1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CHĂM SÓC DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG CÁC KHOA LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2023

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 248,5 KB

Nội dung

Điều dưỡng viên (ĐDV) là một lực lượng chính trực tiếp chăm sóc người bệnh, đóng vai trò quan trọng trong quá trình hồi phục của người bệnh. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mô tả thực trạng kiến thức chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh của điều dưỡng các khoa lâm sàng tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2023. Phương pháp nghiên cứu mô tả trên 165 điều dưỡng viên làm việc tại 27 khoa lâm sàng có bệnh nhân điều trị nội trú trong thời gia từ tháng 01 đến tháng 122023. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tuổi trung bình 35,27 ± 4,38 tuổi, 79,4% là nữ giới, chỉ có 7,3% điều dưỡng có trình độ trung cấp. 79,4% kiến thức đúng về vai trò dinh dưỡng giúp phòng bệnh và điều trị bệnh; 90,9% trả lời đúng về nguyên nhân gây thiếu hụt dinh dưỡng; 95,2% trả lời đúng về thiếu hụt dinh dưỡng làm giảm sức đề kháng; 90,3% trả lời đúng về giải pháp can thiệp thiếu hụt dinh dưỡng trên người bệnh; điểm kiến thức đúng về đánh giá tình trạng dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao 77,6% điểm kiến thức đúng về chế độ ăn của người bệnh là 24,8%. Tổng điểm kiến thức chung đúng vế chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh là 81,8%. Như vậy, đánh giá chung kiến thức của ĐDV về chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh tham gia nghiên cứu khá cao.

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CHĂM SÓC DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG CÁC KHOA LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2023 * Đoàn Thị Huệ, *Nguyễn Thị Tú Ngọc, *Trần Lệ Thu, **Nghiêm Thị Q, ** Bùi Thị Hải, **Ngơ thị Hồng nhung * Trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên, **Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên TÓM TẮT Điều dưỡng viên (ĐDV) lực lượng trực tiếp chăm sóc người bệnh, đóng vai trị quan trọng q trình hồi phục người bệnh Nghiên cứu thực nhằm mô tả thực trạng kiến thức chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2023 Phương pháp nghiên cứu mô tả 165 điều dưỡng viên làm việc 27 khoa lâm sàng có bệnh nhân điều trị nội trú thời gia từ tháng 01 đến tháng 12/2023 Kết nghiên cứu cho thấy, tuổi trung bình 35,27 ± 4,38 tuổi, 79,4% nữ giới, có 7,3% điều dưỡng có trình độ trung cấp 79,4% kiến thức vai trò dinh dưỡng giúp phòng bệnh điều trị bệnh; 90,9% trả lời nguyên nhân gây thiếu hụt dinh dưỡng; 95,2% trả lời thiếu hụt dinh dưỡng làm giảm sức đề kháng; 90,3% trả lời giải pháp can thiệp thiếu hụt dinh dưỡng người bệnh; điểm kiến thức đánh giá tình trạng dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao 77,6% điểm kiến thức chế độ ăn người bệnh 24,8% Tổng điểm kiến thức chung vế chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh 81,8% Như vậy, đánh giá chung kiến thức ĐDV chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh tham gia nghiên cứu cao Từ khóa: Điều dưỡng viên, kiến thức, dinh dưỡng, người bệnh ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng phát triển toàn diện người Bệnh tật nguyên nhân trực tiếp gây thiếu hụt dinh dưỡng ngược lại tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng lại làm tăng tỷ lệ mắc bệnh, kéo dài ngày điều trị, tăng tỷ lệ biến chứng tử vong Với người bệnh (NB) nặng mối quan hệ trở nên quan trọng lúc hết Thiếu hụt dinh dưỡng nguyên nhân gây tử vong có kèm theo bệnh hơ hấp, tiêu hóa [1], [2], [3] Tại bệnh viện, Điều dưỡng viên (ĐDV) đánh giá lực lượng trực tiếp chăm sóc người bệnh, đóng vai trị quan trọng q trình hồi phục người bệnh [4] Các hoạt động chăm sóc điều dưỡng, theo