Giúp học sinh tự tìm và sửa lỗi khi viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal trong chương trình Tin học 11

28 5.6K 10
Giúp học sinh tự tìm và sửa lỗi khi viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal trong chương trình Tin học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tin học là một môn học mới và tương đối khó đối với học sinh THPT trong đó môn lập trình Pascal trong chương trình lớp 11 lại càng khó. Để viết được một chương trình hoàn chỉnh thỏa mãn yêu cầu của bài toán đặt ra trên máy tính thì học sinh phải có tư duy lôgic về thuật toán, khả năng sử dụng máy tính thành thạo, sử dụng các câu lệnh và khai báo kiểu dữ liệu một cách hợp lý. Tuy nhiên khi tiến hành viết chương trình trên máy tính hay viết chương trình trên giấy học sinh thường gặp một số lỗi cơ bản về mặt cú pháp và ngữ nghĩa.

Sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học tin học 11 A. MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài: Tin học là một môn học mới và tương đối khó đối với học sinh THPT trong đó môn lập trình Pascal trong chương trình lớp 11 lại càng khó. Để viết được một chương trình hoàn chỉnh thỏa mãn yêu cầu của bài toán đặt ra trên máy tính thì học sinh phải có tư duy lôgic về thuật toán, khả năng sử dụng máy tính thành thạo, sử dụng các câu lệnh và khai báo kiểu dữ liệu một cách hợp lý. Tuy nhiên khi tiến hành viết chương trình trên máy tính hay viết chương trình trên giấy học sinh thường gặp một số lỗi cơ bản về mặt cú pháp và ngữ nghĩa. Trong quá trình giảng dạy và hướng dẫn học sinh viết chương trình hầu giáo viên thường để học sinh tự tìm và sữa chữa lỗi sai. Các lỗi sai được SGK Tin học 11 đưa ra tuy nhiên nếu làm theo cách mà các giáo viên thường dùng sẻ tạo cho học sinh tính thụ động. Chỉ khi nào lên thực hành trên máy tính thì học sinh mới tìm ra lỗi sai và sữa. Hiện nay các trường THPT trên địa bàn Nghệ An trường nào có điều kiện thì củng chỉ xây dựng được 3 phòng máy để học sinh thực hành như vậy học sinh sẻ không được thực hành viết chương trình trên máy tính thường xuyên dẫn đến các lỗi sai cơ bản học sinh vẫn mắc phải. Để khắc phục vấn đề này củng như giúp học sinh chủ động tìm lỗi sai và sửa khi viết chương trình tôi dã mạnh dạn áp dụng phương pháp “ Giúp học sinh tự tìm và sửa lỗi khi viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal trong chương trình Tin học 11”. Giáo viên: Ngô Xuân Lan – Tổ: Toán Tin - Trường THPT Phan Thúc Trực Trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học tin học 11 II. Mục đích nghiên cứu: - Việc giúp học sinh tự tìm và sửa chữa lỗi khi viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal trong chương trình Tin học 11 được thực hiện cả trên bục giảng và phòng thực hành III. Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 11A1, 11G năm học 2010 – 2011 - Sách giáo khoa Tin học 11, sách giáo viên, chương trình Pascal. IV. Phương pháp nghiên cứu: - Tiến hành thực nghiệm qua tiết dạy V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu: - Tỷ lệ học sinh viết chương trình hoàn chỉnh nhiều hơn, chất lượng tốt hơn - Các em hiểu được tính chặt chẻ khi viết chương trình bằng ngôn nghữ Pascal. Giáo viên: Ngô Xuân Lan – Tổ: Toán Tin - Trường THPT Phan Thúc Trực Trang 2 Sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học tin học 11 B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận: 1. Thuận lợi: - Trước yêu cầu ngày càng cao của việc dạy và học Tin học của giáo viên và học sinh Trường THPT Phan Thúc Trực đã trang bị 1 phòng máy chiếu và 1 phòng thực hành để học sinh học tốt hơn - Đội ngũ giáo viên dạy môn Tin học còn trẻ, nhiệt tình, năng động luôn tìm tòi những phương pháp giảng dạy tốt nhất để mang lại cho học sinh những tiết học thú vị và bổ ích. 2. Khó khăn - Học sinh của trường THPT Phan Thúc Trực đa phần là con em nhà nông nên hoàn cảnh kinh tế còn khó khăn. Việc tiếp xúc với máy tình còn khá xa lạ nên các thao tác khi các em thực hành trên máy tính còn chậm. - Lập trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal là môn học yêu cầu học sinh phải tư duy lôgic cao, tính chặt chẻ nên rất khó cho học sinh ở vùng nông thôn. II. Cơ sở thực tiển - Khi viết chương trình học sinh thường mắc các lỗi sau: + Lỗi cú pháp: Là lỗi mà khi viết chương trình học sinh không tuân thủ đúng quy định về cấu trúc của ngôn ngữ lập trình như: thiếu dấu, sai câu lệnh, đặt tên biến, tên chương trình sai,… Đối với lỗi này khi thực hiện chương trình ta ấn tổ hợp phím Alt + F9 là chương trình dịch báo lỗi và căn cứ vào bảng mã lỗi trong sách giáo khoa là ta có thể sữa được. + Lỗi Ngữ nghĩa: Là khi chương trình không còn xảy ra lỗi cú pháp. Nhưng khi thực hiện chương trình thi kết quả không đúng hoặc không giới hạn hết các trường hợp xẩy ra theo yêu cầu của bài toán - Phần lớn khi dạy lập trình cho học sinh giáo viên thường sử dụng hai phương pháp: + Phương pháp dùng bảng: Đối với phương pháp này giáo viên thường viết sẵn chương trình cho học sinh hoặc cho học sinh khá giỏi lên viết chương trình và những học sinh còn lại chỉ việc chép vào vở. Các chương trình viết sẵn này thông thường không có lỗi sai. + Phương pháp dạy tại phòng thực hành: Giáo viên viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal rồi chạy chương trình đó cho học sinh. Học sinh ghi bài và gõ lại đúng chương trình đó. Tuy nhiên khi gặp bài toán tương tự thì học sinh lại lập trình mắc rất nhiều lỗi sai. Giáo viên: Ngô Xuân Lan – Tổ: Toán Tin - Trường THPT Phan Thúc Trực Trang 3 Sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học tin học 11 * Dự báo Nếu Giáo viên không thay đổi cách dạy nhằm giúp học sinh chủ động hơn trong quá trình tìm lỗi và sữa lỗi thì học xong chương trình Tin học 11 học sinh vẫn chưa viết được một chương trình hoàn chỉnh. III. Các biện pháp đã tiến hành: Trong quá trình giảng dạy tôi dùng cả hai phương pháp dạy học là dạy bảng và dạy tại phòng thực hành. 1. Lỗi cú pháp: a. Những lỗi sai cơ bản: - Khi viết chương trình học sinh chúng ta thường mắc một số lỗi cơ bản như: + Khi kết thúc câu lệnh phải có dấu “ ; ” . + Khi viết từ khóa học sinh hay viết thiếu hoặc thừa từ Ví dụ: Từ khóa: Program thì học sinh viết là Progam End thì học sinh viết là And + Sau từ khóa End kết thúc chương trình là “.” Nhưng học sinh lại viết “;” + Khi viết chương học sinh thường hay viết thiếu hoặc thừa các dấu: “(”, “)”, “ ,”, “.”, “:=”, “=”, “ ’ ”, … + Học sinh viết chương trình mà quên không xuống