1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lý thuyết chương 4 từ trường gọn trong 1 tờ a4

2 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 568,51 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ : TỪ TRƯỜNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ Từ trường + Xung quanh nam châm hay dòng điện tồn từ trường + Từ trường dạng vật chất mà biểu cụ thể xuất lực từ tác dụng lên nam châm hay dịng điện đặt khoảng khơng gian có từ trường + Tại điểm khơng gian có từ trường, hướng từ trường hướng Nam − Bắc kim nam châm nhỏ nằm cân bàng điểm + Đường sức từ đường vẽ khơng gian có từ trường, cho tiếp tuyến điểm có phương trùng với phương từ trường điểm + Các tính chất đường sức từ:  Tại điểm từ trường vẽ đường sức từ  Các đường sức từ đường cong kín, cịn gọi từ trường xoáy  Nơi cảm ứng từ lớn đường sức từ dày hơn, nơi cảm ứng từ nhỏ đường sức từ vẽ thưa Cảm ứng từ + Tại điểm khơng gian có từ trường xác định vectơ cảm ứng từ: − Có hướng trùng với hướng từ trường; F − Có độ lớn B  ; với F độ lớn lực từ tác dụng lên phân tử dịng điện có độ dài , cường độ I I, đặt vng góc với hướng từ trường điểm − Đơn vị cảm ứng từ tesla (T) − Từ trường từ trường mà cảm ứng từ điểm Đường sức từ từ trường đường thẳng song song, cách Từ trường số dịng điện có dạng đặc biệt a) Từ trường dòng điện thẳng dài + Dòng điện thẳng dài dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài I + Dạng đường sức từ: Các đường sức từ dòng điện thẳng dài đường tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vng góc với dịng điện Tâm đường sức từ giao điểm mặt phẳng dây dẫn + Chiều đường sức từ xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải: "để bàn tay phải cho ngón nam dọc theo dây dẫn theo chiểu dòng điện, đỏ ngón khum lụi cho ta chiểu đường sức từ" + Vectơ cảm ứng từ B dòng điện thẳng dài gây điểm M có: − Điểm đặt M − Phương tiếp tuyến với đường tròn (O, r) M − Chiều chiều đường sức từ I − Có độ lớn: B  2.107 r b) Từ trường dòng điện tròn + Dòng điện tròn dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn + Dạng đường sức từ: Các đường sức từ dòng điện trịn đường cong có chiều vào mặt Nam, mặt Bắc dòng điện tròn (hình vẽ bên) Trong số đó, có đường sức từ qua tâm O đường thẳng vô hạn hai đầu I r M I I BM + Chiều đường sức từ xác định quy tắc nắm tay phải: “Khum bàn tay phái theo vòng dây khung dây cho chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dịng điện khung; ngón chỗi chiều đường sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng điện” + Vectơ cảm ứng từ B tâm O vòng dây có: − Có điểm đặt tâm O vịng dây − Có phương vng góc với mặt phẳng vịng dây − Có chiều: Xác định theo quy tắc nắm tay phải vào Nam Bắc NI − Có độ lớn: B  2.107 (N số vòng dây) r c) Từ trường dòng điện ống dây + Dạng đường sức từ: Bên ống dây, đường sức từ song song với trục ống dây cách Bên ống dây, dạng đường sức giống nam châm thẳng + Chiều đường sức từ: xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải: “Khum bàn tay phải sau cho chiều từ cổ tay đến ngón tay trùny với chiều dịng điện ốn dây; ngón chỗi chì chiều đirịng sức từ ống dây " + Vectơ cảm ứng từ B lòng ống dây có: − Có điểm đặt điểm ta xét − Có phương song song với trục ống dây − Có chiều xác định theo quy tắc nắm tay phải vào Nam Bắc N − Có độ lớn: B  4.107 .I  4.107.n.I (n mật độ vòng dây) I B d) Nguyên lý chồng chất từ trường: Cảm ứng từ tổng hợp nhiều dòng diện hay nhiều nam châm gây điểm M tổng vectơ cảm ứng từ thành phần dịng điện nam châm gây M Ta có: B  B1  B2   Bn Lực từ + Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều dài , mang dòng điện I chạy qua đặt từ trường: − Có điểm đặt trung điểm đoạn dây; N − Có phương vng góc với đoạn dây đường sức từ; − Có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái cho véc I F tơ cảm ứng từ B hướng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay đến ngón chiều dịng điện chạy đoạn dây, chiều ngón tay chỗi chiều lực từ F − Có độ lớn: F  B.I .sin  B M Lực Lo−ren−xơ + Lực Lo−ren−xơ lực từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động + Lực Lo−ren−xơ f1 : − Có điểm đặt điện tích; − Có phương vng góc với v B ; − Có chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái “đặt f bàn tay trái mở rộng để vetơ B hướng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều v v v , ngón chỗi 90° chi chiều lực   Lorenxơ hạt mang điện dương; hạt mang điện âm q0 q0 f lực Lorenxơ có chiều ngược với chiều ngón tay B B cái" − Có độ lớn: f L  B.v q sin ; với   v, B   ... độ lớn: B  4? ?? .10 7 .I  4? ?? .10 7.n.I (n mật độ vòng dây) I B d) Nguyên lý chồng chất từ trường: Cảm ứng từ tổng hợp nhiều dòng diện hay nhiều nam châm gây điểm M tổng vectơ cảm ứng từ thành phần... dây) r c) Từ trường dòng điện ống dây + Dạng đường sức từ: Bên ống dây, đường sức từ song song với trục ống dây cách Bên ống dây, dạng đường sức giống nam châm thẳng + Chiều đường sức từ: xác định... thành phần dịng điện nam châm gây M Ta có: B  B1  B2   Bn Lực từ + Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều dài , mang dòng điện I chạy qua đặt từ trường: − Có điểm đặt trung điểm đoạn dây;

Ngày đăng: 17/03/2021, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w