Luận văn - Quản lí bồi dưỡng lí luận chính trị theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin tại trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

67 7 0
Luận văn - Quản lí bồi dưỡng lí luận chính trị theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin tại trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ HUYỆN HIỆP HỊA, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCV BTGTW : Báo cáo viên : Ban Tuyên giáo Trung ương CNCS : Chủ nghĩa cộng sản CNTT : Công nghệ thông tin CNXH : Chủ nghĩa xã hội GV : Giảng viên GVKC : Giảng viên kiêm chức LLCT- LSĐ : Lý luận trị - lịch sử đảng LLCT QĐ : Lý luận trị : Quyết định TTBDCT : Trung tâm bồi dưỡng trị MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển đất nước, nghiệp giáo dục đào tạo ngày Đảng, Nhà nước nhân dân ta quan tâm Nhiều văn quan trọng Đảng khẳng định: Giáo dục- đào tạo Quốc sách hàng đầu Tại kỳ họp lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) Nghị số 29- NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [14] Nghị rõ, nâng cao chất lượng dạy học quản lý giáo dục nhà trường khâu đột phá nhằm thực thành cơng nghiệp đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Là phận hệ thống giáo dục quốc dân, thời gian qua, hệ thống đào tạo - bồi dưỡng lý luận Đảng nói chung, Trung tâm BDCT cấp huyện nói riêng góp phần quan trọng vào công tác giáo dục, bồi dưỡng lý luận Chính trị, xây dựng Đảng vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức; làm cho chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thực tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng Đặc biệt, thông qua việc bồi dưỡng LLCT trực tiếp góp phần cụ thể hóa đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, nâng cao nhận thức, lĩnh trị, từ hình thành giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, tạo thống tư tưởng, hành động, góp phần ngăn chặn suy thối tư tưởng, trị, đấu tranh với âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình” lực thù địch lĩnh vực tư tưởng, lý luận Tuy nhiên, tình hình nay, nước ta đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen nhau, nguy xã hội ngày hữu rõ hơn, tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên nghiêm trọng, lực thù địch tiếp tục thực âm mưu “diễn biến hịa bình”, thúc đẩy “Tự diễn biến”, “Tự chuyển hóa” cán bộ, đảng viên yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động mặt, hoạt động bồi dưỡng LLCT Trung tâm BDCT cấp huyện có ý nghĩa quan trọng Thực tiễn giảng dạy Trung tâm BDCT cấp huyện cho thấy, bên cạnh kết đạt hoạt động dạy học, bồi dưỡng LLCT nhiều hạn chế, bất cập như: xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học chưa thật phù hợp với đối tượng Việc vận dụng công nghệ thông tin chuẩn bị giảng giáo viên cịn hạn chế; trình độ chun mơn, nghiệp vụ số giảng viên cịn hạn chế; sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học thiếu hạn chế ảnh hưởng không nhỏ tới kết học tập học viên, chất lượng cơng tác họ sau khóa học Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng như: nhu cầu, hứng thú học tập học viên; nội dung, phương pháp giảng dạy giảng viên Trong đó, nguyên nhân then chốt chất lượng ứng dụng CNTT hoạt động bồi dưỡng LLCT Quản lý bồi dưỡng lý luận trị theo hướng ứng dụng CNTT Trung tâm BDCT cấp huyện có vài cơng trình nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, giải góc độ, khía cạnh khác nhau, địa phương khác Tuy nhiên, vấn đề Quản lý bồi dưỡng lý luận trị theo hướng ứng dụng CNTT bồi dưỡng lý luận trị Trung tâm BDCT cấp huyện, tỉnh Bắc Giang đến chưa có cơng trình đề cập cách cụ thể có hệ thống Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quản lí bồi dưỡng lí luận trị theo hướng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trung tâm bồi dưỡng trị huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang” làm đê tài nghiên cứu tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất biện pháp quản lí nhằm nâng cao hiệu hoạt động bồi dưỡng lí luận trị theo hướng ứng dụng CNTT Trung tâm BDCT huyện hiệp Hòa- tỉnh Bắc Giang Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lí bồi dưỡng lí luận trị theo hướng ứng dụng CNTT Trung tâm BDCT huyện hiệp Hòa- tỉnh Bắc Giang 3.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng LLCT Trung tâm BDCT huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Giả thuyết khoa học Ứng dụng CNTT giáo dục xu hướng phổ biến mang tính tất yếu nhằm nâng cao hiệu quản lí nhà nước sở giáo dục Công tác bồi dưỡng lí luận trị theo hướng ứng dụng CNTT tiến hành trung tâm bồi dưỡng trị huyện Hiệp Hịa - tỉnh Bắc Giang song hiệu đạt chưa cao Nếu xây dựng biện pháp quản lí hoạt độn bồi dưỡng theo hướng ứng dụng CNTT phù hợp góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý bồi dưỡng lí luận trị theo hướng ứng dụng CNTT Trung tâm bồi dưỡng trị cấp Huyện Đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng lý luận trị theo hướng ứng dụng CNTT Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang Đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng lý luận trị theo hướng ứng dụng CNTT Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Hiệp Hịa- tỉnh Bắc Giang Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng lý luận trị theo hướng ứng dụng CNTT Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Hiệp Hòatỉnh Bắc Giang Về đối tượng khảo sát: Cán quản lý giáo dục giảng viên, học viên Trung tâm BDCT huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Về thời gian: Các số liệu điều tra, khảo sát lấy từ năm 2016 đến Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành liên ngành, bao gồm phương pháp sau: * Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Trên sở phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá tài liệu quản lý bồi dưỡng, bồi dưỡng LLCT, Bồi dưỡng theo hướng ứng dụng CNTT tác giả nước để xây dựng sở lý thuyết cho việc nghiên cứu đề tài * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Điều tra, khảo sát nhằm đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng lý luận trị theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang Phương pháp vấn trực tiếp: Tiến hành vấn trực tiếp với số giảng viên, cán quản lý Trung tâm BDCT huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Phương pháp quan sát: Tiến hành dự số buổi lên lớp giảng viên, số buổi sinh hoạt chun mơn, hoạt động ngoại khố để thu thập thông tin phục vụ cho việc đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng lý luận trị theo hướng ứng dụng CNTT Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục: Tiến hành nghiên cứu đề án đổi giáo dục, tổng kết công tác giáo dục - đào tạo quản lý giáo dục Trung tâm BDCT cấp huyện, tỉnh Bắc Giang từ năm 1016 đến Phương pháp khảo nghiệm: Tổ chức khảo nghiệm nhằm mục đích kiểm chứng tính đắn, tính khoa học, tính khả thi hiệu biện pháp quản lý bồi dưỡng lý luận trị theo hướng ứng dụng CNTT Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Qua khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học nêu Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng toán học thống kê để xử lý số liệu kết điều tra, khảo sát khảo nghiệm Qua rút kết luận xác kết thu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận, thực tiễn quản lý bồi dưỡng lý luận trị theo hướng ứng dụng CNTT Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Kết đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu giúp nhà quản lý, đội ngũ giảng viên có biện pháp thiết thực để quản lý nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng LLCT Trung tâm BDCT cấp huyện, tỉnh Bắc Giang Cấu trúc luân văn Luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý bồi dưỡng lý luận trị theo hướng ứng dụng CNTT Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện Chương Thực trạng quản lý bồi dưỡng lý luận trị theo hướng ứng dụng CNTT Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang Chương Biện pháp quản lý bồi dưỡng lý luận trị theo hướng ứng dụng CNTT Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang Ngồi cịn có phần mở đầu, phần kết luận, khuyến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu bồi dưỡng lí luận trị bồi dưỡng Lý luận trị theo hướng ứng dụng Công nghệ thông tin Vấn đề nghiên cứu lý bồi dưỡng lý luận trị hoạt động Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị, Trường Chính trị tỉnh, hệ thống trường đào tạo vấn đề Đảng nhà nước ta quan tâm Trong năm gần có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề Trên góc độ quản lý nhà trường, sở giáo dục, số đề tài nghiên cứu có liên quan như: Trần Thị Tâm viết "Đôi điều suy nghĩ lựa chọn nội dung phương pháp giảng dạy chương trình giáo dục LLCT Trung tâm BDCT cấp huyện" [26] Tác giả đề cập đến vấn đề trọng tâm giảng dạy trị phương pháp đổi nội dung, phương pháp giảng dạy chương trình giáo dục LLCT trung tâm BDCT cấp huyện Đặc biệt với tính đặc thù nội dung giảng dạy, học viên trung tâm BDCT cấp huyện, tác giả đề xuất phương hướng, biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy giảng viên Trong đó, lựa chọn nội dung, đổi phương pháp giảng dạy biện pháp quan trọng, thiết thực hiệu học viên trung tâm BDCT cấp huyện Tác giả Vũ Thùy Linh viết: "Công tác giáo dục LLCT cho cán bộ, đảng viên sở tỉnh Hải Dương- thực trạng kinh nghiệm" [20] Đã đề bất cập giáo dục LLCT cho cán bộ, đảng viên sở nay, tập trung hạn chế về: nội dung, phương pháp, người dạy người học Để nâng cao chất lượng công tác giáo dục LLCT cho cán bộ, đảng viên sở, tác giả khái quát số kinh nghiệm Đây sở lý luận thực tiễn quan trọng, giúp tác giả xây dựng khung lý thuyết đề tài sát với thực tiễn Tác giả Phương Kiến Quốc viết: "Đổi phương pháp dạy học LLCT Trung tâm BDCT huyện Cầu Giấy" [23] Các báo rõ vai trị cơng tác giáo dục LLCT vai trò trung tâm BDCT nâng cao chất lượng hoạt động dạy học, góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng tạo nguồn cán địa phương Đồng thời, số phương hướng biện pháp quản lý, nâng cao chất lượng hoạt động dạy học nói riêng, cơng tác giáo dục LLCT nói chung trung tâm BDCT cấp huyện Các cơng trình đề tài nghiên cứu nhiều bàn đến hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học, công tác giáo dục LLCT quản lý nâng cao chất lượng dạy học LLCT Trung tâm BDCT; quản lý hoạt động dạy học nói chung quản lý hoạt động dạy học môn học định Qua đó, nghiên cứu vai trị mơn học, biện pháp cách thức nâng cao chất lượng dạy học môn học sở đào tạo Đặc biệt, số nghiên cứu vị trí, vai trị, nội dung, phương pháp, quy trình quản lý hoạt động dạy học nói chung, quản lý hoạt động giảng dạy môn học cụ thể nói riêng; xây dựng hệ thống sở lý luận sở thực tiễn quản lý hoạt động dạy học; đề xuất biện pháp, thức, quy trình quản lý hiệu hoạt động dạy học sở giáo dục Tuy nhiên, bồi dưỡng LLCT theo hướng ứng dụng CNTT đến chưa có cơng trình hay đề tài nghiên cứu đề cập cụ thể, bản, toàn diện, khoa học trung tâm BDCT cấp huyện Do đó, việc sâu nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng vấn đề bồi dưỡng LLCT theo hướng ứng dụng CNTT Trung tâm BDCT cấp huyện, tỉnh Bắc Giang vấn đề mang tính cấp thiết 1.1.2 Những nghiên cứu quản lí bồi dưỡng lí luận trị theo hướng ứng dụng Công nghệ thông tin Về quản lý bồi dưỡng có nhiều cơng trình nghiên cứu Trần Thị Bích Liễu (2005), “Quản lí dựa vào nhà trường: đường nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, ĐHSP Hà Nội” [19] nghiên cứu vai trò Hiệu trưởng việc nâng cao trình độ chun mơn giáo viên, tổng hợp nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu giới, tầm quan trọng Hiệu trưởng việc chia sẻ trách nhiệm bồi dưỡng giáo viên thành nhà lãnh đạo chuyên môn, đồng thời giải pháp bồi dưỡng nâng cao lực cho hiệu trưởng Luận văn rõ hai lí sau: > Hiệu trưởng khơng thể có đủ thời gian để lãnh đạo toàn hoạt động dạy học họ nắm rõ nhu cầu lớp học giáo viên > Giáo viên người am hiểu chuyên môn môn học mà họ dạy học hiểu rõ học sinh đặc thù lớp học Vai trò lãnh đạo giáo viên nhà nghiên cứu xem xét từ ba góc độ: (1) giáo viên người quản lý, lãnh đạo trung gian vị trí tổ trưởng chun mơn, chủ nhiệm khoa hay chủ tịch, tổ trưởng cơng đồn, ; (2) chuyên gia môn học, chim đầu đàn để kèm cặp giáo viên khác; (3) người xây dựng trì văn hóa chia sẻ, cộng tác học tập suốt đời để thực tốt q trình dạy học Nhà trường Giáo viên người thực kế hoạch, phương hướng Nhà trường Vì vậy, đường thành cơng để phát triển chuyên môn cho giáo viên Nhà trường bồi dưỡng vai trị lãnh đạo chun mơn cho họ thân cán lãnh đạo phải thường xuyên bồi dưỡng Theo dự án SREM, Bộ tài liệu tăng cường NLQL trường học xác định người quản lý, lãnh đạo nhà trường cần có lực cụ thể sau: Năng lực xác định tầm nhìn, mục tiêu, sứ mệnh nhà trường; lực xây dựng chiến lược phát triển nhà trường để hoàn thành mục tiêu sứ mệnh; lực giám sát, đánh giá tiến độ thực mục tiêu; lực xây dựng trì mơi trường giáo dục theo định hướng kết quả; lực đạo chuyên môn; lực định hướng hoạt động nhà trường tiến tất học sinh; lực xây dựng môi trường cộng tác nhà trường; lực tập trung hoạt động hàng ngày vào hoạt động học sinh; lực thiết lập trì bầu khơng khí làm việc tích cực nhà trường; lực đảm bảo mơi trường học tập an ninh, an tồn; lực tuyển chọn, lựa chọn trì tập thể cán giáo viên có chất lượng; lực giám sát đánh giá cán bộ; lực thúc đẩy đạo việc phát triển chuyên môn cán giáo viên; lực khuyến khích giáo viên người khác làm lãnh đạo; quản lý tài chính, sở vật chất trang thiết bị; NLQL ứng dụng cơng nghệ thơng tin; quản lý hành chính; phẩm chất đầu tàu gương mẫu; hiểu biết xã hội pháp luật Tác giả Kiều Nam tác phẩm: “Cơ sở lý luận lực lãnh đạo hiệu trưởng nhà trường trung học phổ thông” (2010) [21] nêu lên vấn đề: Định hướng phát triển đào tạo nhân lực, văn hoá QLNT; giám sát đánh giá, quản lý chất lượng; quản trị, quản lý trường trung cấp chuyên nghiệp, có bàn kỹ năng, yêu cầu phương pháp quản trị nhà trường hiệu trưởng Nội dung sách bàn tới số công việc hiệu trưởng coi NLQL hiệu trưởng, nhằm phát triển lực lãnh đạo, NLQL nhà trường như: Xây dựng hệ thống thống giá 10

Ngày đăng: 09/01/2024, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan