể chế (12) Các điều khoản cuối Nguồn: UNCTAD’s Investment Policy Framework for Sustainable Development, p 92-121 88 4.4 Một số Hiệp định đầu tư quan trọng Việt Nam tham gia • Hiệp định đầu tư tồn diện ASEAN (ACIA) • FTA Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) • FTA Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA) Bảo hộ đầu tư (EVIPA) • HIệp định RCEP (ASEAN +5) • Hiệp định CPTPP (TPP11) 44 8/21/22 89 CSDL trungtamwto.vn ´ FTA/Đã ký kết/ hiệp định X /Nội dung hiệp định ´ Hiệp định ký kết: Bản tiếng việt & tiếng anh 90 4.4 Một số Hiệp định đầu tư quan trọng Việt Nam tham gia (tiếp) Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) ´ Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) ký kết tháng 2/2009 có hiệu lực từ 29/3/2012 thay cho Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ Đầu tư ASEAN (IGA) 1987 Hiệp định Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) 1998 ´ Hiệp định ACIA bao gồm nội dung Tự hóa đầu tư, Bảo hộ đầu tư, Thuận lợi hóa đầu tư Xúc tiến đầu tư ´ ACIA bao gồm 49 điều 02 phụ lục ´ ACIA có cam kết tự hóa đầu tư lĩnh vực: Chế tạo (manufacturing); Nông nghiệp; Nghề cá (fishery); Lâm nghiệp (forestry); Khai mỏ (mining and quarrying); Các dịch vụ phụ trợ cho ngành trên; Và lĩnh vực khác tất Thành viên đồng ý 45 8/21/22 91 Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) Nguồn: https://trungtamwto.vn/chuyen-de/7172-hiep-dinh-dau-tu-toandien-asean-acia 92 4.4 Một số Hiệp định đầu tư quan trọng Việt Nam tham gia (tiếp) FTA Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) ´ Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) ký kết ngày 5/5/2015 thức có hiệu lực từ ngày 20/12/2015 So với FTA ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA), VKFTA Việt Nam Hàn Quốc dành thêm nhiều ưu đãi cho lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ đầu tư Tuy nhiên, VKFTA không thay AKFTA mà hai FTA có hiệu lực doanh nghiệp tùy chọn sử dụng FTA có lợi ´ Gồm 17 chương ´ Chương 9: Đầu tư ´ https://trungtamwto.vn/chuyen-de/7298-van-ban-hiep-dinh-thuongmai-tu-do-viet-nam -han-quoc 46 8/21/22 93 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Hàn Quốc ´ Lời mở đầu ´ Chương 1: Các điều khoản chung ´ Chương 2: Đối xử quốc gia tiếp cận thị trường hàng hóa ´ Chương 9: Đầu tư ´ Chương 10: Thương mại điện tử ´ Chương 3: Quy tắc xuất xứ quy trình cấp xuất xứ ´ Chương 11: Cạnh tranh ´ Chương 4: Thủ tục hải quan thuận lợi hóa thương mại ´ Chương 13: Hợp tác kinh tế ´ Chương 5: Các biện pháp an toàn thực phẩm kiểm dịch động vật ´ Chương 15: Giải tranh chấp ´ Chương 6: Hàng rào kỹ thuật thương mại ´ Chương 7: Các biện pháp phòng vệ thương mại 94 ´ Chương 8: Thương mại dịch vụ ´ Chương 12: Sở hữu trí tuệ ´ Chương 14: Minh bạch hóa ´ Chương 16: Ngoại lệ ´ Chương 17: Các điều khoản thể chế điều khoản cuối 4.4 Một số Hiệp định đầu tư quan trọng Việt Nam tham gia (tiếp) FTA Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA) Bảo hộ đầu tư (EVIPA) ´ EVFTA tách làm hai Hiệp định, Hiệp định Thương mại (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA) ´ Hiệp định EVFTA: có hiệu lực kể từ ngày 1/8/2020 ´ EVFTA gồm 17 chương ´ Chương 8: Tự hóa đầu tư, thương mại dịch vụ thương mại điện tử ´ https://trungtamwto.vn/chuyen-de/8445-van-kien-hiep-dinh-evfta-evipa-vacac-tom-tat-tung-chuong 47 8/21/22 95 4.4 Một số Hiệp định đầu tư quan trọng Việt Nam tham gia (tiếp) FTA Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA) Bảo hộ đầu tư (EVIPA) (tiếp) ´ Đối với EVIPA, phía EU, Hiệp định phải phê chuẩn tiếp Nghị viện tất 27 nước thành viên EU (sau Vương quốc Anh hồn tất Brexit) có hiệu lực ´ Gồm chương: • Chương 1: Mục tiêu định nghĩa chung • Chương 2: Bảo hộ đầu tư • Chương 3: Giải tranh chấp • Chương 4: Các điều khoản thể chế, điều khoản chung điều khoản cuối ´ https://trungtamwto.vn/chuyen-de/8445-van-kien-hiep-dinh-evfta-evipa-vacac-tom-tat-tung-chuong 96 4.4 Một số Hiệp định đầu tư quan trọng Việt Nam tham gia (tiếp) Hiệp định RCEP (ASEAN +5) ´ Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) ASEAN đối tác có FTA với ASEAN Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia New Zealand ´ Ngày 15/11/2020, 15 nước thành viên RCEP (trừ Ấn Độ) ký kết RCEP Hiệp định thức có hiệu lực vịng 60 ngày kể từ ngày thơng qua nước thành viên ASEAN nước thành viên không thuộc ASEAN ´ Gồm 20 chương ´ Chương 10: Đầu tư ´ https://trungtamwto.vn/chuyen-de/16567-van-kien-hiep-dinh-rcep 48 8/21/22 97 4.4 Một số Hiệp định đầu tư quan trọng Việt Nam tham gia (tiếp) Hiệp định CPTPP (TPP11) ´ Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định thương mại tự đàm phán từ tháng 3/2010, bao gồm 12 nước thành viên Hoa Kỳ, Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia Việt Nam TPP thức ký ngày 4/2/2016 dự kiến có hiệu lực từ 2018 Tuy nhiên, đến tháng 1/2017, Hoa Kỳ tuyên bố rút khỏi TPP, khiến TPP khơng thể đáp ứng điều kiện có hiệu lực dự kiến ban đầu ´ Tháng 11/2017, 11 nước thành viên TPP Tuyên bố chung thống đổi tên TPP thành Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) CPTPP thức ký kết vào tháng 3/2018 11 nước thành viên cịn lại TPP (khơng bao gồm Hoa Kỳ) Hiệp định CPTPP nước thành viên phê chuẩn, bao gồm Australia, Canada, Nhật Bản, Mexico, Singapore, New Zealand, Việt Nam thức có hiệu lực vào ngày 30/12/2018 CPTPP có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14/1/2019 ´ Gồm 30 chương ´ Chương 9: Đầu tư ´ https://trungtamwto.vn/chuyen-de/10835-van-kien-hiep-dinh-cptpp 98 Overlapping membership - CPTPP (TPP11) RCEP 49 8/21/22 99 100 Bài tập tuần Nghiên cứu hiệp định đầu tư cụ thể trình bày: a) Các nội dung Hiệp định (nếu FTA tập trung vào điều khoản đầu tư) b) Ảnh hưởng hiệp định tới thu hút FDI vào Việt Nam Tham khảo thêm: Nguyễn Thị Minh Phương (2015), “Tự hoá đầu tư cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) tham gia Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN ASEAN Investment Report 50

Ngày đăng: 23/10/2023, 13:34

w