Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
10,43 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -*** - ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đề tài XU HƯỚNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 – 2021 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Phương Thuỷ Môn học: Đầu tư quốc tế Mã mơn học: ML 103 Nhóm sinh viên thực hiện: MONEY Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 02/2023 LỜI MỞ ĐẦU Thế giới bước vào xu tồn cầu hố, với bước phát triển rõ rệt thay đổi nhanh chóng tổng thể kinh tế, kĩ thuật, công nghệ biến đổi khác trị, xã hội Tất đem lại cho thời đại sắc màu riêng Để hội nhập với kinh tế giới, quốc gia khơng ngừng “chuyển mình” để khơng bị gạt khỏi vòng quay phát triển, “chuyển mình” thực đạt hiệu quốc gia mở rộng nguồn vốn để tiến hành hoạt động đầu tư tạo tài sản cho kinh tế Nguồn vốn huy động nước từ nước ngoài, nhiên nguồn vốn nước thường có hạn, nước phát triển Việt Nam (có tỷ lệ tích luỹ thấp, nhu cầu đầu tư cao nên cần có số vốn lớn để phát triển kinh tế) Vì vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngồi ngày giữ vai trị quan trọng phát triển quốc gia Hơn nữa, việc thu hút dịng vốn đầu tư nước ngồi (FDI) khơng mang lại tác động tích cực kinh tế mà cịn đem lại lợi ích công nghệ, kinh nghiệm quản lý, cải tiến sản phẩm, tạo việc làm thúc đẩy xuất Tuy nhiên, để thu hút dòng vốn FDI đòi hỏi nhiều yếu tố sách, sở hạ tầng, thị trường, lao động môi trường đầu tư Vậy nên, vấn đề thu hút dịng đầu tư nước ngồi điều dễ dàng, đặc biệt bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt quốc gia Nhận thức điều đó, nhóm thực đề tài “Xu hướng đầu tư trực tiếp nước giới Việt Nam giai đoạn 2012 – 2021” Bài nghiên cứu cung cấp thông tin cụ thể diễn biến xu hướng dòng vốn đầu tư nước giới, thực trạng dòng vốn FDI Việt Nam đưa giải pháp khắc phục hạn chế kìm hãm phát triển môi trường đầu tư giai đoạn 2012 – 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.2.1 FDI chủ yếu đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu tìm kiếm lợi nhuận 1.2.2 Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp tỷ lệ vốn tối thiểu 10 1.2.3 Chủ đầu tư tự định đầu tư 10 1.2.4 FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ 10 1.3 Vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI 10 1.3.1 Vai trò dòng vốn FDI nước đầu tư 10 1.3.2 Vai trò dòng vốn FDI nước nhận đầu tư 11 2.1 Tăng trưởng quy mơ dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) 12 2.2 Hình thức đầu tư trực tiếp nước 18 2.2.1 Dự án đầu tư (Greenfield project) 18 2.2.1.1 Khái niệm 18 2.2.1.2 Xu hướng đầu tư 18 2.2.2 Mua lại sáp nhập (M&A) 20 2.3 Cơ cấu lĩnh vực đầu tư 23 2.4 Một số nước thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nhiều 25 2.5 Một số nước đầu tư nước nhiều 27 3.1 Thực trạng FDI Việt Nam giai đoạn 2012 – 2021 30 3.2 Tác động FDI kinh tế Việt Nam 33 3.2.1 Tác động tích cực 33 3.2.1.1 FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế – xã hội 33 3.2.1.2 Tăng cường chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp – đại hóa 35 3.2.1.3 Góp phần vào phát triển công nghệ, kỹ thuật mới, cải thiện đáng kể kết cấu hạ tầng 37 3.2.1.4 FDI góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo phát triển nguồn nhân lực 38 3.2.1.5 Thúc đẩy cải cách kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế 39 3.2.1.6 Phát triển quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa lợi ích chung, nâng cao vị trường quốc tế 40 3.2.2 Tác động tiêu cực 43 3.2.2.1 Mất cân đối đầu tư 43 3.2.2.2 Lợi dụng biện pháp chuyển giá để trốn thuế gây thiệt hại cho ngân sách người tiêu dùng, gây sức ép cạnh tranh đến doanh nghiệp nước 44 3.2.2.3 Nguy trở thành bãi thải công nghệ: 49 3.2.2.4 Tác động tiêu cực đến vấn đề xã hội: 49 3.2.2.5 Tác động tiêu cực đến vấn đề nhân lực 49 3.2.2.6 Các doanh nghiệp tập trung khai thác nguồn lực, không thực tiến hành chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý 50 CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM 52 4.1 Giải pháp khắc phục kinh tế lạc hậu Việt Nam 52 4.1.1 Ổn định kinh tế 52 4.1.2 Giải pháp thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp để thu hút dịng vốn đầu tư nước ngồi 52 4.1.3 Quy hoạch, hoàn thiện sở hạ tầng 53 4.2 Khắc phục hệ thống pháp luật kinh tế nhiều bất cập 54 4.2.1 Sự thiếu minh bạch, đồng thiếu khả thi, hiệu 54 4.2.2 Tính bình đẳng doanh nghiệp chưa đảm bảo 55 4.3 Giải pháp nguồn nhân lực 55 4.4 Thị trường khoa học – công nghệ 56 4.5 Đổi cải cách hành lĩnh vực đầu tư nước ngồi 56 4.5.1 Cải cải thể chế 56 4.5.2 Cải cách máy nhà nước 57 4.5.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức 57 4.5.4 Cải cách tài cơng 58 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT HỌ VÀ TÊN MSSV MỨC ĐỘ THAM GIA Trương Khả Di 2111113043 100% Nguyễn Yến Chi 2114113016 100% Nguyễn Thị Hồng Hạnh 2114113034 100% Lý Thị Mỹ Hiền 2114113043 100% Đinh Nguyễn Ngọc Nụ 2114113089 100% Hoàng Hoài Ngọc 2114113096 100% Châu Nhã Thuỳ Như 2114113115 100% Phạm Thị Hồng Phương 2114113126 100% Nguyễn Trương Tú Anh 2114154001 100% 10 Trần Vân Hoà 2114154006 100% 11 Đàng Nữ Dương Du 2117118341 100% Document continues below Discover more from:tư quốc tế Đầu DTU308 Trường Đại học… 356 documents Go to course Vở ghi đtqt - Vở ghi 33 đầu tư quốc tế cho… Đầu tư quốc tế 100% (6) Đề cương đầu tư 16 quốc tế - Đề cương… Đầu tư quốc tế 100% (3) ĐỀ THI CUỐI KÌ K58D - ĐỀ THI CUỐI KÌ… Đầu tư quốc tế 100% (2) Tiểu luận - Hoạt 34 động xúc tiến đầu t… Đầu tư quốc tế 100% (2) Tác động thu hút 28 FDI tới nguồn nhân… Đầu tư quốc tế 100% (2) Môi trường đầu tư DANH MỤC VIẾT TẮT23 TỪ VIẾT TẮT QT Thái Lan final Đầu tư CỤM TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ tế quốc FDI Đầu tư trực tiếp nước CNH Cơng nghiệp hố HĐH Hiện đại hố ĐTNN Đầu tư nước ngồi TTHC Thủ tục hành 100% (1) DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Dịng vốn FDI chảy vào: 20 nước nhận đầu tư nhiều nhất, 2012 2013 13 Hình 2.2: Dịng vốn FDI chảy ra: 20 nước đầu tư nhiều nhất, 2012 2013 13 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Dòng vốn FDI theo khu vực, 2010 – 2012 12 Bảng 2.2: Tỷ lệ hoàn vốn FDI năm 2012 – 2017 (%) 15 Bảng 2.3: Các thông báo đầu tư mới, mua lại sáp nhập xuyên biên giới tài dự án quốc tế theo nhóm kinh tế năm 2019 – 2020 20 Bảng 2.4: Bảng số liệu thống kê FDI đầu vào 10 nước lớn giới năm 2021 (Triệu USD) 25 Bảng 2.5: Bảng số liệu thống kê FDI đầu 10 nước lớn giới năm 2021 (Triệu USD) 28 Bảng 3.1: Số vốn FDI Việt Nam giai đoạn từ năm 2012 đến 2021 30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Dòng vốn FDI chảy vào theo khu vực năm 2012 – 2014 (Tỷ USD) 14 Biểu đồ 2.2: Dòng vốn FDI chảy vào chảy năm 2009 – 2015 (Tỷ USD %) 14 Biểu đồ 2.3: Dòng vốn FDI chảy vào chảy năm 2012 – 2018 (Tỷ USD %) 16 Biểu đồ 2.4: Dòng vốn FDI vào theo khu vực năm 2018 2019 17 Biểu đồ 2.5: Xu hướng lịch sử dự án FDI năm 2003 – 2012 (Tỷ USD) 18 Biểu đồ 2.6: Dòng vốn FDI chảy theo khu vực năm 2008 – 2013 (Tỷ USD) 19 Biểu đồ 2.7: Giá trị số lượng dự án M&A xuyên biên giới giới giai đoạn 2011 – 2020 21 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu lĩnh vực đầu tư dự án Greenfield giới giai đoạn 2012 – 2021 (Tỷ USD) 23 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu lĩnh vực đầu tư dự án M&A giới giai đoạn 2012 – 2021 (Tỷ USD) 23 Biểu đồ 2.10: 10 nước thu hút dòng vốn FDI hàng đầu giới năm 2020 – 2021 (Tỷ USD) 25 Biểu đồ 2.11: 10 nước có vốn FDI nước ngồi (FDI outflow) lớn năm 2020 2021 (Tỷ USD) 27 Biểu đồ 3.1: Sự tương quan FDI với GDP dự trữ ngoại hối giai đoạn 2009 – 2020 34 Biểu đồ 3.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 2016 – 2021 36 Biểu đồ 3.3: Đầu tư trực tiếp nước phân theo ngành kinh tế Việt Nam 43 xuất, lắp ráp, sơ chế – chế biến, để thu hút nguồn lao động giá thấp, kỹ Nhiều doanh nghiệp áp dụng chế thử việc để liên tục luân chuyển lao động nhằm cắt giảm tối đa chi phí tiền lương Đặc điểm chung nhiều doanh nghiệp FDI tuyển dụng lao động phổ thông, thời gian làm việc kéo dài, nguy bị mắc bệnh cao lương bổng phụ cấp lại thấp Hiện nay, quan hệ lao động khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước diễn biến phức tạp tiền lương thu nhập người lao động thấp, chế độ đãi ngộ nhiều doanh nghiệp không tương xứng, chủ doanh nghiệp (đa phần doanh nghiệp Đài Loan, Trung Quốc) có cách quản lý áp đặt, khơng tơn trọng người lao động, không chấp hành Bộ luật Lao động thoả thuận ký kết với người lao động, vấn đề hợp đồng lao động, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội, địa điểm làm việc, thời làm việc nghỉ ngơi người Từ dẫn đến vụ xung đột, tranh chấp lao động, ngừng việc tập thể đình cơng tự phát ngày tăng Theo Tổng Liên đoàn lao động, từ năm 2009 – 2011 nước xảy 1.712 đình cơng, đình cơng diễn khối doanh nghiệp FDI chiếm 76,5% Điều gây trật tự, an ninh quốc gia ảnh hưởng xấu đến kinh tế Ngoài ra, chuyển dịch lao động khối doanh nghiệp FDI nhân tố làm mai ngành nghề truyền thống nông dân khu vực bị ảnh hưởng, góp phần vào cân đối lao động ngành nghề Điển hình chuyển dịch lao động trực tiếp từ nông nghiệp sang công nghiệp Xu hướng giảm dần lao động nông nghiệp vùng gây nên nguy tiềm ẩn làm giảm sản lượng nông nghiệp tương lai, dẫn đến cân đối thành phần kinh tế ngày gia tăng 3.2.2.6 Các doanh nghiệp tập trung khai thác nguồn lực, không thực tiến hành chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý Việc số nhà đầu tư FDI không thật đẩy mạnh hoạt động trao đổi công nghệ kinh nghiệm quản lý gây nên số tác động tiêu cực sau: ● Sự phát triển yếu ngành công nghiệp hỗ trợ đưa đến phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu, gây chi phí sản xuất cao Ví dụ, 11 tháng đầu năm 2012, trị giá nhập máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam lên tới gần 11,9 tỷ 50 USD, tăng 71,8% so với kỳ năm trước, kim ngạch nhập điện thoại linh kiện chiếm khoảng 4,48 tỷ USD, tăng 84,7% so với kỳ năm trước ● Tỷ lệ nội địa hoá thấp, cụ thể tỷ lệ nội địa hoá ngành ô tô – 10% xe 25 – 40% xe tải nhỏ, thấp so với mục tiêu đặt năm 2005 40% 2010 60% Điều gây trở ngại q trình cơng nghiệp đại hố Việt Nam ● Làm giảm hội học tập, tiếp cận công nghệ mới, kinh nghiệm kiến thức người lao động Việt Nam Một số doanh nghiệp nhập máy móc, cơng nghệ Việt Nam đưa vào chủng loại máy móc, cơng nghệ cũ sử dụng chế chuyển giá đẩy giá trị tài sản lên thực tế số vốn họ bỏ vơ ỏi Điều gây nguy biến Việt Nam trở thành bãi thải công nghiệp, ảnh hưởng xấu tăng trưởng chung kinh tế 51 CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM 4.1 Giải pháp khắc phục kinh tế lạc hậu Việt Nam 4.1.1 Ổn định kinh tế ● Ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối, nâng cao lực thích ứng, chống chịu, bảo đảm ổn định hệ thống tài chính, ngân hàng tình ● Chú trọng củng cố, tăng cường tảng kinh tế vĩ mô, nâng cao lực nội tính tự chủ kinh tế sở lành mạnh hoá, tập trung cao độ cho ổn định, phát triển an toàn, bền vững thị trường tiền tệ, tín dụng, trái phiếu doanh nghiệp, chứng khốn, bất động sản; khơng để an tồn hệ thống; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng doanh nghiệp, nhà đầu tư, người dân, khơng để bị kích động, lôi kéo, gây an ninh trật tự ● Huy động sử dụng hiệu nguồn lực, tăng cường thu hút đầu tư xã hội, nguồn vốn FDI chất lượng cao, FDI vào ngành bán dẫn, đẩy mạnh hình thức đầu tư theo phương thức đối tác công tư Nghiên cứu, đánh giá tác động Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu đến thu hút đầu tư vào Việt Nam để có giải pháp phù hợp 4.1.2 Giải pháp thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp để thu hút dịng vốn đầu tư nước ngồi ● Về phía Chính phủ Để thu hút tăng cường đầu tư từ nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam tiến hành xây dựng hồn thiện chế, sách hỗ trợ cho ngành công nghiệp chế biến chế tạo Các địa phương cần phải bố trí huy động nguồn lực để triển khai sách hỗ trợ phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội địa phương Đặc biệt, xây dựng khu công nghiệp hỗ trợ tập trung giải pháp để tạo cụm liên kết ngành nâng cao giá trị gia tăng nội địa Ngồi ra, tun truyền sâu rộng cơng nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển cách để thu hút quan tâm nâng cao nhận thức toàn xã hội phát triển công nghiệp hỗ trợ Điều giúp Việt 52 Nam trở thành tập đồn có tầm cỡ khu vực dẫn dắt doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển ● Về phía cộng đồng doanh nghiệp Để phát triển chuỗi giá trị nước cách kết nối doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp đa quốc gia, công ty sản xuất nước Đồng thời, doanh nghiệp cần tuân thủ quy chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật ngành công nghiệp phụ trợ để tạo uy tín chất lượng sản phẩm Ngồi ra, đầu tư phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ chế tạo thơng qua chương trình nâng cao tay nghề, tăng cường liên kết sở đào tạo doanh nghiệp, phát triển hệ thống quản lý giáo dục nghề nghiệp chất lượng để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo phát triển nguồn nhân lực 4.1.3 Quy hoạch, hoàn thiện sở hạ tầng ● Đầu tư vào hạ tầng giao thông: Đây yếu tố quan trọng để thu hút FDI, bao gồm đường bộ, đường sắt, đường hàng không đường thủy Việt Nam cần đầu tư để xây dựng, nâng cấp mở rộng sở hạ tầng giao thơng mình, đặc biệt cảng biển, sân bay, cầu đường, tuyến đường sắt ● Nâng cao chất lượng điện nước: Việt Nam cần đầu tư vào dự án điện nước mới, nâng cao chất lượng cung cấp điện nước để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Việc nâng cao chất lượng cung cấp điện nước giúp tăng tính ổn định sản xuất, giảm chi phí sản xuất làm tăng suất ● Tăng cường hỗ trợ đầu tư vào khu công nghiệp: Các khu công nghiệp nơi thu hút đa số nhà đầu tư nước ngồi, đầu tư vào khu công nghiệp giúp cải thiện sở hạ tầng, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi hấp dẫn cho nhà đầu tư Chính phủ cần tăng cường đầu tư vào khu công nghiệp cải thiện dịch vụ đây, từ vệ sinh, an ninh đến dịch vụ hỗ trợ kinh doanh để thu hút thêm nhiều nhà đầu tư nước ● Tăng cường dịch vụ hậu cần: Việt Nam cần đầu tư vào dịch vụ hậu cần vận chuyển, kho bãi, bảo quản dịch vụ tài Điều giúp doanh nghiệp 53 nước ngồi đầu tư sản xuất hiệu hơn, đồng thời giúp Việt Nam tăng cường lực cạnh tranh thị trường quốc tế ● Đầu tư vào sở hạ tầng công nghệ thông tin: Việt Nam cần đầu tư vào dự án công nghệ thông tin mạng lưới Internet, hạ tầng di động, viễn thơng truyền hình 4.2 Khắc phục hệ thống pháp luật kinh tế nhiều bất cập Trong giai đoạn 30 năm tiến hành đổi Việt Nam, hệ thống pháp luật kinh tế sửa đổi hoàn thiện cách tích cực chủ động nhằm đáp ứng nhu cầu đổi hội nhập quốc tế, tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước hướng đến Việt Nam, hỗ trợ phát triển dòng vốn FDI chọn Việt Nam làm điểm đến Bên cạnh thành đạt được, hệ thống pháp luật Việt Nam kinh tế tồn số bất cập, hạn chế kìm hãm phát triển dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Vì vậy, việc tìm cách khắc phục hạn chế, bất cập giúp nhà đầu tư nước tin tưởng vào bền vững chế tài bảo hộ ưu đãi Việt Nam với họ, tạo điều kiện phát triển nước tình đồn kết với nước bạn 4.2.1 Sự thiếu minh bạch, đồng thiếu khả thi, hiệu Hiện hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam cịn thiếu tính cụ thể, minh bạch, thống Một số văn pháp luật có xu hướng chồng chéo, thiếu đồng với dẫn đến thiếu minh bạch, rõ ràng Bên cạnh đó, việc thay đổi đột ngột, khó dự đốn hệ thống pháp luật tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, khơng đem lại tính ổn định, bền vững cho kinh tế chí gây kết tiêu cực cho kinh tế nước nhà Việc thiếu ổn định minh bạch khiến cho nhà đầu tư nước lưỡng lự đầu tư vào Việt Nam lo ngại sách bảo hộ doanh nghiệp nước ngồi Việt Nam thay đổi đột ngột, ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư họ Bên cạnh đó, tính khả thi hiệu pháp luật thấp Các văn quy phạm pháp luật ban hành ngày nhiều thường xuyên bị thay đổi, gây tốn kinh phí, nguồn lực cho việc sửa đổi, bổ sung Hiện nay, đạo luật, luật có nhiều vướng mắc là: Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Thương mại, Bộ luật 54 Dân sự, v.v Những bất cập kể đến là: Vấn đề tiếp cận đất đai; Tiếp cận vốn; Tiếp cận thị trường; Thủ tục, điều kiện kinh doanh; Quản trị tài doanh nghiệp; v.v 4.2.2 Tính bình đẳng doanh nghiệp chưa đảm bảo Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực điện, truyền thơng, vận tải cịn thiếu bình đẳng tính độc quyền cịn cao, dẫn đến nhiều đặc quyền cho doanh nghiệp nhà nước Điều ảnh hưởng đến số vốn FDI đổ vào ngành cịn thấp nỗi lo khơng thể cạnh tranh với doanh nghiệp nhà nước Vì cần khắc phục bất cân đối thị trường, đem lại thị trường cạnh tranh công dành cho doanh nghiệp 4.3 Giải pháp nguồn nhân lực ● Nhu cầu lao động khả đáp ứng lao động để dự tính lượng lao động thiếu hụt ngành, làm sở để đào tạo lao động ● Lập kế hoạch đào tạo nguồn lao động bản, khoa học Xây dựng, đầu tư phát triển hệ thống đào tạo dạy nghề, cao đẳng, đại học với chất lượng cao, tránh trường hợp nguồn nhân lực không đáp ứng đủ yêu cầu doanh nghiệp ● Cần đưa tiêu chuẩn tối thiểu cần đáp ứng trường đào tạo, đưa tiêu chuẩn cho ngành, cấp đào tạo ● Kết hợp nhà trường doanh nghiệp công tác đào tạo ● Xây dựng, bổ sung, hoàn thiện pháp luật, sách lương thưởng, thời gian, độ tuổi trình độ lao động phù hợp với thay đổi môi trường kinh tế nước giới Tăng cường việc hỗ trợ, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động để đảm bảo điều kiện lao động Chế độ đãi ngộ với người lao động đồng thời phát vướng mắc công tác quản lý lao động với doanh nghiệp FDI để có biện pháp hỗ trợ điều chỉnh thích hợp ● Để thu hút nguồn vốn FDI có chất lượng, bên cạnh việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu lao động cho doanh nghiệp FDI, cần trọng nâng cao trình độ nhân lực quản lý cấp, đặc biệt cấp sở chuyên môn, lực thẩm định, quản lý dự án để lựa chọn dự án có chất lượng, có hiệu kinh tế xã hội cao 55 4.4 Thị trường khoa học – công nghệ Ưu tiên dự án có cơng nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ ● sạch, quản trị đại, có giá trị gia tăng cao, tác động lan tỏa, kết nối chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu; phù hợp với định hướng cấu lại kinh tế mục tiêu phát triển bền vững; bảo vệ mơi trường, bảo đảm quốc phịng, an ninh, an sinh, trật tự, an toàn xã hội nâng cao tính độc lập, tự chủ kinh tế Hồn thiện mơi trường đầu tư nhằm khuyến khích doanh nghiệp FDI đầu tư vào ● khoa học cơng nghệ Hồn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến đầu tư, chuyển giao công nghệ tiên tiến, đại, thân thiện với môi trường phát triển bền vững Khuyến khích nghiên cứu phát triển, sáng tạo, cải tiến kỹ thuật trình sử ● dụng công nghệ Hỗ trợ thành lập tổ chức nghiên cứu phát triển (R&D – Research and Development) doanh nghiệp Chủ động lựa chọn công nghệ phù hợp Mặt khác, doanh nghiệp ● cần chuẩn bị điều kiện để tiếp nhận phát huy việc nâng cao trình độ cơng nghệ tiếp cận với dự án FDI, v.v Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo nhân lực kỹ thuật công ● nghệ cao, đào tạo nhân lực cho nghiên cứu phát triển công nghệ cao 4.5 Đổi cải cách hành lĩnh vực đầu tư nước ngồi Q trình cải cách hành cịn chuyển biến chậm, thủ tục liên quan đến hoạt động đầu tư phức tạp, nạn tham nhũng cịn phổ biến chưa thực có biện pháp ngăn chặn loại bỏ hữu hiệu Vì cần có đổi TTHC nhằm đơn giản hóa TTHC 4.5.1 Cải cải thể chế ● Tiếp tục rà sốt pháp luật, sách để sửa đổi loại bỏ điều kiện áp ụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết Việt Nam với WTO có giải pháp đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư liên quan ● Xây dựng văn hướng dẫn địa phương doanh nghiệp lộ trình cam kết mở cửa đầu tư nước làm sở xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư 56 ● Xây dựng ban hành thể chế, sách; hướng dẫn việc tổ chức thực hiện; tra, kiểm tra xử lý vi phạm Kiên thực việc chuyển giao mạnh chức năng, nội dung công việc không thuộc chức hệ thống hành cho tổ chức xã hội, tổ chức phi Chính phủ, tổ chức nghiệp dịch vụ công, tổ chức doanh nghiệp, tư nhân đảm nhiệm ngày nhiều theo hướng đẩy mạnh xã hội hóa 4.5.2 Cải cách máy nhà nước ● Phân cấp quản lý, đổi chế phương thức hoạt động hành chính, đại hóa cơng việc hành kỹ thuật đại Chính phủ điện tử ● Đơn giản hóa cơng khai quy trình, thủ tục hành đầu tư nước ngồi, thực chế "một cửa" việc giải thủ tục đầu tư Đảm bảo thống nhất, quy trình, thủ tục địa phương, đồng thời, phù hợp với điều kiện cụ thể ● Xử lý dứt điểm, kịp thời vấn đề vướng mắc trình cấp phép, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư ● Tiếp tục nâng cao hiệu việc chống tham nhũng, tiêu cực tình trạng nhũng nhiễu nhà đầu tư Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân xử lý công việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quan quản lý nhà nước 4.5.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ● Để xây dựng làm cho máy nhà nước sạch, vững mạnh cần gắn chặt cải cách hành với chống tham nhũng biện pháp mạnh mẽ liệt ● Để thực mục tiêu làm cho máy nhà nước tinh gọn, có hiệu lực, hiệu phải có tâm cao việc cấu lại tổ chức máy Chính phủ, bộ, quan hành địa phương cấp ● Tiếp tục triển khai đồng bộ, nâng cao chất lượng chế "một cửa" theo yêu cầu công khai, minh bạch Loại bỏ mạnh thủ tục hành rườm rà, nhiều cửa phức tạp, nảy sinh tiêu cực, tham nhũng, cản trở hoạt động kinh tế – xã hội ● Cải cách việc xây dựng đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Tổ chức máy gọn nhẹ, quản lý nhà nước đa ngành, đa lĩnh vực 57 4.5.4 Cải cách tài cơng ● Tiếp tục cải cách thuế cho phù hợp với tình hình đất nước; yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phù hợp với cam kết quốc tế ● Bổ sung, hồn thiện, đơn giản hóa sắc thuế, bước áp dụng hệ thống thuế thống nhất, không phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ● Cơ cấu lại nguồn thu, khắc phục tình trạng hạn hẹp phạm vi đánh thuế gây bỏ sót nguồn thu đối tượng nộp thuế, đáp ứng yêu cầu động viên thu nhập quốc dân vào ngân sách nhà nước Hiện đại hóa cơng tác thu thuế đổi quản lý thu thuế 58 KẾT LUẬN Tóm lại, dịng vốn FDI giới từ năm 2012 đến năm 2021 có nhiều biến động Có giai đoạn FDI giới giảm sâu (2012 – 2014 2017 – 2018) hay có giai đoạn gia tăng đột biến năm 2016, nhìn chung biến động có mối liên hệ bối cảnh giới, tình hình trị, kinh tế nước đầu tư nhận đầu tư Năm 2020, dòng chảy FDI giới bị chững lại nhịp ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 Nhưng chưa đến năm sau đó, hoạt động đầu tư vào tài sản sản xuất M&A xuyên biên giới giúp FDI phục hồi mạnh mẽ, đặc biệt lĩnh vực công nghệ chăm sóc sức khỏe Có thể thấy, giai đoạn 2012 – 2021 Việt Nam đạt thành tựu đáng kể việc thu hút vốn FDI vào phát triển kinh tế – xã hội Mặc dù có kết đầu tư FDI ấn tượng, Việt Nam chưa phải quốc gia hấp dẫn nhà đầu tư nước khu vực ASEAN Thực tế cho thấy, nhiều tập đoàn đa quốc gia chọn Thái Lan, Malaysia, Indonesia, v.v để đầu tư có mơi trường đầu tư cạnh tranh ASEAN có ngành cơng nghiệp hỗ trợ phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp FDI Vì vậy, Việt Nam cần thay đổi chiến lược sách để trì khả cạnh tranh ASEAN, bảo đảm bền vững luồng vốn FDI tiếp nhận đẩy mạnh thu hút vốn FDI có giá trị gia tăng cao Điều nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội Để thực điều đó, Chính phủ cần đẩy mạnh sách, cải thiện mơi trường để thu hút nguồn vốn đầu tư Và cần phải xem FDI mục tiêu quan trọng để có chinh sách thu hút tốt nhất, thuận lợi cho nhà đầu tư đưa vốn vào Việt Nam 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái, B N (2018) Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Hà Tĩnh Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Hạnh, N T (2015, 05 18) VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI https://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/2248/vai-tro-cua-dau-tu-tructiep-nuoc-ngoai Vũ, Lộc, C., Oanh, V T K., & Hoa, N T V (2011) Giáo trình đầu tư quốc tế Trang, L (2021, 05 15) Sự vận động dòng vốn FDI quốc tế hội cho Việt Nam https://tapchitaichinh.vn/su-van-dong-cua-dong-von-fdi-quoc-te-va-co-hoi-choviet-nam.html UNCTAD (2013) WORLD INVESTMENT REPORT 2013: GLOBAL VALUE CHAINS: INVESTMENT AND TRADE FOR DEVELOPMENT https://unctad.org/system/files/official-document/wir2013_en.pdf UNCTAD (2014) WORLD INVESTMENT REPORT 2014: INVESTING IN THE SDGs: AN ACTION PLAN https://unctad.org/system/files/official- document/wir2014_en.pdf UNCTAD (2015) WORLD INVESTMENT REPORT 2015: REFORMING INTERNATIONAL INVESTMENT GOVERNANCE https://unctad.org/system/files/official-document/wir2015_en.pdf UNCTAD (2016) WORLD INVESTMENT REPORT 2016: INVESTOR NATIONALITY: POLICY CHALLENGES https://unctad.org/system/files/officialdocument/wir2016_en.pdf UNCTAD (2017) WORLD INVESTMENT REPORT 2017: INVESTMENT AND THE DIGITAL ECONOMY https://unctad.org/system/files/official- document/wir2017_en.pdf 10 UNCTAD (2018) WORLD INVESTMENT REPORT 2018: INVESTMENT AND NEW INDUSTRIAL POLICIES https://unctad.org/system/files/official- document/wir2018_en.pdf 60 11 UNCTAD (2019) WORLD INVESTMENT REPORT 2019: SPECIAL ECONOMIC ZONES https://unctad.org/system/files/official-document/wir2019_en.pdf 12 UNCTAD (2020) WORLD INVESTMENT REPORT 2020: INTERNATIONAL PRODUCTION BEYOND THE PANDEMIC https://unctad.org/system/files/officialdocument/wir2020_en.pdf 13 UNCTAD (2021) WORLD INVESTMENT REPORT 2021: INVESTING IN SUSTAINABLE RECOVERY https://unctad.org/system/files/official- document/wir2021_en.pdf 14 UNCTAD (2022) WORLD INVESTMENT REPORT 2022: INTERNATIONAL TAX REFORMS AND SUSTAINABLE INVESTMENT https://unctad.org/system/files/official-document/wir2022_en.pdf 15 Luận văn thực trạng giải pháp thu hút fdi vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng Việt Nam https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/luan-van-thuc-trang-va-giai-phap-thu-hut-fdi-vaolinh-vuc-ket-cau-ha-tang-o-vn-950090.html?fbclid=IwAR3S59sJHi4l-rYP66fqNyKgdRGmjqzpPRPBUaI6D5m1LIl-KV-8RtHQuE 16 Tập trung cao độ ổn định, phát triển an toàn, bền vững thị trường trái phiếu doanh nghiệp, chứng khoán, bất động sản (2023, 01 13) https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/nghi-quyet-01-nq-cp-tap-trung-cao-do-cho-ondinh-phat-trien-an-toan-ben-vung-cac-thi-truong-trai-phieu-doanh-nghiep-chungkhoan-bat-dong-san-119230111225849746.htm 17 Khải, H V (2022, 07 25) Phát triển công nghiệp hỗ trợ để thu hút dòng vốn FDI Việt Nam https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phat-trien-cong-nghiep-hotro-de-thu-hut-dong-von-fdi-o-viet-nam-hien-nay-90361.htm 18 Hiếu, Đ T (2011) Cải cách hành lĩnh vực đầu tư nước nước ta 19 Nhận thức môi trường đầu tư yếu tố môi trường đầu tư (n.d.) 20 Một số nghiên cứu chuyển giao công nghệ qua FDI (2014, 12 05) https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/a2feab58-437c-49a1-94499f69c5fe128d/NewsID/70fcb0ca-ecef-4b8a-8ae0-afb5f11233b9 61 21 Chuyển giao công nghệ từ FDI: Chưa mong đợi (2020, 06 29) https://moit.gov.vn/khoa-hoc-va-cong-nghe/chuyen-giao-cong-nghe-tu-fdi-chua-nhumong-doi2.html 62 More from: Đầu tư quốc tế DTU308 Trường Đại học… 356 documents Go to course Vở ghi đtqt - Vở ghi 33 đầu tư quốc tế cho… Đầu tư quốc tế 100% (6) Đề cương đầu tư 16 34 quốc tế - Đề cương… Đầu tư quốc tế 100% (3) ĐỀ THI CUỐI KÌ K58D - ĐỀ THI CUỐI KÌ… Đầu tư quốc tế 100% (2) Tiểu luận - Hoạt động xúc tiến đầu tư tại… Đầu tư quốc tế Recommended for you 100% (2) Tieng anh a2 20cau 124 full - Quy trình luân… Báo cáo khoa học 100% (1) KLE - BIG4 Practice 23 TEST accounting 100% (2) Vở ghi đtqt - Vở ghi 33 22 đầu tư quốc tế cho… Đầu tư quốc tế 100% (6) Chapter - SV Slides for High-… Đầu tư quốc tế 100% (1)