1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cách dạy Toán 5 để học sinh tự tìm tòi khám phá kiến thức mới

30 2,4K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Sáng kiến “Cách dạy Toán 5 để học sinh tự tìm tòi khám phá kiến thức mới” đưa ra một số biện pháp gây hứng thú trong giờ học toán cho học sinh tiểu học bằng cách tổ chức các hoạt động học tập để học sinh tự tìm tòi khám phá kiến thức mới góp phần nâng cao chất lượng trong các giờ học toán.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH DẠY TOÁN 5 ĐỂ HỌC SINH TỰ TÌM TÒI KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI phÇn I: §Æt vÊn ®Ò 1) Vị trí, tầm quan trọng của môn toán trong trường tiểu học. Bậc tiểu học là bậc học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Môn toán cũng như những môn học khác là cung cấp những tri thức khoa học ban đầu, những nhận thức về thế giới xung quanh nhằm phát triển các năng lực nhận thức, hoạt động duy và bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp của con người. Môn toán ở trường tiểu học là một môn học độc lập, chiếm phần lớn thời gian trong chương trình học của trẻ. Môn Toán có tầm quan trọng to lớn. Nó là bộ môn khoa học nghiên cứu có hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người. Môn Toán còn là môn học rất cần thiết để học các môn học khác, nhận thức thế giới xung quanh để hoạt động có hiệu quả trong thực tiễn. Môn Toán có khả năng giáo dục rất lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận logic, thao tác duy cần thiết để nhận thức thế giới hiện thực như: trừu tượng hoá, khái quát hoá, khả năng phân tích tổng hợp, so sánh, dự đoán, chứng minh. Môn Toán còn góp phần giáo dục lý trí và những đức tính tốt như: trung thực, cần cù, chịu khó, ý thức vượt khó khăn, tìm tòi sáng tạo và nhiều kỹ năng tính toán cần thiết để con người phát triển toàn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho con người lao động trong thời đại mới. 2) Tìm hiểu về đổi mới phương pháp dạy học toán hiện nay. Hiện nay, sự phát triển của thông tin và những thay đổi của nền kinh tế xã hội đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ nên làm cho nội dung, phương pháp giáo dục ở nhà trường hiện nay luôn bị đi sau so với sự phát triển của khoa học công nghệ cũng như của nhu cầu xã hội. Để giải quyết những vấn đề này cần phải có sự lựa chọn hai con đường sau: - Con đường thứ nhất: Tiếp tục sự quá tải đối với nội dung dạy học mặc dù đã hiện đại hóa các nội dung dạy học đó. Theo cách dạy học này, giáo viên là người truyền đạt, áp đặt những kiến thức cần học đối với học sinh, còn vai trò của người học trở nên thụ động và lu mờ. - Con đường thứ hai: Đổi mới cách lựa chọn nội dung dạy học sao cho chọn lọc ra được một lượng kiến thức tối thiểu, cập nhật mới nhất, tích hợp lại để nâng cao chất lượng của nội dung dạy học bắt buộc cho mọi học sinh. Đồng thời dạy cho học sinh phương pháp tự học, tự phát hiện vấn đề mới, tự tìm cách giải quyết và ứng dụng theo khả năng của mình. Thực tế cho thấy việc đi theo con đường thứ hai là hợp lý hơn, nó đòi hỏi giáo viên phải chủ động lựa chọn nội dung theo từng đối tượng học sinh, tức là phải dạy học xuất phát từ trình độ, năng lực, điều kiện cụ thể của từng học sinh. Điều đó có nghĩa là phải “cá thể hoá” dạy học, giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn quá trình học tập. Điều đó không có nghĩa là làm giảm vai trò của người giáo viên mà chính là làm tăng vai trò chủ động, sáng tạo của họ. Điều đó cũng kéo theo sự thay đổi hoạt động học tập của học sinh. Mục đích của việc làm này là nhằm tạo điều kiện cho mọi học sinh có thể học tập tích cực, sáng tạo, chủ động theo khả năng của mình trong từng lĩnh vực. Cách dạy này gọi là: “Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh” (phương pháp dạy học toán). Trong những yếu tố cấu thành giáo dục thì phương pháp xưa nay vốn là yếu tố năng động nhất. Bởi vì chính phương pháp chứ không phải nội dung hay yếu tố nào khác quyết định chất lượng đào tạo con người mới. Do đó, chúng ta có thể nói rằng, đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học toán ở tiểu học nói riêng là việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay. Vì lý do trên mà trong SKKN này tôi đưa ra một số biện pháp gây hứng thú trong giờ học toán cho học sinh tiểu học bằng cách tổ chức các hoạt động học tập để học sinh tự tìm tòi khám phá kiến thức mới góp phần nâng cao chất lượng trong các giờ học toán. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1- Tự tìm tòi, khám phá kiến thức trong học tập. Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã hội; con người không chỉ tiếp thu những cái đã có mà luôn chủ động tìm tòi, khám phá, sáng tạo ra những cái mới phục vụ cho nhu cầu và cuộc sống của mình. Tính tích cực trong học tập là tính tích cực trong hoạt động nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh nội dung học tập bằng hoạt động tìm tòi, khám phá. Hoạt động tìm tòi, khám phá là một chuỗi hành động và thao tác để hướng tới một mục tiêu xác định. Hoạt động tìm tòi, khám phá trong học tập có nhiều dạng khác nhau, từ mức độ thấp đến mức đọ cao tuỳ theo năng lực duy của từng học sinh và được tổ chức thực hiện theo cá nhân hoặc theo nhóm. Hoạt động tìm tòi, khám phá trong học tập có thể tóm tắt như sau: 1.1- Mục tiêu của hoạt động: - Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. - Xây dựng thái độ, niềm tin cho học sinh. - Rèn luyện khả năng duy, năng lực xử lí tình huống, giải quyết vấn đề. 1.2- Các dạng hoạt động: - Trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi. - Lập bảng, biểu đồ, sơ đồ, phân tích dữ kiện. - Thảo luận vấn đề nêu ra, đề xuất giả thuyết. - Thông báo kết quả, kiểm định kết quả. - Đưa ra giải pháp, kiến thức mới. 1.3- Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động theo nhóm (2 người hoặc 4 người). - Làm việc chung cả lớp. - Nhóm A thảo luận, nhóm B quan sát và ngược lại. - Trò chơi. Có thể tóm tắt quá trình tìm tòi khám phá kiến thức bằng sơ đồ sau: Kiến thức Dự đoán Kiểm nghiệm Điều chỉnh Kiến thức mới 2- Tác dụng của hoạt động tự tìm tòi khám phá kiến thức mới. - Giúp học sinh rèn luyện tính chủ động, sáng tạo trong học Toán. - Học sinh sẽ hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức nếu như chính mình tìm ra kiến thức đó hoặc góp phần cùng các bạn tìm tòi, khám phá, xây dựng lên kiến thức đó. - Trong quá trình tìm tòi, khám phá học sinh tự đánh giá được kiến thức của mình. Cụ thể: + Khi gặp khó khăn chưa giải quyết được vấn đề, học sinh tự đo được thiếu sót của mình về mặt kiến thức, về mặt duy và tự rút kinh nghiệm. + Khi tranh luận với các bạn, học sinh cũng tự đánh giá được trình độ của mình so với các bạn để tự rèn luyện, điều chỉnh. - Trong quá trình học sinh tự tìm tòi, khám phá, Giáo viên biết được tình hình của học sinh về mức độ nắm kiến thức từ vốn hiểu biết, từ bài học cũ; trình độ duy, khả năng khai thác mối liên hệ giữa yếu tố đã biết với yếu tố phải tìm. - Học sinh tự tìm tòi, khám phá sẽ rèn luyện được tính kiên trì vượt khó khăn và một số phẩm chất tốt của người học Toán như: Tự tin, suy luận có cơ sở, coi trọng tính chính xác, tính hệ thống 3- Quy trình dạy học để học sinh tự tìm tòi, khám phá kiến thức mới. 3.1- Đặc trưng của cách dạy: - Giáo viên đặt ra bài toán nhận thức chứa đựng mâu thuẫn hoặc mối quan hệ giữa cái đã biết với cái phải tìm theo cấu trúc một cách hợp lí, tự nhiên. - Học sinh tiếp nhận mâu thuẫn và được đặt vào tình huống có vấn đề. Khi đó học sinh được đặt vào trạng thái muốn tìm tòi, khám phá và chiếm lĩnh nội dung kiến thức. - Bằng cách giải bài toán nhận thứchọc sinh lĩnh hội được một cách tự giác và tích cực cả kiến thức và kĩ năng; từ đó có được niềm vui của sự nhận thức sáng tạo. 3.2- Quy trình cụ thể. Bước 1: Ôn tập tái hiện: Giúp học sinh ôn lại những kiến thức đã học có liên quan đến các kiến thức mớihọc sinh cần nắm được. Bước 2: Phát hiện, nêu vấn đề: Cho học sinh phát hiện ra những vấn đề chưa rõ và xem đó là vấn đề cần được giải quyết trong tiết học đó. Bước 3: Tổng hợp, so sánh và đề xuất ý tưởng: Từ những vướng mắc cần giải quyết ở trên, cho học sinh độc lập suy nghĩ hoặc thảo luận nhóm để đưa ra các ý tưởng giải quyết vấn đề. Giáo viên nhận xét, bổ sung thêm để hình thành ý tưởng chung. Bước 4: Dự đoán giả thuyết: Cho học sinh suy nghĩ tiếp và dự đoán hay đề xuất giả thuyết về nội dung kiến thức, kĩ năng mới. Bước 5: Kiểm tra giả thuyết: Cho học sinh kiểm tra giả thuyết đã đề xuất qua một số ví dụ cụ thể để khẳng định đó là kiến thức, kĩ năng mới. Bước 6: Rút ra kiến thức mới: Sau khi kiểm tra và khẳng định giả thuyết đó là đúng, Giáo viên cho học sinh phân tích tìm ra kết luận chung về kiến thức, kĩ năng mới. 4- Một số lưu ý khi thực hiện cách dạy để học sinh tự tìm tòi, khám phá kiến thức mới. - Phải chú ý ngay từ việc soạn giáo án. Phải tập trung vào việc thiết kế các hoạt động của học sinh trước, trên cơ sở đó mới xác định các hoạt động chỉ đạo, tổ chức của Giáo viên. - Số lượng hoạt động và mức độ duy trong mỗi tiết học phải phù hợp với trình độ học sinh để có đủ thời gian tổ chức hoạt động tìm tòi, khám phá. - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học, tìm kiếm các tinh huống có vấn đề, tạo cơ hội cho học sinh tìm tòi, khám phá. 5- Một số ví dụ: 5.1- Ví dụ 1: Tuần 1 - Bài: Phân số thập phân (trang 8 SGK) I/- Mục tiêu. - Giúp học sinh nhận biết được các phân số thập phân. - Giúp các em biết được một số phân số có thể viết thành phân số thập phận và biết cách chuyển những phân số đó thành phân số thập phân. II/- Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1- Kiểm tra bài cũ : (6 - 8 phút) - Kiểm tra viết tất cả học sinh trong lớp ( có thể dùng phiếu kiểm tra). (1 học sinh lên bảng làm , yêu cầu học sinh này trình bày ở 2 1 bảng bên trái.) Đề bài Đáp án (Học sinh làm) a) So sánh 5 3 với 2 1 5 3 = 2 5 23   = 10 6 2 1 = 5 2 51   = 10 5 Vì 10 6 > 10 5 nên 5 3 > 2 1 b) 4 3 với 25 21 4 3 = 25 4 253   = 100 75 25 21 = 4 25 421   = 100 84 Vì 100 84 > 100 75 nên 25 21 > 4 3 c) 8 7 với 1000 1234 8 7 < 1; 1000 1234 > 1 nên 1000 1234 > 8 7 Chuyển bài: Dựa vào các bài làm trên bảng, giáo viên dùng thước để chỉ vào những phân số nói đến: Để so sánh 5 3 với 2 1 ta so sánh hai phân số tương đương là 10 6 với 10 5 , để so sánh 4 3 với 25 21 ta so sánh 2 phân số tương ứng là 100 75 với 100 84 , những phân số này và phân số 1000 1234 (giáo viên dùng phấn màu đóng khung 5 phân số đó) gọi là phân số thập phân. Từ đó giáo viên giới thiệu tên bài mới 2. Bài mới : Phân số thập phân 2.1- Giới thiệu về phân số thập phân: ( 15 - 18 phút) a) Nhận biết phân số thập phân. - Dựa vào 5 phân số trên, mỗi học sinh trong lớp viết vào giấy nháp 2 phân số thập phân và hai phân số không phải là phân số thập phân (1 học sinh A lên bảng viết). - Tất cả lớp, dùng bút đánh dấu đặc điểm của phân số thập phân (học sinh A cũng làm tương tự ở bảng). - Ba, bốn học sinh nêu đặc điểm mà minh đánh dấu (trong đó có học sinh A) Giáo viên tổng kết theo phần a (SGK) và yêu cầu cả lớp cầm bút gạch 1 gạch dưới 3 chữ: Có mẫu số và gạch 2 gạch dưới các số 10;100,1000; (trong SGK) - Giáo viên viết sẵn 5 phân số (ở bài 3 trang 8) vào băng giấy rồi gắn lên bảng. Gọi 1 học sinh lên bảng, yêu cầu dùng bút hãy xoá những phân số không phải là phân số thập phân trong 5 phân số ở băng giấy đó - tất cả học sinh còn lại cũng dùng bút xoá tương tự ở bài 3 trang 8 SGK. Chuyển mục: - Cũng từ bài làm kiểm tra của học sinh ở trên (đáp án). Giáo viên chỉ và nói tiếp: Khi so sánh 5 3 với 2 1 ta đã chuyển 5 3 thành 10 6 và chuyển 2 1 thành 10 5 , thế là ta đã làm 1 việc là chuyển từ 1 phân số thành 1 phân số thập phân. b) Chuyển 1 phân số thành phân số thập phân. Dựa theo cách chuyển như bài kiểm tra trên. - Từng em trình bày trong giấy nháp, chuyển 50 14 và 11 4 thành phân số thập phân. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. - Sau đó, từng em viết vào giấy nháp câu dưới đây và nhận xét câu đó: Mọi phân số đều chuyển được thành phân số thập phân. (không đúng). - Cả lớp sửa lại câu trên thành 1 câu đúng. (gọi 1 học sinh lên bảng viết câu đúng đó). - Giáo viên tổng kết theo như nhận xét ở sách giáo khoa. Rồi yêu cầu cả lớp cầm bút gạch dưới 4 chữ: Một số phân số (trong SGK). - Cả lớp cầm bút khoanh tròn số nào đã thể hiện được cách chuyển 50 14 thành 100 28 50 14 = 2 50 214   = 100 28 - Từ cách chuyển như: 5 3 = 2 5 23   = 10 6 hay 4 3 = 25 4 253   = 100 75 hay 25 21 = 4 25 421   = 100 84 và 50 14 = 2 50 214   = 100 28 v.v Mỗi em hãy tự tìm ra cách chuyển 1 phân số thành phân số thập phân (yêu cầu 2 - 3 em phát biểu). - Giáo viên tổng kết và gắn lên bảng băng giấy đã viết sẵn cách chuyển. Cách chuyển: Tìm một số khi nhân với mẫu số để được 10, 100, 1000 rồi nhân số ấy với cả tử số và mẫu số sẽ được phân số thập phân. 2.2- Thực hành ( 12 - 15 phút). Bài 1: Đọc phân số thập phân. Từng em trong lớp (gọi một học sinh lên bảng làm) ghi lời đọc cho từng phân số thập phân ở dưới phân số thập phân đó trong SGK. Theo mẫu. 10 9 ; 100 21 ; 1000 625 ; 000 . 000 . 1 2005 Chín phần mười Bài 2: Viết phân số thập phân. Tiến hành tương tự như trên. Theo mẫu: 10 7 Bảy phần mười; hai mươi phần trăm; bốn trăm bảy mươi lăm phần nghìn; một phần triệu. Bài 4. Chuyển phân số thành phân số thập phân. (Câu a và c) + Tất cả học sinh điều làm bài ngay trong sách giáo khoa hoặc vào giấy nháp (gọi 2 học sinh lên bảng). Giáo viên chú ý kèm cặp, giúp đỡ những em còn yếu làm bài. Nếu còn thời gian thì thực hành tiếp câu b và d (bài 4). Với bài dạy này, tôi đã thiết kế bài giảng bằng giáo án điện tử như sau: [...]... thập phân 11 50 Chuyển: Chuyể 14 14 2 28 50 50 2 100 Viết: Mọi phân số đều chuyển được thành phân phâ số chuyể được thà phâ số thập phân Không đúng thậ phâ Khô Sửa lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân Slide 10 Dựa vào cách chuyển như: 3 3 2 6 5 5 2 10 5 1 1 5 2 2 5 10 75 3 3 25 4 4 25 100 21 21 4 84 25 25 4 100 hãy tìm và nêu cách chuyển: Cách chuyển: Tìm một số khi... 2 5 10 a) Vì b) 6 10 > 5 10 nên nê 75 3 3 25 4 4 25 100 3 5 > 1 2 21 21 4 84 25 25 4 100 84 75 Vì > 100 100 21 nên 25 3 > 4 1234 7 > 1; 1000 8 < 1 nên nê 1234 7 > 1000 8 Slide 5 c) Vì Các phân số: 5 ; 6 ; 75 ; 10 10 100 Gọi là: Phân số thập phân 84 ; 1234 100 1000 Slide 6 Toán Phân số thập phân Giới thiệu về phân số thập phân: a) Nhận biết phân số thập phân - Dựa vào 5 phân số trên, hãy viết... hiu bi, túm tt bi toỏn, lm vo v GV chỳ ý giỳp hc sinh cũn lỳng tỳng Cú th cho HS trao i theo nhúm gii toỏn Gi HS trỡnh by trờn bng hoc bng ph Bi gii T s phn trm ca s HS n v s HS ca lp hc l 13 : 25 = 0 ,52 0 ,52 = 52 % ỏp s: 52 % Cú th cú HS lm theo cỏch sau: Bi gii T s phn trm ca s HS n v s hc sinh ca lp l 13 : 25 = 13 52 = 25 100 = 52 % ỏp s: 52 % 5. 3- Vớ d 3: Tun 18 - Bi: Din tớch hỡnh tam giỏc (trang... - Giúp học sinh nhận biết được các phân số thập phân - Giúp các em biết được một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển những phân số đó thành phân số thập phân phâ Slide 3 II/- Các hoạt động dạy học chủ yếu II/hoạ chủ yếu 1- Kiểm tra bài cũ : Hãy so sánh: sá nh: a) 1 2 b) 3 với vớ 4 21 25 c) Slide 4 3 với 5 7 1234 với vớ 8 1000 6 ; 1 1 5 5 3 3 2 5 5 2 10 2 2 5 10 a)... ô trống a) 5 7 7 35 5 2 2 10 b) 3 2 6 6 : 3 30 30 : 10 Củng cố: - Phân số thập phân là phân số như thế nào? - Cách chuyển một phân số thành phân số thập phân - Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân Slide 14 Bài học kết thúc Kính chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khoẻ ! Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi ! 5. 2- Vớ d 2: Tun 15 - Bi: Gii toỏn v t s phn trm (trang 75 SGK) I/-... cho 100 0 ,52 5 x 100 : 100 = 52 ,5 : 100 = 52 , 5% - T ú dn dt giỳp hc sinh nờu c quy tc: + Chia 3 15 cho 600 + Nhõn thng ú vi 100 v vit kớ hiu % vo bờn phi tớch va tỡm c * Hot ng 3: Hng dn HS vn dng gii bi toỏn cú ni dung tỡm t s phn trm - GV c bi toỏn hoc gi HS c bi toỏn trong SGK v gii thớch: Khi 80 kg nc bin bc hi ht thỡ thu c 2,8 kg mui Tỡm t s phn trm ca lng mui trong nc bin - Hng dn hc sinh trỡnh... vic lm chuyn bin nhn thc ca hc sinh - Gi m, nờu vn mt cỏch t nhiờn trong quỏ trỡnh dy hc thu hỳt v hng hc sinh ti ớch phi tỡm - Huy ng vn hiu bit ca hc sinh, cng c kin thc c giỳp hc sinh t gii quyt vn - T chc, hng dn hc sinh bit cỏch hot ng tho lun nhúm - Quan sỏt, theo dừi hc sinh t tỡm tũi khỏm phỏ cú nh hng, gi m cho hc sinh khi cn thit - ng viờn khuyn khớch hc sinh kiờn trỡ, vt khú khn tớch... trm s HS ton trng? (Kt qu l 52 %) * Hot ng 2: Gii thiu hoc hng dn HS cỏch tỡm t s phn trm ca hai s 3 15 v 600 - Gi ý HS cú th vit t s ca s HS n v s HS ton trng (3 15 : 600) - Giao vic cho HS lm th no a t s (3 15 : 600) v t s phn trm T ú xut hin vn cn phi gii quyt - Giỳp HS t tỡm c cỏch gii quyt l thc hin phộp chia Nu khụng thỡ yờu cu HS thc hin phộp chia (3 15 : 600 = 0 ,52 5) - Hng dn HS t tỡm thy c... din tớch hỡnh tam giỏc m di ỏy v chiu cao cú cựng n v o, s o l s thp phõn nhng s ch s phn nguyờn khỏc nhau + HS t lm v nờu kt qu? HS khỏc nhn xột a) 5m = 50 dm; hoc 24 dm = 2,4 m 50 x 24 : 2 = 600 (dm2); hoc 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2) b) 42 ,5 x 5, 2 : 2 = 110 ,5 (m2) + HS phỏt hin thờm vn : s o di ỏy v chiu cao khụng cựng n v o (cõu a).+ GV t chc cho HS khỏ, gii giỳp bn GV nhn xột, kt lun v nờu vn : trc khi... 80 = 0,0 35 0,0 35 = 3 ,5 % ỏp s : 3 ,5 % * Hot ng 4: T chc cho HS luyn tp thc hnh qua 3 bi tp Bi 1: Cho HS nờu bi toỏn, GV gii thiu mu Yờu cu HS lm vo v, sau ú trao i kt qu vi nhau 0,3 = 30%; 0,234 = 23,4 %; 1, 35 = 1 35 % Bi 2: Giỏo viờn gii thiu mu (cho HS thc hin tớnh 19 : 30, dng li 4 ch s sau du phy, vit 0,6333 = 63,33%) Cho HS t lm bi, gi 1 vi HS trỡnh by trờn bng ri cha bi Kt qu l: 45 : 61 = 0,7377 . 5 3 với 2 1 5 3 = 2 5 23   = 10 6 2 1 = 5 2 51   = 10 5 Vì 10 6 > 10 5 nên 5 3 > 2 1 b) 4 3 với 25 21 4 3 = 25 4 253   = 100 75 25 21 . cách chuyển 50 14 thành 100 28 50 14 = 2 50 214   = 100 28 - Từ cách chuyển như: 5 3 = 2 5 23   = 10 6 hay 4 3 = 25 4 253   = 100 75 hay 25 21 = 4 25 421   . 5 3 2 1 4 3 25 21     25 4 253 4 3 10 6     4 25 421 25 21 100 84 10 5 100 75     2 5 23 5 3     5 2 51 2 1 10 5 10 6 100 84 100 75 b) b) V V × × > n > n ª ª n > n >

Ngày đăng: 23/06/2014, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w