1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS BCH - Vấn đề phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên sóng truyền hình

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Phát Triển Nông Nghiệp Ứng Dụng Công Nghệ Cao Trên Sóng Truyền Hình
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Nông Nghiệp
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 170,37 KB

Nội dung

Lý do chọn đề tài Trong tiến trình phát triến kinh tế thế giới, việc ứng dụng những tiến bộkhoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại vào các ngành nghề, lĩnh vực luôn đóngmột vai trò quan trọ

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong tiến trình phát triến kinh tế thế giới, việc ứng dụng những tiến bộkhoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại vào các ngành nghề, lĩnh vực luôn đóngmột vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sảnxuất, nhất là ở các nước đang phát triển như Việt Nam.Đặc biệt, Việt Nam làmột quốc giacó thế mạnh về nông nghiệp và hơn 70% dân số đều sống ở địabàn nông thôn, cho nên việc dựa vào các kiến thức khoa học công nghệ mớinhất để xây dựng mô hình nông nghiệp hiện đại, nâng cao chất lượng cũngnhư số lượng nông sảnlà điều hết sức quan trọng, cần thiết đối với nước ta lúcnày Bởi những năm gần đây, ngoài những thành tựu đã đạt được thìnền nôngnghiệp nước ta vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Các nguyênnhân chính là do biến đổi khí hậu và dođại đa số bà con nông dân vẫn canhtác theo mô tuýp cũ, lạc hậu, dẫn đến chất lượng sản phẩm không đạt tiêuchuẩn, năng suất thấp, chưa được tiếp cận, chỉ dẫn về những mô hình làmnông nghiệp mới, hiệu quả để vận dụng

Trước bối cảnh đó, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số TTG phê duyệt “Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đếnnăm 2020” vào ngày 29 tháng 1 năm 2010 và ban hành quyết định số1895/QĐTTg về việc phê duyệt Chương trình phát triển nông nghiệp ứngdụng công nghệ cao thuộc Chương trình Quốc gia phát triển công nghệ caođến năm 2020 ngày 12/12/2012, với mục tiêu góp phần xây dựng nền nôngnghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, sản xuất hàng hoá lớn, cónăng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh cao, đạt mức tăng trưởngtrên 3,5%/năm; đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, thực phẩm quốc gia

176/QĐ-cả trước mắt và lâu dài Mục tiêu này không chỉ được áp dụng hướng tới đốitượng bà con nông dân mà Đảng và Nhà nước còn được kêu gọi sự tham gia,

Trang 2

đóng góp của các doanh nghiệp sản xuất nông sảntrong việc góp phần thúcđẩy phát triển kinh tế nước nhà.

Đặc biệt, để khuyến khích người nông dân áp dụng khoa học kỹ thuậtcông nghệ vào sản xuất một cách hiệu quả nhất, thì báo chí đóng một vai tròrất quan trọng trong việc truyền thông về nông nghiệp ứng dụng công nghệcao, trong đó có truyền hình Bởi hoạt động truyền thông về nông nghiệp ứngdụng công nghệ cao trên truyền hình giúp rút ngắn khoảng cách thông tin đốivới các vùng, miền Đặc biệt là các Đài truyền hình cũng đã tăng thời lượng,nội dung về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để chuyển tải cho bà con.Song, những tin bài liên quan đến vấn đề này vẫn còn phân tán, rải rác ởnhiều chương trình khác nhau, khung giờ phát sóng chưa hợp lý nên hiệu quảtruyền thông không cao Hơn nữa, do cách thức thể hiện vẫn còn chưa sángtạo, vẫn theo lối mòn, cho nên phạm trù thông tin về nội dung ứng dụng côngnghệ cao trong sản xuất nông nghiệp vẫn chưa đáp ứng nhu càu của bà con vàthực sự chưa mang lại hiệu quả mong muốn

Trước tình hình đó, cần chú trọng hơn nữa về chất lượng hoạt độngtruyền thông về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên sóng truyền hình,

cụ thể là trên hai kênh VTV2 và VTC16 Bởi VTV2 và VTC16 đều là cáckênh người nông dân có thể dễ dàng tiếp cận nhất, phù hợp với đời sống sinhhoạt của họ Đồng thời, tác giả tiến hành khảo sát hai kênh truyền hình trênbởi VTV2 là kênh truyền hình quốc gia, VTC16 là kênh truyền hình chuyênbiệt, điều này giúp cho kết quả nghiên cứu được khách quan hơn

Chính vì vậy, để góp phần đánh giá về hoạt động truyền thông về nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao trên sóng truyền hình trong thời gian qua,cũng như đóng góp tiếng nói từ góc độ báo chí nhằm nâng cao hiệu quả của

việc hoạt động truyền thông về vấn đề trên, chúng tôi chọn đề tài: “Vấn đề phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên sóng truyền hình”

cho luận văn này

2

Trang 3

2 Lịch sử nghiên cứu

Nông nghiệp vốn là vấn đề quan trọng trong đời sống xã hội và cũng là

đề tài nghiên cứu thu hút sự quan tâm không chỉ từ các nhà nghiên cứu kinh

tế, văn hóa, xã hội mà còn của rất nhiều người làm truyền thông

Công trình “Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là yêu cầu tất yếu

đê hội nhập quốc tế” của TS Phạm s NXB Khoa học và Kỹ thuật, năm 2014

là một công trình nghiên cứu về nội dung phát triến nông nghiệp ứng dụngcông nghệ cao để phát triển bền vững, nâng cao tính cạnh tranh nông sản trênthị trường quốc tế Trong công trình này, tác giả đã phân tích, làm sáng tỏ cơ

sở khoa học về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, giới thiệu các côngnghệ vượt bậc và tạo nên những thương hiệu quốc gia mang tầm ảnh hưởngquốc tế

Công trình nghiên cứu: “Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” do GS.TS Bùi Xuân Lưu, NXB Thống kê

ấn hành năm 2004 Trong công trình này, các tác giả đã phân tích những đặcđiểm của hội nhập kinh tế quốc tế trong nông nghiệp, đồng thời chỉ ra thànhcông và hạn chế , đưa ra khuyến nghị về sửa đổi các chính sách và hoàn thiệnvai trò của Nhà nước để nông nghiệp, nông thôn nước ta hội nhập thành công

Công trình nghiên cứu: “Tăng cường năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cho ngành nông nghiệp ” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng tổ

chức Ausaid đã đi sâu phân tích những quy định của WT0 về thương mạinông sản Qua đó, dự báo khả năng tương thích của hệ thống chính sách nôngnghiệp Việt Nam so với những quy định của WT0, khuyến nghị sửa đối vềchính sách phát triển của nông nghiệp Việt Nam khi trở thành thành viênWTO

Công trình nghiên cứu: “Hội nhập kinh tế và tác động của nó đến phát triển nông nghiệp Việt Nam ” là một dự án nghiên cứu tập thể do TS Nguyễn

Từ phụ trách Trong công trình này, các tác giả đã tập trung phân tích các liên

Trang 4

kêt kinh tê quôc tê vê thương mai và đâu tư trong nông nghiệp, đánh giá chínhsách phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trong điều kiện hội nhậpkinh tế quốc tế Đặc biệt các tác giả đã tập trung phân tích những quy địnhcủa WTO về chính sách nông nghiệp của các nước đang phát triển và nêunhững hướng bổ sung, sửa đổi chính sách nông nghiệp Việt Nam đề hội nhậpthành công.

Nghiên cứu "Truyền thông nông nghiệp nông thôn nông dân, cuốn sách

được xuất bản năm 2009 của NXB Tri thức do TS Đặng Kim Sơn làm chủbiên, giúp người đọc quan tâm đến lĩnh vực thông tin nông nghiệp, nông dân,nông thôn tiếp cận những thông tin cơ bản về những vấn đề trong công táctuyền thông nông nghiệp, nông dân, nông thôn của Việt Nam như các loạikênh truyền thông, các nhu càu tiếp cận thông tin truyền thông nông thôn.Bên cạnh đó, cuốn sách còn mang đến cho bạn đọc cái nhìn rộng mở về côngtác truyền thông nông thôn của một số nước trên thế giới, đưa ra cái nhìn toàncảnh về những dự án đầu từ và sáng kiến phát triển tmyền thông nông thôncủa Việt Nam trong thời gian tới Với sự cụ thể hóa, chi tiết hóa từng kênhtruyền thông trọng tâm của nông nghiệp với việc đưa ra những dẫn chứng, sốliệu đánh giá rõ ràng về nhu cầu tiếp cận và sử dụng thông tin của người nôngdân

Những công trình đó được báo chí phản ánh với những mức độ khácnhau, đồng thời đã giúp ích cho việc hoạch định chính sách phát triển nôngnghiệp, nông thôn và giải quyết vấn đề nông dân trong thời kỳ mới ở nước ta

Ngoài ra, vấn đề về nông nghiệp còn có luận văn đề cập tới, cụ thể:Luận văn thạc sĩ tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà

Nội với đề tài: “Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn trên báo in ” khảo

sát trên báo Hà Nội Mới, Nông nghiệp Việt Nam, Nông thôn Ngày nay củatác giải Lê Thái Hà do PGS.TS Đinh Văn Hường hướng dẫn Luận văn cungcấp một số lý luận về nội dung nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo tinh

4

Trang 5

thần Nghị quyết TW VII khóa X, bổ sung và làm rõ hơn hệ thống lý luận vềvai trò, chức năng của báo chí trong điêu kiện mới và nhiệm vụ tuyên truyênđưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống trên báo in Luận văn cũng góp phầnlàm rõ nội dung nhận thức về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Namtrong sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước thông qua hoạt động báo chítruyền thông.

Luận văn thạc sĩ tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà

Nội với đề tài “Báo chi mặt trận với việc tuyên truyền về nông thôn mới giai đoạn 2010 -2013” khảo sát trên “Tạp chí Mặt trận” và Báo “Đại đoàn kết”.

Luận văn đánh giá thực trạng tuyên truyền của báo chí về nông thôn nhằm đềxuất các giải pháp để khắc phục những mặt còn hạn chế

Luận văn thạc sĩ tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Hà Nội với đề

tài nghiên cứu “Truyền thông phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An” đã đánh

giá được thực trạng tuyên truyền của báo chí về nông nghiệp ở Nghệ An và đềxuất các giải pháp để khắc phục

Khi tiến hành khảo sát, người viết cũng tìm thấy có rất nhiều các bàibáo được đăng tải với nội dung đề cập đến việc xây dựng các chương trìnhtruyền hình cho nông dân

Bài viết: “Làm truyền hình cho nâng dân” của tác giả Nguyễn Trực

trên báo Tuổi trẻ, được đăng tải vào tháng 11 năm 2010 Bài viết đã đề cậpđến sự cần thiết của việc phổ biến kiến thức tam nông cho nông dân tại TP HồChí Minh Bài báo khẳng định các chương trình trong nông dân hiện còn quá

ít ỏi, chưa hấp dẫn Ngay cả đài truyền hình quốc gia như VTV, mồi ngàycũng chỉ dành vài chục phút cho các chương trình phục vụ nông dân

Bài viết “Truyền hình cho nông dân — sân chơi còn nhiều khoảng trống” của tác giải Hồng Minh viết trên báo Bưu điện Việt Nam số 37 ra ngày

26/03/2010 đề cập đến những sự ít ỏi của các chương trình truyền hình dành

Trang 6

cho nông dân trên sóng truyền hình Việt Nam hiện nay, trong khi đây lại làmảnh đất màu mỡ cần khai thác.

Có thể nói, các công trình nghiên cứu và các bài viết nếu trên đề cậpđến tầm quan trọng của nông nghiệp đối với nền kinh tế quốc dân và chứngminh sự cần thiết cung cấp thông tin cho nguời nông dân mà đặc biệt là quasóng truyền hình.Các nghiên cứu cũng chỉ ra những thiệt thòi của nguời nôngdân số với các cu dân đô thị trong việc tiếp cận các thông tin, song chưa có đềtài nào nghiên cứu về hoạt động truyền thông về nông nghiệp ứng dụng công

nghệ cao trên sóng truyền hình Và riêng đối với luận văn “Vấn đề phát triên nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên sóng truyền hình ” sẽ cụ thể hóa

bức tranh chung về hoạt động truyền thông cũng như việc sử dụng ngôn ngữ,hình thức thể hiện, nội dung chuyển tải Đồng thời, đưa ra những ưu điểm,nhược điểm của hai kênh truyền hình VTV2, VTC16, tìm giải pháp góp phầnhiệu quả hơn nữa hoạt động truyền thông về nông nghiệp ứng dụng công nghệcao trên sóng truyền hình

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Căn cứ vào kết quả khảo sát về thực trạng hoạt động truyền thông trênkênh VTV2 - ĐTHVN và VTC16 - ĐTHKTS VTC về vấn đề phát triển nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao, luận văntập trung làm rõ mục đích:

Nghiên cứu, phân tích nội dung và hình thức thể hiện của các tác phẩmtải trên hai kênh VTV2, VTC16 để làm rõ ưu điểm, nhược điểm trong việcchuyển tải thông tin đến khán giả

Đồng thời, luận văn đưa ra những giải pháp cụ thế cho hoạt độngtruyền thông về vấn đề phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trênkênh truyền hình của quốc gia, kênh truyền hình chuyên biệt

6

Trang 7

Ngoài ra còn góp phần định hướng, hồ trợ các cơ quan, nhà quản lýthúc đẩy một nền nông nghiệp chất lượng.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu các văn bản về chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng

và Nhà nước về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, vai trò vànhiệm vụ của truyền hình đối với việc truyền thông về nông nghiệp ứng dụngcông nghệ cao

Khảo sát những tác phẩm liên quan đến nông nghiệp ứng dụng côngnghệ cao trên kênh VTV2 - ĐTHVN và VTC16 - Đài THKTS VTC

Trong quá trình khảo sát, có kết họp với phân tích, so sánh và tống hợp

để từ đó tìm ra ưu nhược điểm của từng kênh và đề ra giải pháp khắc phục.Đồng thời, đề xuất những lý luận của xu hướng phát triển nông nghiệp ứngdụng công nghệ cao trên truyền hình

Đe xuất các giải pháp và kiến nghị với các đài truyền hình, cơ quanquản lý Nhà nước để nâng cao chất lượng chương trình, về nội dung, hìnhthức thể hiện, cũng như việc chuyển tải thông tin về nông nghiệp ứng dụngcông nghệ cao đến bà con nông dân một cách hiệu quả

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vấn đề phát triển nông nghiệpứng dụng công nghệ cao theo quyết định số 176/QĐ-TTG của Thủ tướngChính phủ và được thể hiện trên sóng truyền hình

4.2 Phạm vi nghiên cứu:

Luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu về việc phát triến nông nghiệp thôngqua 2 kênh truyền hình: VTV2, VTC16

Trang 8

Chúng tôi thực hiện khảo sát vấn đề phát triển nông nghiệp ứng dụngcông nghệ cao được phản ánh trên sóng truyền hình của 2 kênh VTV2 vàVTC16 trong vòng Inăm từ tháng 06 năm 2017 đến tháng 06 năm 2018 Lí do

để chọn 2 kênh truyền hình này vì vấn đề phát triển nông nghiệp ứng dụngcông nghệ cao trên truyền hình là vấn đề khá nóng, mang tính chiến lược nêncần khảo sát trên sóng của kênh trực thuộc đài quôc gia, một kênh truyên hìnhchuyên biệt để có cái nhìn tổng quan hon về việc sử dụng và phát huy vai tròcủa các chuông trình truyền hình trên các kênh này Việc khảo sát, nghiên cứutrong thời gian 1 năm sẽ cơ bản đánh giá được về chất lượng ngành nôngnghiệp

5 Các phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: Phương pháp nghiên cứu lịch

sử và sử dụng các tài liệu thứ cấp, Phương pháp phân tích nội dung, Phương pháp phỏng vẩn sâu.

Phương pháp nghiên cứu lịch sử và sử dụng các tài liệu thứ cấp:

Tiến hành sưu tầm, tập hợp các văn kiện, chỉ thị, nghị quyết; các văn bản, tàiliệu của Đảng, nhà nước liên quan đến xã hội hóa thông tin báo chí nhằm tìmhiểu chủ trương, đường lối, định hướng của Đảng, Nhà nước về vấn đề này.Đồng thời, tập hợp, hệ thống tài liệu lý tuận từ các sách, báo, tạp chí, các côngtrình khoa học trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài

Phương pháp phân tích nội dung: Đe tài sử dụng phương pháp nghiên

cứu này để khảo sát, phân tích nội dung và hình thức thể hiện các tin, bàithuộc 2kênh truyền hìnhnhằm đánh giá thực trạng, thành công và hạn chế củabáo chí truyền hình trong việc hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp chấtlượng cao của quốc gia

Phương pháp phỏng vẩn sâu: phương pháp phỏng vấn sâu được thực

hiện đối với lãnh đạo các địa phương, các nhà khoa học, các nhà quản lý báochí, lãnh đạo đài, phóng viên chuyên làm phóng sự nhằm thu được những

8

Trang 9

đánh giá khách quan, có trọng lượng về chất lượng và hiệu quả xã hội của cácchương trình truyền hình vềphát triển nông nghiệp chất lượng cao trên sóngtruyền hình thuộc 2 kênh: VTV2, VTC16.

6 Ý nghĩa thực tiễn và lý luận của luận văn

Góp phần tìm hiểu, phát triển chiến lược nông nghiệp có chất lượng tốtthông qua sự tuyên truyền của báo hình Đồng thời, đề tài cũng cung cấpnhững luận điểm khoa học , hệ thống hóa cơ sở lý luận và phương phápnghiên cửu về vai trò của truyền hình đối với sự phát triển nông nghiệp chấtlượng cao của quốc gia

Quá trình khảo sát, phân tích để nghiên cứu, đề tài đánh giá nhữngthành công, hạn chế của truyền hình trong việc thông tin, tuyên truyền, thúcđẩy phát triển nông nghiệp chất lượng cao hiện nay Từ đó đề xuất các giảipháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả tuyên truyền của cácchương trình truyền hình trên 2 kênh truyền hình liên quan đến lĩnh vực này

Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảngdạy trong lĩnh vực giáo dục

7 Bố cục của luận văn

Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục.Luận văn được kết cấu làm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề phát triển nông nghiệpứng dụng công nghệ cao trên sóng truyền hình

Chương II: Thực trạng hoạt động truyền thông về vấn đề phát triểnnông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên 2 kênh: VTV2, VTC16

Chương III: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng truyền thông trongviệc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên VTV2, VTC16

Trang 10

NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRÊN

SÓNG TRUYỀN HÌNH 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài

1.1.1 Khái niệm nông nghiệp

Trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước cũng như quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa đều khẳng địnhtầm vóc chiến lược của nông nghiệp Chính vì vậy, Đảng ta luôn đặt nôngnghiệp ở vị trí chiến lược quan trọng, coi đó là cơ sở và là lực lượng để pháttriển kinh tế xã hội vững mạnh, ổn định chính trị

Ngày 21/06/2001 công ước quốc tế “An toàn và sức khỏe trong nông nghiệp 2001 ” đã đưa ra khái niệm về nông nghiệp như sau: “Nông nghiệp là những hoạt động nông, lâm nghiệp tiến hành tại các cơ sở nông nghiệp bao gồm trồng hoa màu, trồng rừng, chăn nuôi động vật và côn trùng, sơ chế nông sản do cơ sở hoặc nhân danh cơ sở thực hiện ”[l,tr 4].

Hay theo cuốn giáo trình Hệ thống nông nghiệp (Nhà xuất bản Nông

nghiệp Hà Nội - 1999) lại đưa ra khái niệm: “Nông nghiệp là một hoạt động của con người được tiến hành chủ yếu để sản xuất ra lương thực, sợi, chất đốt cũng như nhiều loại nguyên liệu khác bằng sự cân nhắc kĩ lưỡng và sử dụng có điều khiển cây trồng và vật nuôi Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất cố nhất có lịch sử cách đây ít nhất 10.000 năm, khi mà các bộ lạc nguyên thủy ở thời kì đồ đá mới ”[2, tr 39].

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đấtđai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu vànguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một sốnguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao

10

Trang 11

gôm nhiêu chuyên ngành: trông trọt, chăn nuôi, sơ chê nông sản; theo nghĩarộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản.

Nông nghiệp còn là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế củanhiều nước, đặc biệt là trong các thế kỷ trước đây khi công nghiệp chưa pháttriển Trong nông nghiệp cũng có hai loại chính, đó là nông nghiệp thuầnnông và nông nghiệp chuyên sâu Việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộcdạng nào cũng rất quan trọng

Nông nghiệp thuần nông là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có đầu vàohạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia đình của mỗi ngườinông dân Không có sự cơ giới hóa trong nông nghiệp sinh nhai

Nông nghiệp chuyên sâu là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp được chuyênmôn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử dụngmáy móc trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trình chế biến sản phẩmnông nghiệp Nông nghiệp chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, baogồm cả việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạogiống, nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa cao Sản phẩm đầu rachủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán ra trên thị trườnghay xuất khẩu Các hoạt động trên trong sản xuất nông nghiệp chuyên sâu là

sự cố gắng tìm mọi cách để có nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ cốc,các sản phẩm được chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi [3]

1.1.2 Khái niệm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Theo Luật Công nghệ Cao (2008): “Công nghệ cao là công nghệ cóhàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, được tíchhọp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại, tạo ra sản phẩm có chấtlượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng, thân thiện với môi trường, có vaitrò quan trọng đối với việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiệnđại hoá ngành sản xuất, dịch vụ hiện có” [4]

Trang 12

Phát triển công nghệ cao trong nông nghiệp tập trung vào các nhiệm vụchủ yếu sau đây: Chọn tạo, nhân giống cây trồng, giống vật nuôi cho năngsuất, chất lượng cao; phòng, trừ dịch bệnh; trồng trọt, chăn nuôi đạt hiệu quảcao; tạo ra các loại vật tư, máy móc, thiết bị sử dụng trong nông nghiệp; bảoquản, chế biến sản phẩm nông nghiệp; phát triển doanh nghiệp nông nghiệpứng dụng CNC; phát triển dịch vụ công nghệ cao phục vụ nông nghiệp.

Theo Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn: “Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là nền nông nghiệp được ápdụng những công nghệ mới vào sản xuất, bao gồm: công nghiệp hóa nôngnghiệp, tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệsinh học và các giống cây trồng, giống vật nuôi có năng suất và chất lượngcao, đạt hiệu quả kinh tế cao trên một đon vị diện tích và phát triển bền vữngtrên cơ sở canh tác hữu cơ”[5]

Mục tiêu cuối cùng của phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

là giải quyết mâu thuẫn giữa năng suất nông nghiệp thấp, sản phẩm chấtlượng thấp, đầu tư công lao động nhiều, hiệu quả kinh tế thấp với việc ápdụng những thành tư khoa học công nghệ để đảm bảo nông nghiệp tăngtrưởng ồn định với năng suất và sản lượng cao, hiệu quả vả chất lượngcao.Thực hiện tốt nhất sự phối hợp giữa con người và tài nguyên, làm cho ưuthế của nguồn tài nguyên đạt hiệu quả lớn nhất, hài hòa và thống nhất lợi ích

xã hội, kinh tế và sinh thái môi trường

Như vậy, công nghệ cao trong nông nghiệp được hiểu là: Áp dụng mộtcách họp lý các kỳ thuật tiên tiến nhất (TBKT mới) trong việc chọn, lai tạo ragiống cây trồng vật nuôi mới, chăm sóc nuôi dưỡng cây, con bằng thiết bị tựđộng, điều khiển từ xa, chế biến phân hữu cơ vi sinh cho cây trồng thức ăn giasúc, gia cầm, thủy hải sản, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, công nghệ tựđộng trong tưới tiêu, công nghệ chế biến các sản phẩm vật nuôi, cây trồng và

12

Trang 13

xử lý chất thải bảo vệ môi trường Trong đó, công nghệ sinh học đóng vai tròchủ đạo.

1.1.3 Khái niệm truyên hình

Truyền hình là kênh thông tin đại chúng kế thừa được các thế mạnh củacác kênh truyền thông khác trước đó như điện ảnh, báo in, báo phát thanh vàngày nay thừa hưởng những tiến bộ vượt bậc của tiến bộ khoa học kỹ thuật vàTruyền hình trở thành loại hình báo chí quan trọng trong đời sống xã hội hiệnđại

Điện ảnh là tiền thân trực tiếp của Truyền hình Điện ảnh bắt đầu từviệc quay phim “chính cuộc sống” Những sự việc diễn ra trên đường phố,trên đường đi, ở nhà ga xe lửa những gì mà ngày nay chúng ta có thể gọi làphim tài liệu Phim truyện mở đầu từ việc ghi vào phim nhựa những tài liệu

“của người khác” - nhà hát, tạp kỳ, xiếc Vào cuối thế kỷ XIX, điện ảnh từng

là hình thức giải trí đại chúng Ngôn ngữ Truyền hình được tạo ra bằng nghệđiện ảnh Nhưng Truyền hình khác với điện ảnh đó là những điều kiện cảmthụ và tính chất công chúng khán giả, sự khác biệt đó được thể hiện quanhững chức năng xã hội khác nhau “Đặc trưng cơ bản của Truyền hình lànhững chức năng báo chí, còn đặc trưng của điện ảnh là những chức năngnghệ thuật” [6, tr 40]

Theo PGS.TS Nguyễn Văn Dừng “Truyền hình là kênh truyền thôngchuyển tải thông điệp bằng hình ảnh động với nhiều sắc màu vốn có từ cuộcsống cùng với lời nói, âm nhạc, tiếng động” [7, tr 118] “Truyền hình khôngchỉ là kênh báo chí - truyền thông Truyền hình là sân khấu, sân chơi của mọingười, là trường học, là nhà văn hóa , Truyền hình là sự tổng hợp của tất cảcác loại hình thông tin, giải trí, khoa học, giáo dục” [7, tr 118]

“Truyền hình không chỉ là phương tiện thông tin đại chúng, mà còn làmột loại hình sáng tạo, mồi loại hình của sự sáng tạo đều có ngôn ngữ nghệthuật đặc thù của mình” [8, tr 165]

Trang 14

Trong xã hội hiện đại, Truyền hình được coi là một trong những kênhtruyền thông đại chúng có sức hấp dẫn lớn Cũng như các loại hình báo chíkhác, Truyền hình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội,giúp chúng ta năm băt thông tin vê tình hình trong nước và thê giới, phô biênnhững kinh nghiệm hay, những điển hình tiên tiến trong xã hội, đấu tranhchống lại cái xấu Truyền hình góp phàn thỏa mãn nhu càu thông tin của côngchúng như các loại hình báo chí khác, nhưng nó có lợi thế là truyền tải thôngtin bằng âm thanh và hình ảnh, nhanh chóng, kịp thời và rộng khắp Nhữnghình ảnh, âm thanh hiện trường đem đến cho người xem những thông tintrung thực, sống động mà không loại hình báo chí nào có được Nhờ đó, tácđộng rộng rãi đến đông đảo công chúng trong xã hội, góp phần tạo dư luận vàđịnh hướng dư luận.

Theo PGS.TS Dương Xuân Sơn “mỗi phương tiện truyền thông đều cómột thế mạnh nhất định, nó bổ sung, hồ trợ cho nhau trong sự nghiệp chung.Tuy nhiên trong ba loại báo nói, báo viết, báo hình thì báo hình có thể hơnhẳn so với hai loại kia Bởi ngoài việc bình luận, giải thích các hiện tượng, sựviệc Truyền hình còn có hình ảnh sống động giúp người xem chứng kiến các

sự kiện đang diễn ra” [9, tr 15]

Tóm lại, Truyền hình là một trong những phương tiện thông tin đại chúng, là một trong những loại hình báo chí hiện đại có ngôn ngữ nghệ thuật đặc thù truyền tải những thông điệp, hình ảnh, âm thanh sống động của cuộc sống, sự vật sự việc, hiện tượng xã hội đang diễn ra một cách chân thực, khách quan đến công chủng.

1.1.4 Tiêu chí về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Hiện nay, các cơ quan chức năng trong lĩnh vực nông, lâm thuỷ sản vẫnchưa đưa ra các tiêu chí về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hoặc tiêu chí

để xác định công nghệ cao ứng dụng trong nông nghiệp

14

Trang 15

Do đó, có nhiều ý kiến xung quanh tiêu chí nông nghiệp ứng dụng côngnghệ cao: Có ý kiến cho rằng trong nông nghiệp công nghệ cao được hiểu đơngiản là cao hơn những cái ta đang làm, có áp dụng một số công nghệ như chếphẩm sinh học, phòng trừ sâu bệnh, chăm bón Với cách hiểu này, tùy vào sụphát triển của lực lượng lao động mỗi vùng miền mà công nghệ áp dụng tạicùng thời điểm sẽ được đánh giá khác nhau, điều này sẽ gây khó khăn khi đưavào ứng dụng [10, tr.4] Vì vậy, một số tiêu chí về nông nghiệp ứng dụngcông nghệ cao đã được đưa ra như:

- Tiêu chí kỹ thuật: Là có trình độ công nghệ tiên tiến để tạo ra sảnphẩm có năng suất tăng ít nhất 30% và chất lượng vượt trội so với công nghệđang sử dụng

- Tiêu chí kinh tế: Là sản phẩm do ứng dụng công nghệ cao có hiệuquả kinh tế cao hơn ít nhất 30% so với công nghệ đang sử dụng, ngoài ra còn

có các tiêu chí xã hội, môi trường khác đi kèm

- Nếu là doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phải tạo

ra sản phẩm tốt, năng suất hiệu quả tăng ít nhất gấp 2 lần

- Vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (được hiểu là nơi sảnxuất tập trung một hoặc một số sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệcao vào toàn bộ hoặc một số khâu) có năng suất và hiệu quả tăng ít nhất 30%.Như vậy, che phủ nylon cũng là công nghệ cao do nylon giữ ẩm, phòng trừ cỏdại, có thể cho năng suất vượt trên 30% năng suất thông thường hay như côngnghệ sử dụng ưu thế lai trong chọn tạo giống, công nghệ sinh học giúp năngsuất trên 30% có thể gọi là công nghệ cao; trong thuỷ sản như phương phápsản xuất cá đơn tính cũng là công nghệ cao; về kỹ thuật như tưới nước tiếtkiệm, nhà màng cũng là công nghệ cao

Một số ý kiến khác lại cho rằng công nghệ cao là công nghệ rất cao,vượt trội hắn lên như công nghệ của Israel về nhà lưới, tưới, chăm bón tựđộng Do đó, công nghệ cao được hiểu không phải như là một công nghệ

Trang 16

đơn lẻ, cụ thể Quy trình công nghệ cao phải đồng bộ trong suốt chuỗi cungứng, là sự kết hợp chặt chẽ của từng công đoạn cụ thể như: giống, công nghệnhà kính, kỹ thuật, phân bón sinh học hữu cơ

Cốt lõi của công nghệ cao là cho ra những sản phẩm chất lượng với quy

mô sản xuất lớn Chất lượng ở đây đòi hỏi phải đáp ứng được 3 khía cạnh: kỹthuật, chức năng và dịch vụ Bởi vì nông nghiệp ứng dụng công nghệ caokhông chỉ sản xuất để đáp ứng yêu cầu cho nhu cầu hằng ngày của con người

mà còn phải mang lợi nhuận cao Do đó, việc chọn lựa sản phẩm và hướngsản xuất phù hợp để đáp ứng nhu cầu của thị trường rất quan trọng

TV/nr vậy, phát triền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên sóng truyền hình là tập trung truyền tải hình ảnh, âm thanh một cách dễ hiểu, sáng tạo và chân thực đến khán giả với nội dung liền quan vềcáckỹ thuật tiên tiến nhất (TBKT mới) đượcáp dụng trong nâng nghiệp.

1.2 Chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Ngành nông nghiệp đang thực hiện kế hoạch cơ cấu lại theo hướngnâng cao giá trị gia tăng, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao(CNC), phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Công nghệ cao,công nghệ tiên tiến đã và đang được ứng dụng trong từng khâu hoặc trong cảchuồi sản xuất để mang lại giá trị gia tăng cao cho sản phẩm nông nghiệp,thúc đẩy xây dựng các khu, vùng nông nghiệp ứng dụng CNC

Nhằm thực hiện điều đó, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và đã banhành nhiều chính sách để phát triến nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 176/QĐ-TTG phê duyệt “Đề ánphát triến nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020” vào ngày 29tháng 1 năm 2010 và ban hành quyết định số 1895/QĐTTg về việc phê duyệtChương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chươngtrình Quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 ngày 12/12/2012 Đặc

16

Trang 17

biệt, tháng 3/2017 Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo gói tín dụng thương mại

100 nghìn tỷ đồng nhằm mục tiêu phát triển nông nghiệp ƯDCNC

Ngoài ra, những năm gần đây đã hình thành nhiều mô hình sản xuấtnông nghiệp theo chuồi giá trị, liên kết từ khâu giống, chăm sóc, thu hoạchđến tiêu thụ sản phẩm Nhiều tập đoàn kinh tế lớn đầu tư vào các chuỗi sảnxuất nông sản như TH True milk, Lộc Trời Cả nước đã hình thành 818chuỗi nông sản an toàn thực phẩm phân phối 1380 sản phẩm tại 3080 địađiểm

Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp hay còn gọi lànông nghiệp thông minh sẽ là một hướng đi mới cho sự phát triển của nềnnông nghiệp nước nhà Và đây cũng là nên nông nghiệp được kế thừa, ứngdụng những thành tự công nghệ số để quản lý nông nghiệp nhằm phân tích,đánh giá chất lượng năng suất, đề xuất giải pháp tốt nhất, hiệu quả nhất chonhà nông

1.3 Vai trò và thế mạnh của truyền hình trong việc thông tin tuyên truyền phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên truyền hình

Lĩnh vực nông nghiệp luôn giữ vai trò quan trọng, có ý nghĩa quyếtđịnh đến đời sống kinh tế, xã hội của nước ta Hơn 70% dân số làm nôngnghiệp, điều này đồng nghĩa với đó là việc chú trọng phát triển kinh tế, đẩymạnh sản xuất, chăn nuôi, nâng cao đời sống cho bà con nông dân Tuy nhiên,

để làm được điều này thì báo chí là một thành tố quan trọng góp phần tuyêntruyền đường lối chủ trương của Đảng, đồng thời chú trọng tới việc thông tin

về các khoa học kỳ thuật hiện đại, công nghệ cao nhằm giúp bà con nông dân

có thêm kiến thức để vận dụng sản xuất nông nghiệp

Báo chí ngày nay cũng đang từng bước phát triển và đáp ứng nhu cầucủa công chúng trên khắp các vùng, miền, từ đô thị đến nông thôn Hầu hếtcác cơ quan báo chí đều dành dung lượng, thời lượng để tuyên truyền về phát

Trang 18

triển nông nghiệp, trong đó bao gồm cả nội dung lên quan đến nông nghiệpứng dụng công nghệ cao Thực tiễn, định hướng phát triển nông nghiệp ứngdụng công nghệ cao theo một cách bên vững cho thây vai trò quan trọng củabáo chí đối với sự phát triển của ngành nông nghiệp Với việc áp dụng nhanhchóng các thành tựu mới của công nghệ cao, kỳ thuật hiện đại, báo chí đã trởthành phương tiện, điều kiện cơ bản quan trọng, hợp thành động lực phát triển

xã hội nói chung, động lực của phát triển kinh tế và sản xuất nông nghiệp nóiriêng Ngoài ra, khi xã hội càng phát triển, càng đòi hởi báo chí phải nâng caotính chân thực, nâng cao chất lượng, tăng cường tính quần chúng trong côngtác tuyên truyền

Để thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng và Nhà

nước đã xác định: “Báo chí nhằm tuyên truyền cho đường lối đôi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa bảo chí góp phần tuyên truyền, làm sảng tỏ đường lối quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề này” [1 l,tr 1].

Là một loại hình báo chí có sức hấp dẫn và thu hút công chúng lớn,truyền hình có nhiều ưu thế trong tuyên truyền những chính sách đường lốicủa Đảng và Nhà nước đến với đông đảo công chúng bởi những đặc trưngriêng của mình Báo chí truyền hình được nhấn mạnh là một lĩnh vực quantrọng, một trong những công cụ sắc bén, góp phần thúc đẩy nền kinh tế ViệtNam hội nhập sâu hơn, cụ thể là trong lĩnh vực nông nghiệp, trong đó có nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao

Các phương tiện báo chí có một vị trí, thế mạnh và lợi thế riêng, khôngmột phương tiện báo chí nào có thể thay thế hoặc lấn át được các phương tiệnbáo chí khác Song dưới góc độ truyền thông, truyền hình có nhiều ưu điểmkhiến nó là phương tiện phổ biến được ưa thích nhất bởi khả năng tương thíchvới mặt bằng dân trí, do khả năng phổ biến thông tin rộng khắp và sức hấpdẫn của yếu tố hình ánh sống động Việc sử dụng yếu tố hình ảnh và âm thanh

18

Trang 19

có khả năng tác động lớn khi tuyên truyền về nông nghiệp ứng dụng côngnghệ cao.

Với sự kết họp giữa hình ảnh động và âm thanh, truyền hình đạt tới độtuyệt đối về phạm vi công chúng xã hội Bất cứ người nào, dù là thuộc hệthống ngôn ngữ gì cũng có thể xem và hiểu những gì thể hiện trên truyềnhình, miễn là những nguời đó không bị khiếm khuyết về thị giác và thínhgiác Truyền hình có khả năng tác động mạnh mẽ vào nhận thức của conngười

Trên co sở lý luận báo chí và thực tiễn cho thấy, với chức năng củamình, truyền hình đóng vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền về nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao trong thời gian qua Các chương trình truyềnhình đã thực hiên tuyên truyền, dần từng bước truyền đạt thông tin về khoahọc, công nghệ cao để tăng năng suất, tăng giá trị nông sản trong nôngnghiệp

Truyền hình phát huy thế mạnh trong công tác tuyên truyền, quảng báhình ảnh cho nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với những nội dung chính:

- Tuyên truyền sâu rộng chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước vềnông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

- Phổ biến kiến thức về việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuậtvào sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nhằm tạo năng suất cao,giảm chi phí, mang lại lợi nhuận về kinh tế Tùy sự phát triến của mỗi vùngmiền, sẽ có sự tuyên truyền tương ứng với việc vận dụng khoa học kĩ thuậttrong môi trường nông nghiệp của vùng miền ấy

- Đồng thời, phản ánh những tồn tại, hạn chế, bất cập trong việc ứngdụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp

1.4 Một số lý thuyết truyền thông ứng dụng vào đề tài

1.4.1 Thuyết thiết lập chương trình nghị sự

Trang 20

Theo McCombs & Shaw’s study (1972), thuyết Agenda setting chorằng các cơ quan báo chí truyền thông (dựa vào giá trị quan và mục đích tônchỉ, đồng thời căn cứ vào môi trường thực tế để) “lựa chọn” vấn đề hoặc nộidung mà họ coi là quan trọng để cung cấp cho công chúng, chứ không phảicung cấp những thông tin mà công chúng cần.

McCombs (1994) gần đây cho rằng hiệu ứng của thuyết này rất mạnhkhi khán giả không biết hay không có kinh nghiệm trực tiếp về vấn đề, khi họphụ thuộc nhiều hơn vào các phương tiện truyền thông để hiểu tình hình

1.4.2 Thuyết đóng khung

Thuyết đóng khung có gốc rễ từ trong lĩnh vục tâm lý học và xã hộihọc Goffman (1974:10-11) định nghĩa “KHUNG” là chính là những giản đồdiễn giải cho phép con nguời “xác định, tiếp nhận, định dạng và dán nhãn cho

vô số những biến diễn ra trong cuộc sống của họ”

Khung được định nghĩa là “ý tưởng tổ chức cốt lõi” giúp “giải nghĩa vềcác sự kiện liên quan, cũng như gợi ý xem đâu mới là vấn đề cần xem xét”.Việc đóng khung chính là quá trình “quyết định xem cái gì được chọn, cái gì

bị loại bỏ, và cái gì được nhấn mạnh Nói tóm lại, tin tức cho chúng ta biết vềmột thế giới đã được đóng gói ”

Khán giả cũng có “khung” nhận thức riêng của riêng họ, do kinhnghiệm và kiến thức cá nhân trước đó của họ Khán giả sử dụng khung của họ

để giải thích các thông điệp truyền thông, vẫn còn sự tranh luận về cách đóngkhung của nhà báo với cách diễn giải theo khung của khán giả

1.4.3 Thuyết khuyếch tán cải tiến

Nhà lý luận & xã hội học Everett Roger đã đưa ra “Thuyết Khuếch Tán

Đổi Mới” (Diffusion of Innovation), theo ông mỗi cá nhân đều sẽ trải qua 5

bước để chấp nhận mộtsản phẩm mới:

20

Trang 21

Bước 1- Kiến thức (Knowledge): Cá nhân ý thức được sự tồn tại của ýtưởng đối mới & những gì cần nó đáp ứng.

Bước 2 - Thuyết phục (Persuasion): Mức độ mỗi cá nhân phát triển thái

độ tích cực hoặc tiêu cực đối với sự đổi mới & cách ĐMST đáp ứng nhu cầucủa họ

Bước 3 - Quyết định (Decision): Quyết định của cá nhân rằng họ sẽnắm lấy sự đổi mới hay từ chối nó

Bước 4 -Thực hiện (Implementation): Cá nhân bắt đầu sử dụng đổi mới

để đáp ứng nhu càu

Trang 22

Bước 5 - Xác nhận (Coníĩrmation): Bước cuối cùng để cá nhân quyếtđịnh họ có hài lòng với sự đổi mới hay không là khi họ tiếp tục sử dụng nócũng như giới thiệu nó cho người khác.

Dựa vào đó, Roger chia người tiêu dùng thành 5 loại người tưong ứngvới trình tự thời gian họ chấp nhận sự đổi mới Nó được thể hiện theo đườngcong S:

Ngưòi cải cách (Innovators): là người sẵn sàng chấp nhận rủi ro, có

địa vị xã hội cao nhất, thanh khoản tài chính (khả năng mua bán sản phẩmnhanh chóng với mức giá sát thị trường), có tính xã hội & có mối quan hệ gầngũi nhất với các nguồn khoa học & tương tác với các nhà đổi mới Khả năngchấp nhận rủi ro của họ cho phép họ chấp nhận những công nghệ có thể thấtbại Có nguồn tài chính đủ mạnh giúp hấp thu những thất bại này

Người dùng đầu tiên (Early adopters): Những cá nhân này có mức

độ dẫn dắt dư luận (opinion leadership) cao nhất Họ có địa vị xã hội cao hơn,thanh khoản tài chính, giáo dục tiên tiến và xã hội hóa tốt hơn so với ngườichấp nhận trễ Họ thận trọng hơn trong lựa chọn chấp nhận hơn là nhữngngười đổi mới Họ sử dụng sự lựa chọn khôn ngoan của việc chấp nhận đổimới đế giúp họ duy trì vị trí truyền thông trung tâm

Số đông chấp nhận sớm (Early Majority): Họ chấp nhận sự đổi mới

sau một thời gian khác nhau dài hơn đáng kế so với các nhà đối mới và nhữngngười chấp nhận sớm Nhóm này có địa vị xã hội trung bình, tiếp xúc vớingười chấp nhận sớm và hiếm khi nắm giữ các vị trí dẫn dắt dư luận một hệ

thống Số đông chấp nhận trễ (Late Majority): Họ thông qua sự đổi mới

sau người tham gia trung bình Những cá nhân này tiếp cận một sự đổi mớivới một mức độ hoài nghi cao & sau khi đa số xã hội đã thông qua sự đổimới số đông chấp nhận trễ thường hoài nghi về một sự đổi mới, có vị thế xãhội thấp hơn mức trung bình, thanh khoản tài chính rất ít, tiếp xúc với những

Trang 23

người khác trong số đông chấp nhận trễ & sớm, ít có tư tương dẫn dắt dưluận.

Người lạc hậu (Laggards): Họ là những người cuối cùng chấp nhận sự

đổi mới Những cá nhân này thường có ác cảm với những quản lý đổi mới

Họ thường có xu hướng tập trung vào “truyền thống”, địa vị xã hội thấp nhất,thanh khoản tài chính thấp nhất, lâu đời nhất trong số những người chấp nhận;chỉ tiếp xúc với gia đình & bạn bè thân thiết

1.5 Các tiêu chí khi tuyên truyền về vấn đề nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Để tuyên truyền về vấn đề nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trêntruyền hình một cách hiệu quả, chúng ta cần xác định rõ các tiêu chí cụ thể vềhình thức cũng như nội dung tuyên truyền:

1.5.1 về hình thức tuyên truyền

Thứ nhát,hỉnh ảnh trong truyền hình vừa là phương tiện, vừa là nội

dung thể hiện ý tưởng của tác phẩm Chỉ một khuôn hình cũng có thể truyềnđạt được trực tiếp hình ảnh của sự vật cụ thể Chính vì vậy, khi phát sóng, cáchình ảnh phải rõ nét, phải thể hiện đa dạng các cỡ cảnh, phải có sự logic, liênkết, móc nối giữa các hình ảnh với nhau để thể hiện được nội dung của tácphẩm truyền hình

Thứ hai, âm thanh là một trong những yếu tố quan trọng góp phần làm

hình ảnh thêm phần sống động Ba yếu tố của âm thanh bao gồm có lời bình,tiếng động, âm nhạc được sử dụng để hỗ trợ cho hình ảnh

Trong đó, lời bình là sự bổ sung cho những gì người xem thấy trên mànhình, được tiến hành song song với hình ảnh Do vậy, lời bình phải giúpngười xem tống hợp, khái quát được ý nghĩa của sự việc, sự kiện phản ánhtrong một sản phẩm truyền hình

Trang 24

Tiếng động sẽ làm tăng sự gợi cảm, tính chân thực của tác phẩm truyềnhình nhằm tác động vào nhận thức, tình cảm của người xem truyền hình Tuynhiên, sử dụng tiếng động phải đúng độ, đúng lúc, đồng thời không để tiếngđộng quá to hoặc quá bé vì như vậy sẽ làm giảm hiệu quả, chất lượng của tácphẩm truyền hình Mặt khác, tiếng động trong các tác phẩm truyền hìnhkhông nên là tiếng động lồng ghép như trong phim truyện.

Âm nhạc trong tác phẩm truyền hình có tác dụng làm tôn thêm phầnsống động cho hình ảnh Tuy nhiên, cần sử dụng phù họp với kết cấu, ý đồ,cũng như tưởng của tác phầm truyền hình Không sử dụng một cách tùy tiện

mà phải phụ thuộc vào nội dung, cách thể hiện hình ảnh

Thứ ba, các đài truyền hình cần đưa tin kịp thời, phong phú, đa dạng,

thông tin có chiều sâu Người nông dân và các doanh nghiệp sản xuất nôngsản là những đối tượng cần ưu tiên cập nhật thông tin hơn cả, do đó phảitruyền tải một cách nhanh chóng, chính xác đến họ Thông tin đưa đến lóp đốitượng này cũng cần đảm bảo phong phú, đa dạng cả về hình thức, nội dung vàcách thức phản ánh vấn đề

Thứ tư, tính mới của nội dung chính là yếu tố quan trọng để có thể tạo

nên sự khác biệt, độc đáo trên thị trường báo chí hiện nay Neu một thông tinkhông có gì độc đáo, sẽ làm giảm thương hiệu và không gây được ấn tượngđối với công chúng Qua nghiên cứu cũng cho thấy, công chúng đánh giá caochất lượng nội dung vì nội dung luôn là cầu nối giữa cơ quan báo chí và côngchúng, cụ thể ở đây là đài truyền hình

Cụ thể, cơ quan báo hình nên tập trung bổ sung các thông tin mới mẻtrong lĩnh vực nông nghiệp, chi tiết hơn là về nông nghiệp ứng dụng côngnghệ để từ đó, công chúng có thể có thêm thông tin và hiểu rõ hơn về sự thayđổi, phát triển của ngành nông nghiệp hiện nay Có thể cập nhật thêm nhữngnội dung khoa học hiện đại, áp dụng trong nông nghiệp

Trang 25

Thứ năm, trước tiên phải khẳng định rằng, ngôn ngữ có một vai trò rất

quan trọng trong một tác phấm báo chí Tầm quan trọng của nó bị quy địnhbởi môi quan hệ hữu cơ giữa các thông điệp và ngôn ngữ là hệ thông tín hiệuvật chất chuyển tải các thông điệp đó nhu: Tính chính xác, khách quan, tínhchất ngắn gọn, tính phổ cập xã hội

Tính chính xác, khách quan được quy định bởi hoạt động của báo chí.Báo chí phán ánh trực tiếp các sự kiện, hiện tượng và thông qua đó nó tácđộng vào ý thức xã hội nhằm tạo ra những vận động xã hội theo mục đích đãđịnh Xã hội tiếp nhận báo chí như tiếp nhận những phán đoán khách quan,trực tiếp về các sự kiện, vấn đề của đời sống Vì thế, ngôn ngữ báo chí tự nó

là ngôn ngữ mang tính sự kiện Ngôn ngữ càng chính xác, càng khách quan,càng tăng hiệu quả của tác phẩm báo chí Tính chính xác, khách quan yêu cầumọi cấp độ từ việc chọn lọc sử dụng từ, kết cấu câu, ngữ đoạn và toàn bộ vănbản Yêu cầu chung nhất là rõ ràng, xác định, làm cho người tiếp nhận hìnhdung đúng về sự kiện, vấn đề và tính chất của nó

Tính chât tiết kiệm, ngắn gọn của ngôn ngữ báo chí quan hệ hữu cơ vớitính chất khách quan, chính xác Tiết kiệm, ngắn gọn với ý nghĩa là biểu đạtcác thông tin một cách chính xác nhất, dễ hiểu nhất Bản thân người đọc,người nghe đòi hỏi được tiếp nhận các tác phẩm báo chí ngắn gọn với lượngthông tin chính xác, hàm súc

Tính phổ cập ngôn ngữ báo chí được hiểu là ngôn ngữ sử dụng trongcác tác phẩm báo chí phù hợp với trình độ, khả năng nhận thức của côngchúng xã hội rộng rãi Nó bao gồm việc dùng từ, cách dùng các quy tắc ngữpháp đến việc lựa chọn cách diễn đạt đơn giản, dễ hiểu Tính phổ cập củangôn ngữ báo chí hoàn toàn khác với sự dụng tục hóa, sự hạ thấp các yêu cầu

về văn hóa chung Tính phổ cập của ngôn ngữ báo chí luôn luôn gắn liền vớitính chuẩn mực, với yêu cầu làm trong sáng hơn, nâng cao hơn các khả năngbiểu đạt và góp phần báo vệ, phát triển tiếng nói của dân tộc

Trang 26

Trong một tác phẩm truyền hình, đi đôi với hình ảnh là lời bình Hìnhảnh và lời bình là hai yếu tố không thể thiếu trong một tác phẩm truyền hình.Hình ảnh dù chi tiết đến đâu, dễ hiểu đến mấy cũng không thể khái quát hết ýnghĩa của vấn đề nếu thiếu lời bình Lời bình có vai trò nâng đỡ hình ảnh,khái quát cái hình ảnh không có khả năng mô tả được.

Thứ sáu, riêng đối với báo hình, không dừng lại ở dạng tin thời sự, bài

phản ánh, hay phóng sự, những dạng phỏng vấn, dự báo, cảnh báo, phân tíchsâu mà những dạng đồ hình, đồ họa cần được bổ sung Hon thế nữa, với mỗisản phẩm, càn có thêm hộp thông tin, hình ảnh minh họa có chất lượng để nộidung có được lượng thông tin nền, cách nhìn đa chiều mà hấp dẫn côngchúng

Thứ bảy, để làm chương trình thêm hấp dẫn, công chúng dễ dàng tiếp

nhận thông tin, người dẫn chương trình đóng vai trò vô cùng quan trọng trongviệc truyền đạt thông tin tới khán giả Để làm được điều này một cách hiệuquả, người dẫn chương trình cần phải trau dồi kiến thức, kĩ năng dẫn dắt, cókhả năng khai thác đề tài và sử dụng ngôn ngữ khi dẫn chương trình Cụ thể,giọng nói phải tròn vành, rõ chữ, biết diễn đạt cảm xúc theo vấn đề, tạo đượccảm xúc cho khán giả, phải có phong cách thể hiện duyên dáng, thanh lịch, có

cá tính riêng Ngoài ra, người dẫn chương trình cần có kỳ năng xử lý âmgiọng, ngữ điệu, kỹ năng thuyết trình và kỳ năng hoạt náo, tương tác tốt vớikhán giả, linh hoạt ứng xử khi có tình huống xảy ra

Thời gian tuyên truyền là một trong những yếu tố quan trọng để các đối

tượng công chúng có thể tiếp nhận được nguồn thông tin từ các chương trìnhphát sóng Đồng thời, thời gian tuyên truyền phải phù hợp với điều kiện sinhhoạt, làm việc của công chúng Nội dung cần thuyết phục, dễ hiểu phù họpvới nhận thức của từng đối tượng

1.5.2 về nội dung tuyên truyền

Trang 27

Tuyên truyền, thúc đấy phát triển và ứng dụng có hiệu quả công nghệcao trong lĩnh vực nông nghiệp, góp phần xây dựng nền nông nghiệp pháttriển toàn diện theo hướng hiện đại, sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chấtlượng, hiệu quả và sức cạnh tranh cao, đạt mức tăng trưởng hàng năm trên3,5%; đảm bảo vững chắc an ninh lưong thực, thực phẩm quốc gia cả trướcmắt và lâu dài [10, tr 7]

Đẩy mạnh tuyên truyền nội dung thuộc danh mục công nghệ cao được

ưu tiên đầu tư phát triển và các công nghệ tiên tiến trong nông nghiệp để tạo

ra và đưa vào sản xuất được 2-3 giống mới cho mỗi loại cây trồng nông lâmnghiệp, vật nuôi và thuỷ sản chủ yếu, có năng suất cao, chất lượng tốt, khảnăng chống chịu vượt trội; 3-4 quy trình công nghệ tiên tiến trong từng lĩnhvực; 3-4 loại chế phẩm sinh học, 3-4 loại thức ăn chăn nuôi, 2 - 3 bộ kít, 2 - 3loại vắc-xin, 2-3 loại vật tư, máy móc, thiết bị mới phục vụ sản xuất nôngnghiệp; - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến để sản xuấtcác sản phẩm nông nghiệp có năng suất cao, chất lượng tốt, an toàn và có sứccạnh tranh cao; đưa tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệcao chiếm khoảng 35% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của cả nước; - Hìnhthành và phát triển khoảng 200 doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng côngnghệ cao tại các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm; xây dựng thêm 1-2 khu nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao tại mỗi vùng sinh thái nông nghiệp và 2 - 3vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại mỗi tỉnh vùng kinh tế trọngđiểm Tạo và phát triển công nghệ cao trong nông nghiệp Triển khai cácnhiệm vụ nghiên cứu, tạo và phát triển các công nghệ cao trong nông nghiệpthuộc Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triến và các côngnghệ tiên tiến để sản xuất các sản phẩm thuộc Danh mục sản phẩm công nghệcao được khuyến khích phát triển, bao gồm:

Về cây trồng nông, lãm nghiệp: Tập trung nghiên cứu và ứng dụng

công nghệ sử dụng ưu thế lai, công nghệ đột biến thực nghiệm và công nghệ

Trang 28

sinh học để tạo ra các giống cây trồng mới có các đặc tính nông học ưu việt(năng suất cao, chất lượng tốt, có khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiệnbất thuận), phù hợp với yêu cầu của thị truờng; công nghệ nhân giống để đápứng nhu cầu cây giống có chất lượng cao, sạch bệnh.

Vê giông vật nuôi: Nghiên cứu cãi tiên công nghệ sinh sản, đặc biệt là

công nghệ tế bào động vật trong đông lạnh tinh, phôi và cấy chuyển hợp tử,phân biệt giới tính, thụ tinh ống nghiệm, tập trung vào bò sữa, bò thịt; áp dụngphương pháp truyền thống kết hợp với công nghệ sinh học trong chọn tạo vànhân nhanh các giống vật nuôi mới có năng suất, chất lượng cao

về giống thuỷ sản: Tập trung nghiên cứu kết hợp phương pháp truyền

thống với công nghệ di truyền để chọn tạo một số giống loài thuỷ sản sạchbệnh, có tốc độ sinh trưởng nhanh và sức chống chịu cao; phát triển côngnghệ tiên tiến sản xuất con giống có chất lượng cao đối với các đối tượngnuôi chủ lực

Công nghệ trong phòng, trừ dịch hại cây trồng, vật nuôi và thuỷ sản:Đữỉ với cây trồng nông lâm nghiệp, nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi

sinh, công nghệ enzym và protein để tạo ra các quy trình sản xuất quy môcông nghiệp các chế phẩm sinh học dùng trong bảo vệ cây trồng; nghiên cứuphát triển để chẩn đoán, giám định bệnh cây trồng; nghiên cứu ứng dụng côngnghệ sinh học, công nghệ viễn thám trong quản lý và phòng trừ dịch sâu, bệnhhại cây trồng nông lâm nghiệp

Đoi với vật nuôi: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để chẩn

đoán bệnh ở mức độ phân tử; nghiên cứu công nghệ sản xuất kít để chẩn đoánnhanh bệnh đối với vật nuôi; nghiên cứu sản xuất vắc-xin thú y, đặc biệt làvắc-xin phòng, chống bệnh cúm gia cầm, bệnh lở mồm, long móng, tai xanh ởgia súc và các bệnh nguy hiểm khác;

Đoi với thuỷ sản: Nghiên cứu sản xuất một số loại kít để chẩn đoán

nhanh bệnh ở thuỷ sản; nghiên cứu ứng dụng sinh học phân tử và miễn dịch

Trang 29

học, vi sinh vật học trong phòng, trị một số loại dịch bệnh nguy hiểm đối vớithuỷ sản.

về trồng trọt: Nghiên cứu phát triển quy trình công nghệ tổng hợp và tự

động hoá quá trình trồng trọt và thu hoạch các loại cây trồng trong nhà lưới,nhà kính, như: Giá thể, công nghệ thuỷ canh, tưới nước tiết kiệm, điều tiết tựđộng dinh dưỡng, ánh sáng, chăm sóc, thu hoạch; nghiên cứu phát triển quytrình công nghệ thâm canh và quản lý cây trồng tống họp (ICM); quy trìnhcông nghệ sản xuất cây trồng an toàn theo VietGAP

Về trồng rừng: Nghiên cứu phát triển quy trình công nghệ tổng hợp

trong trồng rừng thâm canh

Về chăn nuôi: Nghiên cứu phát triển quy trình công nghệ tống hợp và

tự động hoá quá trình chăn nuôi quy mô công nghiệp, có sử dụng hệ thốngchuồng kín, hệ thống điều hoà nhiệt độ, độ ẩm phù hợp, hệ thống phân phối

và định lượng thức ăn tại chuồng

Về nuôi trồng và khai thác thuỷ, hải sản: Nghiên cứu phát triển quy

trình công nghệ nuôi thâm canh, nuôi siêu thâm canh, công nghệ xử lý môitrường trong nuôi trồng một số loài thuỷ sản chủ lực; công nghệ tiên tiếntrong đánh bắt hải sản theo hướng hiệu quả và bền vững nguồn lợi

Tạo ra các loại vật tư, máy móc, thiết bị mới sử dụng trong nông nghiệp - Nghiên cứu tạo ra các loại vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ sản

xuất, sau thu hoạch và chế biến đối với cây trồng nông, lâm nghiệp, đặc biệt

là cây trồng trong nhà kính, nhà lưới, như: Phân bón chuyên dụng, giá thể,chế phẩm sinh học, chất điều hòa sinh trưởng, khung nhà lưới, lưới che phủ,

hệ thống tưới, thiết bị chăm sóc, thu hoạch, hệ thống thông thoáng khí

Nghiên cứu tạo ra các loại vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ cho chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản, như: thức ăn, chế phẩm sinh học; khung

nhà, hệ thống chiếu sáng, hệ thống phân phối thức ăn, thu hoạch trong chăn

Trang 30

nuôi; hệ thống điều khiển tự động trong sản xuất thức ăn chăn nuôi; hệ thống

xử lý nước thải và chất thải rắn, hệ thống điều tiết nước tuần hoàn, hệ thốngmương nổi, hệ thống ao nhân tạo trong nuôi trồng thuỷ sản

Đối với sản phẩm nông nghiệp: Nghiên cứu phát triển công nghệ

chiếu xạ, công nghệ xử lý hơi nước nóng, công nghệ xử lý nước nóng, côngnghệ sấy lạnh, sấy nhanh trong bảo quản nông sản; công nghệ sơ chế, bảoquản rau, hoa, quả tươi quy mô tập trung; công nghệ bao gói khí quyển kiểmsoát; công nghệ bảo quản lạnh nhanh kết họp với chất hấp thụ etylen để bảoquản rau, hoa, quả tươi; công nghệ tạo màng trong bảo quản rau, quả, thịt,trứng; công nghệ lên men, công nghệ chế biến sâu, công nghệ sinh học và visinh sản xuất chế phẩm sinh học và các chất màu, chất phụ gia thiên nhiêntrong bảo quản và chế biến nông sản

Đối với sản phẩm lâm nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông

tin, công nghệ tự động hoá nhằm tiết kiệm nguyên liệu, thời gian và nâng caohiệu quả sử dụng gỗ; công nghệ biến tính gỗ, công nghệ sấy sinh thái, côngnghệ ngâm, tẩm để bảo quản gỗ; công nghệ sinh học sản xuất chế phẩm bảoquản, chế phẩm chống mối, mọt thế hệ mới; công nghệ sản xuất các màngphủ thân thiện với môi trường;

Đối với sản phẩm thuỷ sản: Nghiên cứu phát triển công nghệ bảo quản

dài ngày sản phẩm thuỷ sản trên tàu khai thác xa bờ; công nghệ sinh học sảnxuất các chất phụ gia trong chế biến thuỷ sản; công nghệ chế biến chuyên sâucác sản phẩm thuỷ sản có giá trị gia tăng cao

Nguồn vốn thực hiện Chương trình được huy động từ các nguồn vốn:

Nguồn vốn ngân sách nhà nước

Nguồn vốn sự nghiệp tập trung hồ trợ thực hiện các nhiệm vụ, đề án,

dự án tạo ra, phát triển và ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp; hồ trợ

Trang 31

hình thành và phát triến doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao,hoạt động thông tin, tuyên truyền; quản lý Chương trình.

Nguồn vốn đầu tư phát triển hồ trợ xây dựng hạ tầng kỳ thuật khu nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao, vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Nguồn vốn của doanh nghiệp

Chủ yếu để thực hiện các nhiệm vụ sản xuất sản phẩm nông nghiệp ứngdụng công nghệ cao, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật để đổi mới công nghệ, đàotạo đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ quản lý trong doanh nghiệp, áp dụng hệthống quản lý tiên tiến tại doanh nghiệp

Các nguồn vốn khác theo quy định.

Hình thành sàn giao dịch công nghệ cao trong nông nghiệp và pháttriển các loại hình dịch vụ môi giới, tư vấn, đánh giá, đầu tư, pháp lý, tàichính, bảo hiểm, sở hữu trí tuệ và các dịch vụ khác nhằm thúc đấy hoạt độngcông nghệ cao, tiêu thụ, sử dụng sản phẩm công nghệ cao trong nông nghiệp

Xây dựng cơ sở dữ liệu về công nghệ cao trong nông nghiệp; tạo điềukiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tiếp cận, sử dụng, trao đổi thông tin vềcông nghệ cao trong nông nghiệp; tổ chức, tham gia chợ, hội chợ, triển lãmcông nghệ cao trong nông nghiệp quy mô quốc gia, quốc tế

Tăng cường thông tin, tuyên truyền, phố biến, giới thiệu trên cácphương tiện thông tin đại chúng và internet để cho mọi người dân có the tiếpcận được các công nghệ cao, các kết quả ứng dụng công nghệ cao, các môhình phát triển công nghệ cao và các sản phẩm nông nghiệp ứng dụng côngnghệ cao

Trên cơ sở đó, truyền hình muốn nâng cao được chất lượng truyềnthông, đặc biệt là truyền thông về nông nghiệp - một vấn đề tưởng chừng nhưrất dễ nhưng để đối tượng là nông dân dễ tiếp cận thì là một việc cần nhiều

Trang 32

tâm huyết, vì vậy cần phải thông tin thường xuyên đế công chúng hiểu rõ, từ

đó họ mới xác định được vai trò, nhiệm vụ và trách nhiệm của mình

Suy cho cùng, hiệu quả báo chí nói chung cũng như truyền hình nóiriêng còn phụ thuộc vào chất lượng thông tin báo chí Muốn nâng cao hiệuquả báo chí phải tăng cường sự hợp tác giữa các bộ phận, các yếu tố nội dung

và hình thức của tác phẩm báo chí Hiệu quả báo chí còn phụ thuộc vào sứchấp dẫn của việc truyền thông tin, cách thể hiện thông tin Cho nên, bên cạnhviệc nâng cao chât lượng nội dung, tăng cường hàm lượng thông tin, việc lựachọn những phương thức chuyển tải phù hợp và hình thức biểu hiện thông tinmột cách sinh động, gây được những xúc cảm tốt cũng là yêu cầu cần thiếtđối với báo chí, làm cho báo chí phát huy tác dụng thực sự trong việc hướngdẫn dư luận và đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng

Tiểu kết chương 1

Trong chương 1, với nội dung: Cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đềphát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên sóng truyền hình, chúngtôi đưa ra các thuật ngữ liên quan đến đề tài này một cách chi tiết Tác giả cụthể hóa các khái niệm về nông nghiệp, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao,truyền hình, truyền hình chuyên biệt Đồng thời, đưa ra các tiêu chí về nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao, nội dung thông tin, tuyên truyền, và phântích vai trò, thế mạnh của truyền hình đối với việc truyền thông về nôngnghiệp ứng dụng công nghệ cao

Bên cạnh đó, chúng tôi đã nêu ra quan điểm, đường lối, chính sách củaĐảng về việc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để làm nền tảnggiải quyết vấn đề thực trạng hoạt động thông tin tuyên truyền trên kênhVTC16 và VTV2 Ngoài ra, chương 1 đề cập tới các tiêu chí về nông nghiệpứng dụng công nghệ cao để có được cái nhìn tổng quát và chi tiết nhất về vấn

đề này

Trang 33

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN VÈ VẤN ĐỀ PHÁT TRIÉN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG

NGHỆ CAOTRÊN 2 KÊNH VTV2, VTC16 2.1 Giới thiệu về chương trình khảo sát: Chương trình “Bạn của nhà nông” (VTV2) và chương trình “Thời sự nông thôn” (VTC16)

2.1.1 Chương trình “Bạn của nhà nông” (VTV2), Đài Truyền hình Việt Nam

VTV2 - Đài truyền hình Việt Nam là kênh truyền hình chuyên biệt vớinhững chương trình đi sâu nghiên cứu khoa học công nghệ và đời sống xã hộicủa Đài Truyền hình Việt Nam, nhằm mục đích ứng dụng, phục vụ nâng caođời sống, dân trí và phù họp với nhiều đối tượng Nội dung các chương trìnhtrên VTV2 tập trung vào các chủ đề khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, đờisống và thông tin phát minh kỹ thuật công nghệ Ngoài ra, VTV2 dành mộtphần thời lượng cho các nội dung giải trí như phim hoạt hình, phim truyện vàmột số trò chơi truyền hình khác

Trên kênh Khoa học - giáo dục VTV2, chương trình “Bạn của nhà nông” ra đời vào năm 2005 có nhiệm vụ phổ biến kiến thức cho người nông

dân, phát sóng vào 1 Ih - 12h các ngày thứ 3, 5 và thứ 7, phát lại vào thứ 2,4,6chủ nhật hàng tuần với thời lượng phát sóng 60 phút/1 số, 156 chương

trình/năm “Bạn của nhà nông” là chương trình tọa đàm với sự tham gia của

nhà khoa học, nhà quản lý nhằm mục tiêu trao đổi về các giải pháp phát triểnsản xuất, nâng cao năng suất và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trongnông nghiệp, nông thôn Đối tượng mà chương trình hướng tới là người nôngdân, các viện nghiên cứu về chính sách, khoa học nông nghiệp, các doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, người tiêu dùng

Chương trình cung cấp một góc nhìn toàn cảnh từ thông tin, chính sáchthị trường, tư vấn, giới thiệu, cung cấp những kinh nghiệm, thông tin về các

Trang 34

tiến bộ khoa học kỹ thuật, thời vụ, dịch bệnh với cây trồng, vật nuôi, biệnpháp kỳ thuật hữu ích, giới thiệu những nông sản, sản vật có giá trị, cung câpthương hiệu uy tín trong nông nghiệp, là càu nối giữa người sản xuất vàdoanh nghiệp trong việc cung ứng, giới thiệu sản phẩm.

Chương trình “Bạn của nhà nông” cỏ tất cả 6 chuyên mục Trong đó, chương trình có chuyên mục “Thông tin, chính sách, thị trường” và “Tư vấn nhà nông” là hai chuyên mục chính Ngoài ra, các chuyên mục còn lại như Nông sản quê tôi , Kỹ thuật nghề nông , Sàn giao dịch nông sản, ‘‘Doanh nghiệp với nhà nông” được linh động đưa vào cho phù hợp Không những

vậy, chương trình còn sử dụng 2 MC, trong đó 1 MC kết nối các tiểu mục, 1

MC talk show trong chuyên mục “Tư vấn nhà nông”

Đối với chuyên mục “Thông tin chính sách thị trường” được thể hiện

dưới hình thức bản tin, trong đó có những tin tức về nội dung: khoa học kỹthuật, nông vụ, thị trường, các chính sách về nông nghiệp

Chuyên mục “Nông sản quê tôi” được thực hiện theo thể loại truyền

hình thực tế, giới thiệu nông sản ngon sạch, đặc trưng của mồi địa phươngcũng như giá trị dinh dưỡng, sức khỏe và kinh tế mà nó mang lại Ngoài ra,những hình ảnh trong chuyên mục được thể hiện trau chuốt, góc quay đẹp,đây cũng chính là những lát cắt, tạo nên những khoảnh khắc thư giãn trongchương trình

Chuyên mục “Kỹ thuật nghề nông” được thực hiện dưới dạng phổ biến

kiến thức với nội dung hướng dẫn bà con nông dân kỹ thuật canh tác một đốitượng cụ thể hoặc giới thiệu mô hình canh tác hiệu quả

Chuyên mục “Sàn giao dịch nông sản” tập trung đưa tin mới nhất về

tình hình biến động giá cả nông sản trong ngày và trong tuần, cập nhật nhucầu thị trường, cung cấp địa chỉ đầu ra ổn định, tin cậy cho người nông dân,tạo một địa chỉ uy tín về giá cả cho người tiêu dùng Phần này được thể hiệndưới hình thức MC tại trường quay cùng chuyên gia phân tích, định hướng

Ngày đăng: 16/03/2024, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w