dòng dẫn đến dòng quá dài. + khai báo quá nhiều biến. + Đặt tên biến, tên chương trình, tên tệp không đúng theo quy định của ngôn ngữ lập trình. + Giữa các biến đực viết cách nhay bằng dấu “,” + Trong một câu lệnh nếu số lệnh >=2 thì phải được đặt trong cặp từ khoá Begin … End;(Câu lệnh ghép). + Học sinh khai báo kiểu dữ liệu một đường nhưng khi viết chương trình thì dùng kiểu dữ liệu khác dẫn đến sai kiểu. …. - Để tránh những lỗi sai cho học sinh khi viết chương trình tôi dùng phương pháp sau: Ví dụ 1: Đề bài: Viết chương trình in ra màn hình dòng chữ: “Lop 11A1 truong THPT Phan Thuc truc” - Chương trình sau Giáo viên chiếu lên bảng: Giáo viên: Ngô Xuân Lan – Tổ: Toán Tin - Trường THPT Phan Thúc Trực Trang 4 Sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học tin học 11 Progam vi du1; Uses crt Begin; Clrscr; Writeln( lop 11A1 truong THPT Phan Thuc Truc’); Realn End; - Nếu dạy trên bục giảng: + Chia lớp học thành các nhóm(mỗi bàn học sinh ngồi là một nhóm) để thảo luận + Đưa ví dụ lên bảng yêu cầu học sinh viết chương trình. Khi học sinh viết xong yêu cầu các nhóm kiểm tra và sữa các lỗi của nhóm vừa lên bảng thực hiện. + Giáo viên đưa chương trình viết lên bảng qua bảng phụ, chương trình này nên viết sai các lỗi cú pháp, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận và sữa chữa rồi cho điểm nhóm nào sữa chữa đúng nhất để tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học. + Giáo viên đưa chương trình đúng lên bảng để các nhóm xem và ghi bài. - Giáo viên Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm tìm ra lỗi trong chương trình trên Các lỗi sai trong chương trình trên là: • Từ khoá Progam sai đúng là: Program(mã lỗi: 36). • Tên chương trình vi du1 là sai vì tên chương trình được đặt theo quy tắc đặt tên của ngôn ngữ lập trình nên không được chứa dấu cách (mã lỗi: 85). • Sau Uses crt phải có dấu ;(mã lỗi 85). • Sau từ khóa Begin không có dấu “;”(mã lỗi: 85). • Thủ tục Realn sai, phải là Readln(mã lỗi: 3). • End; sai phải là End.(End. là từ khóa để kết thúc chương trình) (mã lỗi: 94). Qua ví dụ trên học sinh sẻ không mắc vào các lỗi cơ bản đã nêu và biết cách sửa lại chương trình trên lại cho đúng là: Giáo viên: Ngô Xuân Lan – Tổ: Toán Tin - Trường THPT Phan Thúc Trực Trang 5 Sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học tin học 11 Program vidu1; Uses crt; Begin Clrscr; Writeln(‘ lop 11A1 truong THPT Phan Thuc Truc’); Readln End. - Nếu dạy trên phòng máy: + Giáo viên chép bài tập 1,2 lên bảng, yêu cầu học sinh thực hiện 2 bài tập đó trên máy. + Sau khi học sinh thực hiện xong ấn phím F9 để kiểm tra lỗi, căn cứ vào mã lỗi báo dưới dạng: Error mã lỗi: Lỗi mắc phải đối chiếu vào bảng lỗi ở trang 136,137,138 SGK để sửa. + Các lỗi hay mắc phải trong trường hợp này là: Error 21: Duplicate identifier Trùng tên Error 21: Error in type Lỗi kiểu Error 26: Type mismatch Sai kiểu Error 36: BEGIN expected Phải là BEGIN Error 37: END expected Phải là END Error 85: ";" expected Phải là dấu ";" Error 86: ":" expected Phải là dấu ":" Error 87” "," expected Phải là dấu "," Error 88: "(" expected Phải là dấu "(" Error 89: ")" expected Phải là dấu ")" Error 90: "=" expected Phải là dấu "=" Error 91: ":=" expected Phải là dấu ":=" Error 92: "[" or "(." Expected Phải là dấu "[" hoặc "(." Error 93: "]" or ".)" expected Phải là dấu "]" hoặc ".)" Error 94: "." expected Phải là dấu "." Error 113: Error in statement Lỗi trong câu lệnh b. Những lỗi sai cơ bản trong câu lệnh rẻ nhánh và lặp: - Đối với trường hợp này học sinh hay mắc phải các lỗi: + Thiếu từ khoá then hoặc do, downto,to, + Điều kiện trong câu lệnh rẻ nhánh là biểu thức lôgic. + Trong một câu lệnh nếu số lệnh >=2 thì phải được đặt trong cặp từ khoá Begin … End;(Câu lệnh ghép). Giáo viên: Ngô Xuân Lan – Tổ: Toán Tin - Trường THPT Phan Thúc Trực Trang 6 Sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học tin học 11 + Trước từ khoá Else không có dấu “;”. + Giá trị đầu luôn luôn mhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối trong câu lệnh lặp và là những hằng số. + Trong câu lệnh lặp While … do phải có lệnh làm thay đổi giá trị biến đếm. + Điều kiện trong câu lệnh Whlie … do là một biểu thức Logic. + Phải khai báo biến đếm trong chương trình. Ví dụ 2: Đề bài: Viết chương trình giải và biện luận số nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c =0 (a#0). - Nếu dạy trên bục giảng: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và sau đó gọi một nhóm lên thực hiện. đây là chương trình mà một nhóm viết lên bảng: Program vidu2; Uses crt; Var a,b,c: real; delta,x1,x2:read; Begin Clrscr; Write(‘ nhap a,b,c); readln(a,b,c); Delta:=b 2 -4ac; If delta=0 then Writeln(‘phuong trinh co nghiem kep,’ –b/2a); Else If delta>0 then x1:= (-b+ dela )/2a; x2:=(-b- dela )/2a; Writeln(‘phương trinh co 2 nghiem,’x1,x2); If delta<0 then Writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’); Readln Giáo viên: Ngô Xuân Lan – Tổ: Toán Tin - Trường THPT Phan Thúc Trực Trang 7 Sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học tin học 11 End. - Sau khi nhóm trên viết xong giáo viên yêu cầu các nhóm còn lại phát hiện lỗi sai và sửa chương trình trên cho đúng. Các lỗi sai trong chương trình trên là: • Không có kiểu dữ liệu nào là Read mà chỉ là Real(mã lỗi: 21). • Câu thông báo trên màn hình được đặt trong dấu ‘’(mã lỗi :8). Cụ thể: Write(‘ nhap a,b,c); sửa lại là Write(‘ nhap a,b,c’); • Biểu thức toán học Delta:=b 2 -4ac; sai phải viết lại là: Delta:=b*b-4*a*c; (mã lỗi :26). b/2a sai phải sửa lại là b/2*a x1:= (-b+ dela )/2a; sai phải sửa lại là x1:= (-b+sqrt(delta))/2*a; x2:=(-b- dela )/2a; sai phải sửa lại là x1:= (-b-sqrt(delta))/2*a; • Các kết quả được viết cách nhau bàng dấu “,”(mã lỗi :26). Writeln(‘phuong trinh co nghiem kep,’ –b/2a); sai Sửa lại là: Writeln(‘phuong trinh co nghiem kep’, –b/2*a); Writeln(‘phương trinh co 2 nghiem,’x1,x2); Sửa lại là: Writeln(‘phương trinh co 2 nghiem ’,x1,x2); • Trước lệnh Else không có dấu “;”(mã lỗi: 113). • Trong câu lệnh: If delta>0 then x1:= (-b+ dela )/2a; x2:=(-b- dela )/2a; Writeln(‘phương trinh co 2 nghiem,’x1,x2); Có nhiều hơn 2 lệnh nên phải được đặt trong cụm từ khóa Begin End; Else If delta>0 then x1:= (-b+ dela )/2a; x2:=(-b- dela )/2a; Writeln(‘phương trinh co 2 nghiem,’x1,x2); Giáo viên: Ngô Xuân Lan – Tổ: Toán Tin - Trường THPT Phan Thúc Trực Trang 8 Sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học tin học 11 If delta<0 then Writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’); Có nhiều hơn 2 lệnh nên phải được đặt trong cụm từ khóa Begin End; - Giáo viên chỉnh sửa lại chương trình trên thành chương trình hoàn chỉnh là: Program vidu2; Uses crt; Var a,b,c: real; delta,x1,x2:real; Begin Clrscr; Write(‘ nhap a,b,c’); readln(a,b,c); Delta:=b*b-4*a*c; If delta=0 then Writeln(‘phuong trinh co nghiem kep’, –b/2*a) Else Begin If delta>0 then Begin x1:= (-b+Sqrt(delta))/2*a; x2:=(-b-sqrt(delta))/2*a; Writeln(‘phương trinh co 2 nghiem’,x1,x2); End; If delta<0 then Writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’); End; Readln End. Giáo viên: Ngô Xuân Lan – Tổ: Toán Tin - Trường THPT Phan Thúc Trực Trang 9 Sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học tin học 11 - Nếu dạy trên phòng phực hành: Sau khi gõ chương trình xong học sinh thực hiện chương trình. Căn cứ vào mã lỗi được thông báo để sữa lỗi. Các lỗi thường gặp là: Error 8: String constant exceeds line Hằng xâu vượt quá một dòng Error 21: Error in type Lỗi kiểu Error 26: Type mismatch Sai kiểu Error 40: Boolean expression expected Phải là thể biện của biến logic Error 50: DO expected Thiếu DO Error 57: THEN expected Thiếu từ khoá THEN Error 58: TO or DOWNTO expected Phải là từ khoá TO hoặc DOWNTO Error 97: Invalid FOR control variable Biến điều khiển FOR không hợp lệ Error 98: Integer variable expected Phải là một biến số nguyên Error 129: ENDIF directive missing Thiếu chỉ dẫn END IF … C. Những lỗi sai cơ bản trongKiểu dữ liệu có cấu trúc : - Đối với trường hợp này học sinh hay mắc phải các lỗi: + Khi khai báo học sinh viết sai từ khoá. + Trong khai báo mảng thì chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai chỉ số hoàn toàn xác định. + Độ rộng tối đa của xâu là xác định, nhỏ hơn 255. + Hằng xâu được đặt trong cặp dấu “ ‘ ….’ ”. … Ví dụ 3: Đề bài: Cho dãy A gòm n số nguyên dương a1,a2, an. Tìm giá trị nhỏ nhất của dãy, đưa ra vị trí của số đó. - Nếu dạy trên bục giảng: Giáo viên đưa chương trình đã chuản bị lên bảng phụ sau khi các nhóm đã thảo luận và yêu cầu học sinh thực hiện chỉnh sửa lại chương trình cho đúng. Chương trình: Program Vidu3; Uses crt; Const nmax:=50; Giáo viên: Ngô Xuân Lan – Tổ: Toán Tin - Trường THPT Phan Thúc Trực Trang 10 [...]... viên tin học 11 NXBGD 2 Bộ Giáo dục và đào tạo SGK Tin học 11 NXBGD 3 Bộ Giáo dục và đào tạo SGV Tin học 11 NXBGD 4 Bựi Vit H T hc lp trỡnh Pascal tp 1,2,3,4 5 Quỏch Tun Ngc - Ngụn ng lp trỡnh Pascal 5 Đĩa giáo án điện tử tin học 11 6 T liu do cỏc ng nghip trong v ngoi trng cung cp Giỏo viờn: Ngụ Xuõn Lan T: Toỏn Tin - Trng THPT Phan Thỳc Trc Trang 26 Sỏng kin kinh nghim trong dy hc tin hc 11 Nhận... T: Toỏn Tin - Trng THPT Phan Thỳc Trc Trang 23 Sỏng kin kinh nghim trong dy hc tin hc 11 Bin cc b l bin c khai bỏo chng trỡnh con, ch cú tỏc dng khi cú lnh gi chng trỡnh con ú Bin ton cc l bin c khai bỏo chng trỡnh chớnh, cú tỏc dng trong c chng trỡnh con ln chng trỡnh chớnh + c bit khi lp trỡnh hc sinh hay mc phi li Error 200 Li ny xy ra khi: + Hc sinh thc hin phộp chia vi 0 + Pascal m hc sinh dựng... CNTT trong thi i nay Qua sáng kiến kinh nghiệm này mong đợc sự góp ý của ban giám hiệu và các đồng nghiệp để tôi viết thiết thực hơn, sâu sắc hơn Yên Thành, Ngày 16 tháng 5 năm 2 011 Ngời viết sáng kiến Ngô Xuân Lan Giỏo viờn: Ngụ Xuõn Lan T: Toỏn Tin - Trng THPT Phan Thỳc Trc Trang 25 Sỏng kin kinh nghim trong dy hc tin hc 11 Tài liệu tham khảo 1 Bộ Giáo dục và đào tạo Tài liệu bồi dỡng giáo viên tin. .. phng phỏp Giỳp hc sinh t tỡm v sa cha li khi vit chng trỡnh bng nụn ng lp trỡnh Pascal trong chng trỡnh Tin hc 11 vo tit dy s mang li hiu qu hn cho hc sinh khi thc hin lp trỡnh 2 Kin ngh: Ban giỏm hiu, t, nhúm: - Cn phi b trớ c ti thiu 2 phũng mỏy hc sinh cú iu kin thc hnh trờn mỏy tớnh Lm cho tit hc tr nờn hiu qu hn - T chc cỏc cuc thi lp trỡnh trờn mỏy tớnh dnh riờng cho hc sinh lp 11 - To iu kin cho... kim tra li v hc sinh t nhn bit li khi vit chng trỡnh Sau mi tit hc hc sinh s bit c nhng li m mỡnh mc phi khi vit chng trỡnh rỳt kinh nghim cho ln sau - Nu dy trờn phũng mỏy: Sau khi gừ chng trỡnh xong hc sinh thc hin chng trỡnh Cn c vo mó li c thụng bỏo sa li Cỏc li thng gp l: Giỏo viờn: Ngụ Xuõn Lan T: Toỏn Tin - Trng THPT Phan Thỳc Trc Trang 12 Sỏng kin kinh nghim trong dy hc tin hc 11 Error 22:... mi v tng i khú i vi hc sinh THPT Trong ú mụn lp trỡnh Pascal trong chng trỡnh lp 11 li cng khú vit c mt chng trỡnh hon chnh tha món yờu cu ca bi toỏn t ra trờn mỏy tớnh thỡ hc sinh phi cú t duy lụgic v thut toỏn, kh nng s dng mỏy tớnh thnh tho, s dng cỏc cõu lnh v khai bỏo kiu d liu mt cỏch hp lý Tuy nhiờn khi tin hnh vit chng trỡnh trờn mỏy tớnh hay vit chng trỡnh trờn giy hc sinh thng gp mt s li... hc sinh hiu r hn giỏo viờn dựng bng cỏc hm v th tc x lý trong xõu gii thớch cho hc sinh + Hc sinh khụng phõn bit c tham bin v tham tr, bin ton cc v bin cc b trong chng trỡnh con Nu mt CTC cú danh sỏch tham s thỡ cỏc tham s phi c khai bỏo phn u sau tờn CTC, trong cp du ngoc trũn Khai bỏo mt Giỏo viờn: Ngụ Xuõn Lan T: Toỏn Tin - Trng THPT Phan Thỳc Trc Trang 18 Sỏng kin kinh nghim trong dy hc tin. .. s trong hm UCLN l truyn theo tham tr ( b t khoỏ Var trc a, b) Vic t chc truyn theo tr hay truyn theo bin cho mt tham s l khụng th tu tin vỡ nú cú th dn n nhng kt qu sai vi yờu cu ca bi toỏn Qua hai vớ d Giỏo viờn: Ngụ Xuõn Lan T: Toỏn Tin - Trng THPT Phan Thỳc Trc Trang 22 Sỏng kin kinh nghim trong dy hc tin hc 11 trờn ó minh ho cỏc tỡnh hung cú th xy ra Vớ d 3 cho mt kt qu sai khi truyn theo tr trong. .. phc: + Hc sinh khụng c thc hin phộp chia no vi 0 + Xoỏ lnh Uses Crt v clrscr; IV: Kt qu t c Sau khi ỏp dng phng phỏp trờn vo bi ging tụi tht cht lng gi hc c nõng lờn r rt Hc sinh t tỡm ra li v sa cha li mt cỏch ch ng khụng ph thuc vo giỏo viờn dy na Giỏo viờn: Ngụ Xuõn Lan T: Toỏn Tin - Trng THPT Phan Thỳc Trc Trang 24 Sỏng kin kinh nghim trong dy hc tin hc 11 C KT LUN V KIN NGH 1 Kt lun: Tin hc l... -2147483648 2147483647 4 Byte Char 255ký t trong bng mó 1 Byte ASCII 4 Kiu Logic Boolean True hoc False 1 Byte + Hc sinh khụng bit s dng cõu lnh ghộp Nu s lnh ln hn hoc bng 2 trong mt cõu lnh thỡ phi dựng cõu lnh ghộp + Hc sinh khụng phõn bit c trong trng hp no thỡ dựng lp For Do trng hp no dựng cõu lnh While Do Nu trong bi toỏn xỏc nh c s ln lp thỡ dựng For Do Nờud trong bi toỏn m s ln lp phi da vo iu

Ngày đăng: 10/05/2015, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan