1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

4 chuong 4 tư truong

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG Tiết 37: Bài 19: TỪ TRƯỜNG I – MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Biết từ trường gì? Vật gây từ trường - Nêu lên cách xác định phương, chiều từ trường điểm - Nêu tính chất từ trường Về kĩ năng: - Biết cách xác định chiều đường sức từ, từ suy chiều dịng điện chạy dây dẫn thẳng dài - Biết cách xác định mặt nam hay mặt bắc dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn Về thái độ: - Giáo dục học ham mê khám phá khoa học, tìm hiểu nghiên cứu tượng, tính tập thể nghiên cứu khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh -Năng lực vận dụng sáng tạo khả giả vấn đề thơng qua hệ thống câu hỏi; tóm tắt thông tin liên quan, tổng hợp kiến thức liên quan đến từ trường - Năng lực vận dụng lý thuyết để trả lời câu hỏi - Năng lực hoạt động nhóm: Chủ động trao đổi, thảo luận với học sinh khác với giáo viên Trình bày kết hoạt động nhóm hình thức II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chuẩn bị phiếu câu hỏi - Hình ảnh cho học sinh quan sát mô đường sức từ - Nam châm thẳng, nam châm hình chữ U Học sinh: - SGK, ghi, giấy nháp - Tìm hiểu kiến thức học III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Khởi động ( phút) 1.Mục tiêu hoạt động : Tạo tình vấn đề từ trường Tổ chức hoạt động Bước : Chuyển giao nhiệm vụ : Trong trước học sinh học hai dạng trường lực là: - Trọng trường gây tương tác vật - Điện trường gây tương tác vật tích điện Chúng ta nghiên cứu trường lực từ trường gây tương tác vật có từ tính Bước : Tiếp nhận, thực : Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi Bước : Báo cáo : HS trình bày hiểu biết Nội dung, yêu cầu cần đạt dòng điện Bước : Đánh giá, nhận xét : Giáo viên đánh giá kết hoạt động để làm sở đánh giá học sinh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 32 phút) I – Nam châm ( Học sinh tự học) II – Từ tính dây dẫn có dịng điện: Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu từ tính dây dẫn có dòng điện Tổ chức hoạt động - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu HS tìm hiểu thí nghiệm 19.3, 19.4 19.5 để đưa kết luận dịng điện có từ tính - B2: Tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh làm việc nhóm trả lời câu hỏi - B3: Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm thuyết trình - B4: Đánh giá, nhận xét: GV chốt lại kiến thức III – Từ trường ( Học sinh tự học) IV – Đường sức từ: Mục tiêu hoạt động: - Định nghĩa đường sức từ Nắm quy tắc nắm bàn tay phải ( để xác định từ trường dòng điện thẳng dài), quy tắc vào Nam Bắc ( để xác định từ trường dịng điện trịn) - Nêu tính chất đường sức từ Tổ chức hoạt động - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu HS: + Chiều dòng điện chiều đường sức từ có mối quan hệ nào? + Đối với dong điện tròn Chiều dòng điện, chiều đường sức, Mặt dịng điện trịn có mối quan hệ với + Trả lời C3 + Nêu tính chất đường sức từ - B2: Tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh làm việc nhóm trả lời câu hỏi - B3: Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm thuyết trình - B4: Đánh giá, nhận xét: GV chốt lại kiến thức V Từ trường Trái Đất (Học sinh tự đọc) II – Từ tính dây dẫn có dịng điện: Dịng điện có từ tính nam châm Kết luận: Giữa nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện, dòng điện với dịng điện có tương tác từ IV – Đường sức từ: Định nghĩa Đường sức từ đường vẽ khơng gian có từ trường, cho tiếp tuyến điểm có hướng trùng với hướng từ trường điểm Qui ước chiều đường sức từ điểm chiều từ trường điểm Các ví dụ đường sức từ + Dòng điện thẳng dài - Có đường sức từ đường trịn nằm mặt phẵng vng góc với dịng điện có tâm nằm dòng điện - Chiều đường sức từ xác định theo qui tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải cho ngón nằm dọc theo dây dẫn theo chiều dịng điện, ngón tay khum lại chiều đường sức từ + Dòng điện tròn - Qui ước: Mặt nam dịng điện trịn mặt nhìn vào ta thấy dịng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, cịn mặt bắc ngược lại - Các đường sức từ dịng điện trịn có chiều vào mặt Nam mặt Bắc dòng điện trịn Các tính chất đường sức từ + Qua điểm không gian vẽ đường sức + Các đường sức từ đường cong khép kín vơ hạn hai đầu + Chiều đường sức từ tuân theo qui tắc xác định + Qui ước vẽ đường sức mau (dày) chổ có từ trường mạnh, thưa chổ có từ trường yếu Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút) 1.Mục tiêu hoạt động: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà học sinh lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức Tổ chức hoạt động - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh hệ thống lại kiến thức trọng tâm chủ yếu cho làm việc cá nhân, trình làm việc học sinh trao đổi với bạn thầy, cô giáo - B2: Tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh làm việc nhóm ơn lại kiến thức trọng tâm - B3: Báo cáo kết quả: Hs trả lời - B4: Đánh giá, nhận xét: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng ( phút) Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi trắc nghiệm liên quan Tổ chức hoạt động - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giải tập phiếu học tập B2: Tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh làm việc nhóm ơn lại kiến thức trọng tâm - B3: Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm báo cáo kết - B4: Đánh giá, nhận xét: GV kết luận Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng ( phút, nhà) Mục tiêu hoạt động: - Làm tập nâng cao Tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS nhà làm tập B2: HS nhà làm việc B3: Nộp cho GV B4: GV nhận xét đánh giá PHIẾU HỌC TẬP: Câu 1.(NB) Tính chất từ trường là: A Gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dịng điện đặt B Gây lực hấp dẫn lên vật đặt C Gây lực đàn hồi tác dụng lên dòng điện nam châm đặt D Gây biến đổi tính chất điện mơi trường xung quanh Câu 2.(TH) Phát biểu sau không đúng? A Qua điểm từ trường ta vẽ đường sức từ B Đường sức từ nam châm thẳng tạo xung quanh đường thẳng C Đường sức mau nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa nơi có cảm ứng từ nhỏ D Các đường sức từ đường cong kín Câu 3.(NB)Từ phổ là: A Hình ảnh đường mạt sắt cho ta hình ảnh đường sức từ từ trường B Hình ảnh tương tác hai nam châm với C Hình ảnh tương tác dịng điện nam châm D Hình ảnh tương tác hai dòng điện chạy hai dây dẫn thẳng song song Câu 4.(TH) Dây dẫn mang dịng điện khơng tương tác với A điện tích chuyển động B nam châm đứng yên C điện tích đứng yên D nam châm chuyển động Câu 5.(TH) Xung quanh vật sau khơng có từ trường? A Dịng điện khơng đổi B Hạt mang điện chuyển động C Hạt mang điện đứng yên D Nam châm chữ U IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết:02 TIẾT 38, 39 CHỦ ĐỀ: LỰC TỪ CẢM ỨNG TỪ TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Từ trường gi? - Cách xác định véctơ cảm ứng từ.Đơn vị - Quy tắc xác định chiều lực từ - Viết cơng thức tính cảm ứng từ trường hợp đặc biệt : dây dẫn thẳng dài, dây dẫn uốn thành vịng trịn, ống dây hình trụ - Vẽ hình dạng đường sức sinh dịng điện chạy dây dẫn có hình dạng khác - Nắm nguyên lí chồng chất từ trường Kỹ - Vận dụng giải toán cảm ứng từ lực từ - Thiết lập cơng thức tính lực từ, cơng thức (20.1) sách giáo khoa - Xác định vectơ cảm ứng từ điểm dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt - Vận dụng kiến thức để giải tập Thái độ - Hào hứng học tập, tìm hiểu tượng liên quan đến lực từ, cảm ứng từ - Rèn luyện kĩ làm việc nghiêm túc, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh có tính tập thể - Giáo dục học ham mê khám phá khoa học, tìm hiểu nghiên cứu tượng, tính tập thể nghiên cứu khoa học Năng lực -Năng lực vận dụng sáng tạo khả giả vấn đề thơng qua hệ thống câu hỏi; tóm tắt thông tin liên quan, tổng hợp kiến thức liên quan đến lực từ, cảm ứng từ từ trường dịng điện dây dẫn có dạng đặc biệt - Năng lực vận dụng lý thuyết để trả lời câu hỏi - Năng lực hoạt động nhóm: Chủ động trao đổi, thảo luận với học sinh khác với giáo viên Trình bày kết hoạt động nhóm hình thức - Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác an tồn thí nghiệm - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin: đo góc, hồn thành bảng số liệu làm thí nghiệm II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chuẩn bị phiếu câu hỏi - Chuẩn bị thí nghiệm lực từ, từ phổ kim nam châm nhỏ để xác định hướng cảm ứng từ Học sinh: - SGK, ghi, giấp nháp - Tìm hiểu kiến thức học III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Tiết 1: Đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm Tiết 2: Báo cáo kết quả, kết luận vận dụng IV HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC + Tổ chức dạy học theo hướng hoạt động nhóm (Chia lớp thành nhóm) sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, tiến hành thí nghiệm, phương pháp phát giải vấn đề Các bước Hoạt động Khởi động Hoạt động Hoạt động Hình thành kiến thức Tìm tịi mở rộng Hoạt động Thời lượng dự kiến Tên hoạt động Tạo tình vấn đề lực từ, cảm ứng từ từ trường dịng điện dây dẫn có dạng đặc biệt Hình thành kiến thức cảm ứng từ từ trường dịng điện dây dẫn có dạng đặc biệt Luyện tập 15 phút 55 phút phút Hoạt động Vận dụng Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi trắc nghiệm liên quan Hoạt động Tìm hiểu, tiếp cận làm tập nâng cao 10 phút phút Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoat động 1: Khởi động (15 phút) - Mục tiêu: Tạo tình vấn đề lực từ, cảm ứng từ từ trường dòng điện dây dẫn có dạng đặc biệt Bước : Chuyển giao nhiệm vụ : Đại lượng đặc trưng cho tác dụng điện trường cường độ điện trường Vây đại lượng đặc trưng cho tác dụng từ trường gì? Xung quanh dây dẫn có dịng điện tồn từ trường Tại điểm không gian ur Véc tơ B xác định từ trường phụ thuộc vào yếu tố nào? Bước : Tiếp nhận, thực : Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi Bước : Báo cáo : HS trình bày hiểu biết lực từ cảm ứng từ Bước : Đánh giá, nhận xét : Giáo viên đánh giá kết hoạt động để làm sở đánh giá học sinh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (55 phút) I – Lực từ Mục tiêu hoạt động: Tiến hành thí nghiệm hình (20.2a) cho học sinh quan sát thí nghiệm máy chiếu Học sinh ghi kết em quan sát phương dây treo 01M1 02M2 I Lực từ Từ trường Từ trường từ trường mà đặc tính giống điểm; đường sức từ đường thẳng song song, chiều cách trường hợp - chưa cho dòng điện chạy vào M1M2 - cho dòng điện chạy vào M1M2 Tổ chức hoạt động - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại khái niệm điện tường từ nêu khái niệm từ trường + GV đặt câu hỏi Phương dây treo trường hợp có dịng điện chạy vào M1M2 nào? Nguyên nhân làm cho phương dây treo 01M1 02M2 lệch so với phương thẳng đứng góc  Chiều lực từ, chiều dịng điện, chiều từ trường có mối quan hệ theo quy tắc nào? Xác định công thức tính độ lớn lực từ - B2: Tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh làm việc nhóm trả lời câu hỏi - B3: Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm thuyết trình - B4: Đánh giá, nhận xét: GV chốt lại kiến thức II – Cảm ứng từ: Mục tiêu hoạt động: Từ thí nghiệm mơ cho phép em xác định lực từ từ trường tác dung lên đoạn dây dẫn mang dịng điện - Tiếp tục thí nghiệm cách thay đổi I l F học sinh ghi lại kết quả.Tính thương số Il Tổ chức hoạt động - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhắc lại cường độ điện trường gì? GV đặt câu hỏi F + Kết tính thương số Il nào? ur + Cảm ứng từ gì?; Độ lớn cảm ứng từ; B có hướng nào? - B2: Tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh làm việc nhóm trả lời câu hỏi - B3: Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm thuyết trình - B4: Đánh giá, nhận xét: GV chốt lại kiến thức Lực từ từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện đặt từ trường có phương vng góc với đường sức từ vng góc với đoạn dây dẫn, có độ lớn phụ thuộc vào từ trường cường độ dòng điện chay qua dây dẫn II Cảm ứng từ Cảm ứng từ Cảm ứng từ điểm từ trường đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu từ trường đo thương số lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng diện đặt vng góc với đường cảm ứng từ điểm tích cường độ dịng điện chiều dài đoạn dây dẫn F B = Il Đơn vị cảm ứng từ Trong hệ SI đơn vị cảm ứng từ tesla (T) 1N 1T = 1A.1m Véc tơ cảm ứng từ  Véc tơ cảm ứng từ B điểm: + Có hướng trùng với hướng từ trường điểm F + Có độ lớn là: B = Il Biểu thức tổng quát lực từ  Lực từ F tác dụng lên phần tử dòng  điện I l đặt từ trường đều,  có cảm ứng từ B : + Có điểm đặt trung điểm l;   + Có phương vng góc với l B ; + Có chiều tuân theo qui tác bàn tay trái; + Có độ lớn F = IlBsin III – Từ trường dòng diện chạy dây dẫn thẳng dài Mục tiêu hoạt động: - Xác định điểm đặt, phương, chiều, độ lớn vectơ cảm ứng từ điểm từ trường gây dòng điện thẳng dài Tổ chức hoạt động - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên u cầu HS quan sát thí nghiệm hình 21.1 đọc SGK, thảo luận nhóm thực nhiệm vụ học tập: + Nêu hình dạng đường sức,uryêu cầu học sinh nêu quy tắc xác định chiều B điểm M Vẽ hình + Yêu cầu học sinh thực C1/ Sgk + Nêu công thức ur xác định độ lớn véc tơ B , giải thích - B2: Tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh làm việc nhóm trả lời câu hỏi - B3: Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm thuyết trình - B4: Đánh giá, nhận xét: GV chốt lại kiến thức IV – Từ trường dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn Mục tiêu hoạt động: - Xác định điểm đặt, phương, chiều, độ lớn vectơ cảm ứng từ tại tâm O từ trường gây dòng điện uốn thành vòng tròn Tổ chức hoạt động - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên u cầu HS HS quan sát thí nghiệm hình 21.3 đọc SGK, thảo luận nhóm thực nhiệm vụ học tập: + Nêu hình dạng đường sức,uryêu cầu học sinh nêu quy tắc xác định chiều B điểm O Vẽurhình + Nêu cơng thức xác định độ lớn véc tơ B , giải thích - B2: Tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh làm việc nhóm trả lời câu hỏi - B3: Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm thuyết trình - B4: Đánh giá, nhận xét: GV chốt lại kiến thức V – Từ trường dịng điện chạy ống dây dẫn hình trụ III Từ trường dòng diện chạy dây dẫn thẳng dài: - Đường sức từ đường tròn nằm mặt phẳng vng góc với dịng điện có tâm nằm dây dẫn - Chiều đường sức từ xác định theo qui tắc nắm tay phải - Véc tơ cảm ứng từ điểm cách dây dẫn khoảng r có: + điểm đặt: điểm ta xét; + phương: vng góc với mặt phẳng chứa dòng điện điểm ta xét; + chiều: xác định theo qui tắc nắm tay phải; M I B  2.10 7 r + độ lớn: Trong đó: I Cường độ dòng điện chạy dây dẫn (A); r khoảng cách từ dây đến điểm ta xét (m); B: độ lớn cảm ứng từ (T) IV Từ trường dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn - Đường sức từ qua tâm O vòng trịn đường thẳng vơ hạn hai đầu cịn đường khác đường cong, có chiều vào mặt Nam mặt Bắc dòng điện ur trịn - Véc tơ cảm ứng từ B tâm O vịng dây có: + điểm đặt: tâm vịng dây; + phương: vng góc với mặt phẳng chứa vòng dây + chiều: vào mặt Nam mặt Bắc; Mục tiêu hoạt động: - Xác định điểm đặt, phương, chiều, độ lớn vectơ cảm ứng từ điểm lòng ống dây có dịng điện chạy qua Tổ chức hoạt động - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu HS quan sát thí nghiệm hình 21.4 đọc SGK, thảo luận nhóm thực nhiệm vụ học tập: + Nêu hình dạng đường sức,uryêu cầu học sinh nêu quy tắc xác định chiều B điểm lịng ống dây hình trụ Vẽ hình ur + Nêu công thức xác định độ lớn véc tơ B , giải thích - B2: Tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh làm việc nhóm trả lời câu hỏi - B3: Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm thuyết trình - B4: Đánh giá, nhận xét: GV chốt lại kiến thức VI – Từ trường nhiều dòng điện 1.Mục tiêu hoạt động: Xác định véc tơ cảm ứng từ điểm nhiều dòng điện gây Tổ chức hoạt động - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu HS: + Nhắc lại nguyên lí chồng chất điện trường + véc tơ cảm ứng từ điểm nhiều dòng điện gây - B2: Tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh làm việc nhóm trả lời câu hỏi - B3: Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm thuyết trình - B4: Đánh giá, nhận xét: GV chốt lại kiến thức I R + độ lớn: Trong đó: N số vịng dây (vịng); I: cường độ dòng điện chạy khung dây dẫn (A); R: bán kính khung dây (m); B: độ lớn cảm ứng từ (T) B  2.10 7 N V Từ trường dịng điện chạy ống dây dẫn hình trụ: - Trong lòng ống dây đường sức từ đường thẳng song song chiều cách (từ trường đều) Ở gần miệng ống ống đường cảm ứng từ đường cong, có dạng giống đường sức từ nam châm thẳng Chiều đường sức từ bên ống dây xác định theo qui tắc nắm tay phải ur - Véc tơ cảm ứng từ B lịng ống dây có: + điểm đặt: điểm ta xét; + phương: song song với trục ống dây; + chiều: xác định theo qui tắc nắm tay phải; N + độ lớn: B = 4.10-7 l I = 4.10-7nI Trong đó: N: tổng số vịng dây quấn ống (vòng) ; l : chiều dài ống (m); I: Cường độ dòng điện chạy dây dẫn (A); n: Số vòng dây quấn đơn vị chiều dài lõi (vòng/m); B: độ lớn cảm ứng từ (T) VI – Từ trường nhiều dòng điện Véc tơ cảm ứng từ điểm nhiều dòng điện gây tổng véc tơ cảm ứng từ dòng điện gây điểm     B  B1  B2   Bn Hoạt động 3: Luyện tập (7 phút) - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà học sinh lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh hệ thống lại kiến thức trọng tâm chủ yếu cho làm việc cá nhân, trình làm việc học sinh trao đổi với bạn thầy, cô giáo - B2: Tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh làm việc nhóm ơn lại kiến thức trọng tâm - B3: Báo cáo kết quả: Hs trả lời - B4: Đánh giá, nhận xét: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi trắc nghiệm liên quan - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giải tập phiếu học tập - B2: Tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh làm việc nhóm ơn lại kiến thức trọng tâm - B3: Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm báo cáo kết - B4: Đánh giá, nhận xét: GV kết luận Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng (3 phút) - Mục tiêu: Tìm hiểu, tiếp cận làm tập nâng cao Tổ chức hoạt động - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS nhà làm tập - B2: HS nhà làm việc - B3: Nộp cho GV - B4: GV nhận xét đánh giá PHIẾU HỌC TẬP: Câu 1.( NB) Chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường xác định quy tắc: A vặn đinh ốc B vặn đinh ốc C bàn tay trái D bàn tay phải Câu 2.( NB) Phát biểu sau không đúng? A Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với dịng điện B Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với đường cảm ứng từ C Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với mặt phẳng chứa dòng điện đường cảm ứng từ D Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương tiếp thuyến với đường cảm ứng từ Câu 3.( TH) Phát biểu sau không đúng? A Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều dòng điện B Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều đường cảm ứng từ C Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều tăng cường độ dòng điện 10 D Lực từ tác dụng lên dịng điện khơng đổi chiều đồng thời đổi chiều dòng điện đường cảm ứng từ Câu 4.( TH) Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện dây dẫn đặt A song song với đường sức từ B vng góc với đường sức từ C hợp với đường sức từ góc 1200 D hợp với đường sức từ góc 300 Câu 5.(VDT) Một dịng điện có cường độ 2A nằm vng góc với đường sức điện trường Cho biết lực từ tác dụng lên 20cm, đoạn dây 0,04N Độ lớn cảm ứng từ A 10-1T B 10-2T C 10-3T D 1,0T Câu 6.( NB) Cảm ứng từ sinh dịng điện chạy dây dẫn thẳng dài khơng có đặc điểm sau đây? A vng góc với dây dẫn; B tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện; C tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm xét đến dây dẫn; D tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn Câu ( NB) Độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện khơng phụ thuộc A bán kính dây B bán kính vịng dây C cường độ dịng điện chạy dây D Cả B C Câu ( VDT) Một ống dây dài 50 cm có 1000 vịng dây mang dòng điện A Độ lớn cảm ứng từ lòng ống A π mT B π mT C mT D mT Câu ( VDT) Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10 A đặt chân khơng sinh từ trường có độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 50 cm A 5.10-7 T B 2.10-7/5 T C 4.10-6 T D 3.10-7 T Câu 10 (VDT) Một dòng điện chạy khung dây trịn 20 vịng bán kính 20 cm với cường độ 10 A cảm ứng từ tâm khung dây A 20π μT B 0,02π mT C 0,2π mT D 0,2 mT IV RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ) Tiết 40: BÀI TẬP I – MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Nắm vững khái niệm từ trường, lực từ, cảm ứng từ, đường sức từ - Nắm dạng đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ từ trường dòng điện chạy dây dẫn có dạng dặc biệt Về kĩ năng: - Xác định chiều đường sức từ dòng điện khác - Xác định cảm ứng từ dòng điện khác 11 - Rèn luyện kỹ tính tốn suy luận logic Về thái độ: - Hào hứng học tập, tìm hiểu tượng liên quan đến lực từ, cảm ứng từ - Rèn luyện kĩ làm việc nghiêm túc, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh có tính tập thể Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh -Năng lực vận dụng sáng tạo khả giả vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi; tóm tắt thơng tin liên quan, tổng hợp kiến thức liên quan đến lực từ, cảm ứng từ - Năng lực vận dụng lý thuyết để trả lời câu hỏi - Năng lực hoạt động nhóm: Chủ động trao đổi, thảo luận với học sinh khác với giáo viên Trình bày kết hoạt động nhóm hình thức - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin giải tập II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC Giáo viên: - Chuẩn bị phiếu câu hỏi Học sinh: Tìm hiểu kiến thức học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Bài Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 1.Mục tiêu hoạt động : - Củng cố kiến thức từ trường, lực từ, cảm ứng từ Từ trường dịng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt - Rèn luyện kỹ tính tốn suy luận logic Tổ chức hoạt động Bước : Chuyển giao nhiệm vụ : Đại lượng đặc trưng cho tác dụng điện trường cường độ điện trường Vây đại lượng đặc trưng cho tác dụng từ trường gì? Bước : Tiếp nhận, thực : Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi Bước : Báo cáo : HS trình bày hiểu biết dịng điện Bước : Đánh giá, nhận xét : Giáo viên đánh giá kết hoạt động để làm sở đánh giá học sinh Sản phẩm hoạt động 1.Từ trường: - Xung quanh nam châm vĩnh cửu dòng điện có từ trường, từ trường tác dụng lực từ lên nam châm thử điện tích chuyển động - Tương tác nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện dòng điện với dòng điện gọi tương tác từ - Từ trường từ trường mà đường sức chiều, song song cách - Trái Đất có từ trường, hai cực từ Trái Đất gần địa cực 1.Đường sức từ: - Đường sức từ đường cong vẽ khơng gian có từ trường, cho tiếp điểm có hướng trùng với hướng từ trường điểm - Qua điểm vẽ đường sức từ, đường sức từ đường cong khép kín vơ hạn hai đầu 2.Cảm ứng từ: Đặc trưng cho từ trường phương diện tác dụng lực Biểu thức: Điểm đặt: điểm xét Hướng: trùng với hướng từ trường điểm Đơn vị Tesla (T) 3.Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện: -Điểm đặt: đặt trung điểm đoạn dây 12 -Phương: vng góc với mặt phẳng chứa dây dẫn đường cảm ứng từ -Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái -Độ lớn: F = BIl.sinα α góc tạo hướng véc tơ cảm ứng từ hướng dòng điện 4.Từ trường dịng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt: Đặc điểm đường sức Chiều Độ lớn Là đường tròn đồng Tuân theo quy tắc nắm tay tâm nằm mặt phẳng phải: đặt tay phải cho Dịng điện chạy vng góc với dây dẫn nằm dọc theo dây dẫn dây dẫn có tâm giao điểm theo chiều dịng điện, thẳng dài mặt phẳng dây dẫn đó, ngón khụm lại cho ta chiều đường sức Là đường có trục Nắm tay phải theo chiều đối xứng đường thẳng dòng điện khung, Dịng điện chạy qua tâm vịng dây ngón hướng dây dân vng góc với mặt phẳng đường cảm ứng từ dẫn hình tròn chứa vòng dây qua qua phần mặt phẳng giới vịng dây Phía lịng ống, Nắm tay phải theo chiều đường thẳng song dòng điện ống, Dịng điện chạy song cách đều, phía ngồi ngón hướng ống dây ống đường giống đường cảm ứng từ nằm trịn phần ngồi đường lịng ống dây sức nam châm thẳng Hoạt động 2: hình thành kiến thức (38 phút) Hoạt động 2.1: Giải câu hỏi trắc nghiệm phiếu học tập * Mục tiêu: - Nắm từ trường, cảm ứng từ, đường sức từ Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu hs giải thích lựa chọn Bước 2: Thực nhiệm vụ - Chia lớp thành nhóm, nhóm thực nhiệm vụ trả lời thảo luận đưa kết Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Các nhóm báo cáo kết GV đưa biểu điểm chấm để nhóm chấm điểm cho Bước 4: Nhận xét chốt kiến thức - Gv nhận xét làm nhóm - HS ghi vào Câu ĐA Câu ĐA D D Nội dung D D A 10 B B A B 11 B A Hoạt động 2.2: Giải tập tự luận * Mục tiêu: - Vận dụng biểu thức biểu thức lực từ, cảm ứng từ, từ trường dịng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Chia nhóm học sinh yêu cầu học sinh viết công thức: Nội dung Bài 1.a) α =900: Nhóm +3: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đặt từ trường Giải tập b) α = 300 : F = I l.B sinα = 2.0,05.20 = 2N 13 Nhóm +4: Biểu thức cảm ứng từ dây dẫn thẳng dài gây M Giải tập F = I l.B sinα = 2.0,05.20.sin 300 = 1N Bài 2.a/ Cảm ứng từ M: Bước 2: Thực nhiệm vụ I Các nhóm thực nhiệm vụ BM  2.107 R = 25.10-7 ( T) - Viết biểu thức lực từ, cảm ứng từ - Thay số tìm kiện Bước 3: Báo cáo kết thảo luận b/ Xác định R Các nhóm báo cáo kết I GV đưa biểu điểm chấm để nhóm chấm điểm BM  2.107 cho R Từ công thức: Bước 4: Nhận xét chốt kiến thức - Gv nhận xét làm nhóm 2.10 7.I R  - HS ghi vào BN => = 10m Hoạt động 3: vận dụng, mở rộng (2 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh nhà làm tất tập SGK SBT Vật Lý 11 Bước 2: Thực nhiệm vụ HS tiếp nhận nhiệm vụ giao Về nhà làm tập vào tập Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV kiểm tra tập học sinh Bước 4: Nhận xét chốt kiến thức - Gv nhận xét làm học sinh Phiếu học tập: Trắc nghiệm Câu 1.(NB) Đặc điểm sau đường sức từ biểu diễn từ trường sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài? A Các đường sức đường tròn; B Mặt phẳng chứa đường sức vng góc với dây dẫn; C Chiều đường sức xác định quy tắc bàn tay trái; D Chiều đường sức khơng phụ thuộc chiều dịng dịng điện Câu (NB)Đường sức từ khơng có tính chất sau đây? A Qua điểm không gian vẽ đường sức; B Các đường sức đường cong khép kín vơ hạn hai đầu; C Chiều đường sức chiều từ trường; D Các đường sức từ trường cắt Câu (NB) Từ trường từ trường mà đường sức từ đường A thẳng B song song C thẳng song song D thẳng song song cách Câu (TH)Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ vị trí đặt đoạn dây A khơng đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu (TH) Khi độ lớn cảm ứng từ cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lần độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Câu (VDT) Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dịng điện 10 A, đặt vng góc từ trường có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T Nó chịu lực từ tác dụng A 18 N B 1,8 N C 1800 N D N 14 Câu (VDT) Đặt đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T Dịng điện dây dẫn 20 A lực từ có độ lớn A 19,2 N B 1920 N C 1,92 N D N Câu (VDT) Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, dặt từ trường 0,1 T chịu lực 0,5 N Góc lệch cảm ứng từ chiều dòng điện dây dẫn A 0,50 B 300 C 450 D 600 Câu (VDT) Tại điểm cách dây dẫn thẳng dài vơ hạn mang dịng điện A có cảm ứng từ 0,4 μT Nếu cường độ dòng điện dây dẫn tăng thêm 10 A cảm ứng từ điểm có giá trị A 0,8 μT B 1,2 μT D 0,2 μT D 1,6 μT Câu 10 (VDT) Một dòng điện chạy dây tròn 20 vịng đường kính 20 cm với cường độ 10 A cảm ứng từ tâm vịng dây A 0,2π mT B 0,02π mT C 20π μT D 0,2 mT Câu 11 (VDT) Một ống dây dài 50 cm có 1000 vịng dây mang dịng điện A Độ lớn cảm ứng từ lòng ống A π mT B π mT C mT D mT Tự luận Bài Trong từ trường đặt đoạn dây dẫn dài 5cm có dịng điện chạy qua A vng góc với từ trường, biết độ lớn cảm ứng từ 20T a) Lực từ tác dụng lên đoạn dây bao nhiêu? b) Nếu dòng điện đoạn dây hợp với từ trường góc  = 300 lực từ tác dụng lên đoạn dây bao nhiêu? Bài Dịng điện thẳng có cường độ I = 0,5A đặt khơng khí a) Tính cảm ứng từ M cách dòng điện 4cm b) Cảm ứng từ N B’ = 10-8T Tính khoảng cách từ N đến dòng điện Rút kinh nghiệm tiết dạy …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 15 Tiết 41: LỰC LO – REN – XƠ I – MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Phát biểu lực Lo-ren-xơ nêu đặc trưng phương, chiều viết cơng thức tính lực Lo-ren-xơ - Nêu đặc trưng chuyển động hạt mang điện tích từ trường đều; viết cơng thức tính bán kín vịng trịn quỹ đạo Về kĩ năng: - Vận dụng công thức để làm tập sách giáo khoa Về thái độ: - Giáo dục học ham mê khám phá khoa học, tìm hiểu nghiên cứu tượng, tính tập thể nghiên cứu khoa học Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh -Năng lực vận dụng sáng tạo khả giả vấn đề thơng qua hệ thống câu hỏi; tóm tắt thông tin liên quan, tổng hợp kiến thức liên quan đến lực Lo-ren-xơ - Năng lực vận dụng lý thuyết để trả lời câu hỏi - Năng lực hoạt động nhóm: Chủ động trao đổi, thảo luận với học sinh khác với giáo viên Trình bày kết hoạt động nhóm hình thức II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC Giáo viên: Chuẩn bị đồ dùng dạy học chuyển động hạt tích điện từ trường Học sinh: Ơn lại chuyển động trịn đều, lực hướng tâm định lí động năng, với thuyết electron dịng điện kim loại III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV HS Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Khởi động ( 10 phút) 1.Mục tiêu hoạt động : Tạo tình vấn Khi hạt điện tích chuyển động từ trường đề lực Lo - ren - xơ hạt có chịu tác dụng lực từ gọi lực Lo – ren Tổ chức hoạt động – xơ Bước : Chuyển giao nhiệm vụ : Giáo viên đặt vấn đề cách u cầu học sinh nêu: + Dịng điện gì? + Đặc điểm lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường Dòng chuyển dời có hướng hạt điện tích tạo thành dịng điện, dịng điện đặt từ trường chịu tác dụng lực từ Vậy hạt điện tích chuyển động từ trường hạt có chịu tác dụng lực từ không? Bước : Tiếp nhận, thực : Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi Bước : Báo cáo : HS trình bày hiểu biết dịng điện Bước : Đánh giá, nhận xét : Giáo viên đánh B giá kết hoạt động để làm sở đánh giá v 16 + học sinh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20 phút) I Lực Lo-ren-xơ Mục tiêu hoạt động: - Phát biểu định nghĩa lực Lo - ren - xơ Xác định đặc điểm lực Lo ren – xơ Tổ chức hoạt động - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đưa nhận xét đặc điểm lực từ tác dụng lên hạt điện tích chuyển động từ trường? Yêu cầu học sinh thực C1 Yêu cầu học sinh thực C2 - B2: Tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh tiếp nhận kiến thức Thực yêu cầu C1 C3 - B3: Báo cáo kết quả: Học sinh trình bày câu trả lời C1, C2 - B4: Đánh giá, nhận xét: GV chốt lại kiến thức II – Tìm hiểu chuyển động hạt điện tích từ trường ( Khuyến khích học sinh tự đọc.) Hoạt động 3: Luyện tập (3 phút) 1.Mục tiêu hoạt động: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà học sinh lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức Tổ chức hoạt động - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh hệ thống lại kiến thức trọng tâm chủ yếu cho làm việc cá nhân, trình làm việc học sinh trao đổi với bạn thầy, cô giáo - B2: Tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh làm việc nhóm ơn lại kiến thức trọng tâm - B3: Báo cáo kết quả: Hs trả lời - B4: Đánh giá, nhận xét: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng ( 10 phút) Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi trắc nghiệm liên quan Tổ chức hoạt động - B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giải tập phiếu học tập B2: Tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh làm việc nhóm ơn lại kiến thức trọng tâm - B3: Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm báo cáo kết - B4: Đánh giá, nhận xét: GV kết luận I Lực Lo-ren-xơ Định nghĩa lực Lo-ren-xơ Mọi hạt mang điện tích chuyển động từ trường, chịu tác dụng lực từ Lực gọi lực Lo-ren-xơ Xác định lực Lo-ren-xơ  Lực Lo-ren-xơ từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên hạt điện tích q chuyển động với vận  tốc v :   + Có phương vng góc với v B ; + Có chiều theo qui tắc bàn tay trái: để bàn tay trái mở rộng cho từ trường hướng vào lòng bàn tay,  chiều từ cổ tay đến ngón chiều v q0 >  ngược chiều v q0 < Lúc chiều lực Lo-ren-xơ chiều ngón chỗi ra; + Có độ lớn: f = |q0|vBsin ur r   B; v   Câu 1: ( NB) Độ lớn lực Lorexơ tính theo cơng thức A B C D Câu 2: ( NB) Lực Lorenxơ là: A lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động từ trường B lực từ tác dụng lên dòng điện C lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên từ trường D lực từ dòng điện tác dụng lên dòng điện 17 Câu 3: (VDT) Một proton bay vào từ trường theo phương hợp với đường sức 30 với vận tốc ban đầu 3.107m/s, từ trường B = 1,5T Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là: A 36.1012N B 0,36.10-12N -12 C 3,6.10 N D 1,8.10-12N Câu 4: (VDT) Một hạt mang điện 3,2.10-19C bay vào từ trường có B = 0,5T hợp với hướng đường sức từ 300 Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 8.10-14N Vận tốc hạt bắt đầu vào từ trường là: A 107m/s B 5.106m/s C 0,5.10 m/s D 106m/s Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng ( phút, BT: Một prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106m/s nhà) vào từ trường B = 0,01T chịu tác dụng 1.Mục tiêu hoạt động: lực Lorenxơ 16.10-16N Làm tập a Góc hợp véctơ vận tốc hướng đường sức từ Tổ chức hoạt động trường là: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS nhà làm A 600 B 300 tập C 900 D 450 B2: HS nhà làm việc b Biểu diễn lực Lo – ren – xơ B3: Nộp cho GV B4: GV nhận xét đánh giá Rút kinh nghiệm tiết dạy ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 18 Tiết 42: BÀI TẬP I – MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Luyện tập việc vận dụng lực Lo –ren – xơ vào tập Về kĩ năng: - Xác định phương, chiều, độ lớn lực Lo – ren – xơ Biểu diễn hình vẽ - Rèn luyện kỹ tính tốn suy luận logic Về thái độ: - Hào hứng học tập, tìm hiểu tượng liên quan đến lực Lo-ren-xơ - Rèn luyện kĩ làm việc nghiêm túc, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh có tính tập thể Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh -Năng lực vận dụng sáng tạo khả giả vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi; tóm tắt thơng tin liên quan, tổng hợp kiến thức liên quan đến lực Lo-ren-xơ - Năng lực vận dụng lý thuyết để trả lời câu hỏi - Năng lực hoạt động nhóm: Chủ động trao đổi, thảo luận với học sinh khác với giáo viên Trình bày kết hoạt động nhóm hình thức - Năng lực tính tốn, trình bày trao đổi thơng tin giải tập II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC Giáo viên: - Chuẩn bị phiếu câu hỏi Học sinh: Tìm hiểu kiến thức học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 1.Mục tiêu hoạt động: - Củng cố kiến thức lực Lo-ren-xơ - Rèn luyện kỹ tính toán suy luận logic Tổ chức hoạt động Bước : Chuyển giao nhiệm vụ : Nêu định nghĩa đặc điểm lực Lo-ren-xơ Bước : Tiếp nhận, thực : Học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi Bước : Báo cáo : HS trình bày hiểu biết dòng điện Bước : Đánh giá, nhận xét : Giáo viên đánh giá kết hoạt động để làm sở đánh giá học sinh Sản phẩm hoạt động Định nghĩa lực Lo-ren-xơ Mọi hạt mang điện tích chuyển động từ trường, chịu tác dụng lực từ Lực gọi lực Lo-ren-xơ Xác định lực Lo-ren-xơ  Lực Lo-ren-xơ từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên hạt điện tích q chuyển động với  vận tốc v :   + Có phương vng góc với v B ; + Có chiều theo qui tắc bàn tay trái: để bàn tay trái mở rộng cho từ trường hướng vào lòng bàn   tay, chiều từ cổ tay đến ngón chiều v q0 > ngược chiều v q0 < Lúc chiều lực Lo-ren-xơ chiều ngón chỗi ra; ur r   B; v + Có độ lớn: f = |q0|vBsin Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (38 phút)   19 Hoạt động 2.1: Giải câu hỏi trắc nghiệm phiếu học tập * Mục tiêu: - Nắm LỰC Lorenxơ Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu hs giải thích lựa chọn Bước 2: Thực nhiệm vụ - Chia lớp thành nhóm, nhóm thực nhiệm vụ trả lời thảo luận đưa kết Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Các nhóm báo cáo kết GV đưa biểu điểm chấm để nhóm chấm điểm cho Bước 4: Nhận xét chốt kiến thức - Gv nhận xét làm nhóm - HS ghi vào Câu ĐA Câu ĐA D C Nội dung D D A 10 A B A A 11 A D 12 A Hoạt động 2.2: Giải tập tự luận * Mục tiêu: - Vận dụng biểu thức biểu thức lực Lorenxơ Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Chia nhóm học sinh yêu cầu học sinh viết công thức: lực Lorenxơ Bước 2: Thực nhiệm vụ Nội dung Bài - Khi hạt điện tích chuyển động với v1: f1  q v1 B sin  (1) Các nhóm thực nhiệm vụ - Khi hạt điện tích chuyển động với v2 - Viết biểu thức lực Lorenxơ - Thay số tìm kiện f  q v2 B sin  (2) Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Các nhóm báo cáo kết GV đưa biểu điểm chấm để nhóm chấm điểm Từ (1) (2) cho f1v2 2.106.4, 5.107 Bước 4: Nhận xét chốt kiến thức  - Gv nhận xét làm nhóm v 1,8.107 => f2 = - HS ghi vào = 5.10-6 (N) Hoạt động 3: vận dụng, mở rộng (2 phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh nhà làm tất tập SGK SBT Vật Lý 11 Bước 2: Thực nhiệm vụ HS tiếp nhận nhiệm vụ giao Về nhà làm tập vào tập Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV kiểm tra tập học sinh Bước 4: Nhận xét chốt kiến thức - Gv nhận xét làm học sinh Phiếu học tập: Trắc nghiệm Câu (NB) Lực Lo – ren – xơ 20 A lực Trái Đất tác dụng lên vật B lực điện tác dụng lên điện tích C lực từ tác dụng lên dòng điện D lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động từ trường Câu (NB) Phương lực Lo – ren – xơ đực điểm A vng góc với véc tơ vận tốc điện tích B vng góc với véc tơ cảm ứng từ C vng góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc véc tơ cảm ứng từ D vng góc với mặt phẳng thẳng đứng Câu (NB) Độ lớn lực Lo – ren – xơ khơng phụ thuộc vào A giá trị điện tích B độ lớn vận tốc điện tích C độ lớn cảm ứng từ D khối lượng điện tích Câu (TH)Trong từ trường có chiều từ ngồi, điện tích âm chuyển đồng theo phương ngang chiều từ trái sang phải Nó chịu lực Lo – ren – xơ có chiều A từ lên B từ xuống C từ D từ trái sang phải Câu (TH) Khi vận độ lớn cảm ứng từ độ lớn vận tốc điện tích tăng lần độ lớn lực Lo – ren – xơ A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Câu (TH)Một điện tích chuyển động tròn tác dụng lực Lo – ren – xơ, bán kính quỹ đạo điện tích khơng phụ thuộc vào A khối lượng điện tích B vận tốc điện tích C giá trị độ lớn điện tích D kích thước điện tích Câu (TH)Một điện tích chuyển động trịn tác dụng lực Lo – ren – xơ, vận tốc điện tích độ lớn cảm ứng từ tăng lần bán kính quỹ đạo điện tích A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Câu (VDT)Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 10 m/s vng góc với đường sức vào từ trường có độ lớn cảm ứng từ T Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích A N B 104 N C 0,1 N D N Câu (VDT) Một electron bay vng góc với đường sức vào từ trường độ lớn 100 mT chịu lực Lo – ren – xơ có độ lớn 1,6.10-12 N Vận tốc electron A 109 m/s B 106 m/s C 1,6.106 m/s D 1,6.109 m/s Câu 10 (VDT) Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với đường sức từ vào từ trường có độ lớn 0,5 T Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích A 2,5 mN B 25 mN C 25 N D 2,5 N Câu 11 (VDT)Hai điện tích q1 = 10μC điện tích q2 bay hướng, vận tốc vào từ trường Lực Lo – ren – xơ tác dụng lên q q2 2.10-8 N 5.10-8 N Độ lớn điện tích q2 A 25 μC B 2,5 μC C μC D 10 μC Câu 12 (VDT) Một điện tích bay vào từ trường với vận tốc 2.10 m/s chịu lực Lo – ren – xơ có độ lớn 10 mN Nếu điện tích giữ nguyên hướng bay với vận tốc 5.10 m/s vào độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích A 25 mN B mN C mN D 10 mN Tự luận Bài Một hạt tích điện chuyển động từ trường Mặt phẳng quỹ đạo vuông góc với đường cảm ứng từ Nếu hạt chuyển động với tốc độ v1 = 1,8.106m/s lực Lorenx tác dụng lên hạt có giá trị f1 = 2.10-6N Hỏi hạt chuyển động với tốc độ v2 = 4,5.107m/s lực f2 tác dụng lên hạt bao nhiêu? Tìm lực f2 ? Rút kinh nghiệm tiết dạy 21 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 22 ... Hình ảnh tư? ?ng tác hai nam châm với C Hình ảnh tư? ?ng tác dịng điện nam châm D Hình ảnh tư? ?ng tác hai dòng điện chạy hai dây dẫn thẳng song song Câu 4. (TH) Dây dẫn mang dịng điện khơng tư? ?ng tác... nhóm ơn lại kiến thức trọng tâm - B3: Báo cáo kết quả: Hs trả lời - B4: Đánh giá, nhận xét: GV chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng ( phút) Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức trả lời câu... nghiệm 19.3, 19 .4 19.5 để đưa kết luận dịng điện có từ tính - B2: Tiếp nhận nhiệm vụ: Học sinh làm việc nhóm trả lời câu hỏi - B3: Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm thuyết trình - B4: Đánh giá, nhận

Ngày đăng: 02/01/2023, 22:50

Xem thêm:

Mục lục

    LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN

    CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT

    II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

    LỰC LO – REN – XƠ

    II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

    II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w