dõi ĐDV, hộ sinh viên thực chịu trách nhiệm [5] Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên bệnh viện tuyến Trung ương địa bàn tỉnh Thái Nguyên, công tác điều dưỡng Bệnh viện đánh giá cao chăm sóc hồi phục người bệnh nhiều lĩnh vực, nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá cụ thể chức năng, nhiệm vụ người điều dưỡng chăm sóc dinh dưỡng Câu hỏi đặt ĐDV Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên hiểu biết thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho NB sao? Những yếu tố tác động đến chăm sóc dinh dưỡng ĐDV đây? Nhằm trả lời câu hỏi tiến hành nghiên cứu nhằm cung cấp thêm chứng cho nhà quản lý để có kế hoạch, giải pháp phù hợp nhằm nâng cao kiến thức cho ĐD chăm sóc dinh dưỡng cho NB từ nâng cao chất lượng chăm sóc mang tới hài lòng cho NB Nghiên cứu thực nhằm mục đích mơ tả thực trạng kiến thức chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2023 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Điều dưỡng viên làm việc khoa lâm sàng có NB nằm điều trị nội trú * Tiêu chuẩn lựa chọn: - Điều dưỡng viên trực tiếp chăm sóc NB khoa lâm sàng; - Đồng ý tham gia nghiên cứu * Tiêu chuẩn loại trừ - Điều dưỡng viên làm cơng tác quản lý, hành chính; - Điều dưỡng viên khơng có mặt bệnh viện thời gian nghiên cứu học, nghỉ ốm, nghỉ thai sản công tác; - Điều dưỡng viên bỏ q trình nghiên cứu - Điều dưỡng có chứng đào tạo thực hành dinh dưỡng lâm sàng từ tháng trở lên 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01/2022 - 12/2023 - Địa điểm nghiên cứu: Tại 27 khoa lâm sàng lâm sàng có bệnh nhân điều trị nội trú Bao gồm khoa 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mô tả 2.3.2 Thiết kế nghiên cứu: Điều tra cắt ngang 2.3.3 Mẫu phương pháp chọn mẫu * Cỡ mẫu: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu nghiên cứu cho mô tả: n= Với: d = 0,05; p: tỉ lệ điều dưỡng có tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh, p =0,7 (có 70,7% Điều dưỡng có kiến thức cần phải theo dõi tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Vân năm 2019 Bệnh viện Lao phổi Trung Ương) [6] => Thay vào cơng thức tính n = 164,5 điều dưỡng, làm tròn số 165 điều dưỡng * Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu theo mẫu phân tầng + Liệt kê danh sách tất khoa lâm sàng có bệnh nhân điều trị nội trú, theo điều tra có 27 khoa lâm sàng nh=Nh Trong đó: + nh: Cỡ mẫu cần lấy tầng + n: Cỡ mẫu nghiên cứu + Nh: kích thước quần thể tầng h + N: Kích thước quần thể tồn  Sau tính cỡ mẫu tầng, tiếp tục lựa chọn mẫu theo bảng ngẫu nhiên đơn tầng để đạt số mẫu cần lấy Trong nghiên cứu phân thành 02 nhóm chuyên khoa: nhóm chuyên hoa hệ Nội, nhóm chuyên khoa hệ ngoại 2.4 Một số biến số, số nghiên cứu * Thông tin chung: Số lượng, tỷ lệ theo giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, khối chun khoa, số buổi trực/tháng, số người bệnh chăm sóc/ngày * Một số biến số, số thực trạng chăm sóc dinh dưỡng điều dưỡng - Số lượng, tỷ lệ tham gia mạng lưới dinh dưỡng - Số lượng, tỷ lệ khoa có tài liệu quy trình tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh - Số lượng, tỷ lệ tham gia loại hình đào tạo, tập huấn chăm sóc dinh dưỡng - Số lượng, tỷ lệ thời gian tham gia tập huấn dinh dưỡng - Số lượng, tỷ lệ tham gia loại hình đào tạo, tập huấn liên quan đến chăm sóc dinh dưỡng - Số lượng, tỷ lệ ĐDV cho cần thiết đánh giá TTDD cho người bệnh - Số lượng, tỷ lệ ĐDV liệt kê 14 nhu cầu chăm sóc người bệnh - Số lượng, tỷ lệ ĐDV biết áp dụng đánh giá tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng thang điểm SGA - Số lượng, tỷ lệ ĐDV biết áp dụng đánh giá tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng thang điểm MNA - Quan điểm Điều dưỡng số phát biểu vai trò dinh dưỡng với người bệnh - Quan điểm rào cản ảnh hưởng đến việc điều dưỡng tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân - Số lượng, tỷ lệ kiến thức điều dưỡng vai trò, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp can thiệp dinh dưỡng - Số lượng, tỷ lệ kiến thức đánh giá TTDD ĐDV (các phương pháp đánh giá TTDD, giới hạn bình thường số BMI, trường hợp khơng đánh giá TTDD) - Số lượng, tỷ lệ kiến thức ĐD chế độ ăn thường dùng BV cho BN - Tổng điểm phân loại kiến thức đạt ĐD theo nhóm kiến thức 2.5 Phương pháp thu thập số liệu xử lý số liệu 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu Bộ câu hỏi tự điền gồm phần Phần (thông tin cá nhân); phần (thực trạng tư vấn dinh dưỡng ĐD) - Phần 1: Thông tin cá nhân (7 câu): gồm tuổi, giới tính, khoa làm vệc, tình trạng cơng việc, trình độ học vấn cao nhất, thâm niên cơng tác, tập huấn dinh dưỡng cho BN hay chưa - Phần 2: Bộ câu hỏi phần dựa theo hướng dẫn Bộ y tế [4] Bộ công cụ gồm 37 câu chia thành 05 nhóm kiến thức: + Kiến thức dinh dưỡng dinh dưỡng cho người bệnh (3 câu); + Kiến thức đánh giá TTDD cho NB (4 câu); + Kiến thức chế độ ăn bệnh nhân (3 câu)  Mỗi câu chọn điểm, lựa chọn sai điểm Tổng điểm nhóm kiến thức tối đa 10 điểm Kiến thức ĐD phân loại sau: Bảng Phân loại mức độ kiến thức Số câu trả lời Phân loại - 10 câu Đạt < câu Không đạt 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu - Lập danh sách tên ĐD khoa lâm sàng - Nhóm nghiên cứu đến khoa theo phân cơng giải thích cho ĐD trưởng khoa mục tiêu nghiên cứu xin phép hợp tác, hỗ trợ thu thập số liệu - Nghiên cứu viên giải thích mục tiêu nghiên cứu mời điều dưỡng viên khoa tham gia Nếu ĐDV đồng ý, họ gửi đường link trả lời câu hỏi phầm mềm google - ĐD tham gia nghiên cứu tham gia trả lời 01 lần cho câu hỏi gửi qua đường links theo câu hỏi thiết kế sẵn 2.5.3 Xử lý phân tích số liệu Số liệu xử lý phân tích phần mềm SPSS 23.0 - Thống kê mô tả: Được tính theo tần số, tỉ lệ % trình bày hình thức bảng, biểu - Thống kê phân tích: + Dùng phép kiểm χ² RR mức ý nghĩa 5%, khoảng tin cậy (KTC) 95% để đo lường khác biệt mối liên hệ kết nghiên cứu + Giá trị p lần 80 50,9 người bệnh TB, ĐLC 8,11 ± 5,10 Áp dụng đánh giá tình trạng thiếu Khơng biết công cụ 78 47,3 Không cần thiết dùng 3,6 hụt dinh dưỡng SGA Không sử dụng 49 29,7 Khác 32 19,4 Trường hợp áp dụng đánh giá Không biết công cụ 62 37,6 06 3,6 tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng Khơng cần thiết dùng Không sử dụng 66 40,0 MNA Khác 31 18,8 Nhận xét: 75,2% Điều dưỡng cho cần phải nhắc người bệnh/ gia đình người bệnh thực chế độ ăn bệnh lý suốt trình điều trị 50,9% Điều dưỡng liệt kê > lần nhu cầu chăm sóc bệnh nhân Trung bình liệt kê 8,11 ± 5,10 nhu cầu chăm sóc người bệnh Có tới 47,3% Điều dưỡng công cụ SGA dùng đánh giá tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng Và có tới 37,6% Điều dưỡng công cụ MNA dùng đánh giá tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng Bảng Kiến thức dinh dưỡng cho người bệnh Đặc điểm chung Tần số Tỷ lệ (%) Vai trò dinh dưỡng giúp phòng bệnh Trả lời 131 79,4 Trả lời sai 34 20,6 điều trị bệnh Nguyên nhân gây thiếu hụt dinh dưỡng Trả lời 150 90,9 Trả lời sai 15 9,1 Thiếu hụt dinh dưỡng làm giảm sức đề Trả lời 4,8 Trả lời sai 157 95,2 kháng Giải pháp can thiệp thiếu hụt dinh dưỡng Trả lời 149 9,7 Trả lời sai 16 90,3 người bệnh Tổng điểm trả lời tất nội dung 115 69,7 Nhận xét: 79,4% trả lời vai trò dinh dưỡng giúp phòng bệnh điều trị bệnh; 90,9% trả lời nguyên nhân gây thiếu hụt dinh dưỡng; 95,2% trả lời thiếu hụt dinh dưỡng làm giảm sức đề kháng; 90,3% trả lời giải pháp can thiệp thiếu hụt dinh dưỡng người bệnh Tổng điểm trả lời tất nội dung 69,7% Bảng Kiến thức đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh Đặc điểm chung Tần số Tỷ lệ (%) Các phương pháp đánh giá trình Trả lời 161 97,6 Trả lời sai 2,4 trạng dinh dưỡng người bệnh Các trường hợp không đánh giá Trả lời 143 86,7 Trả lời sai 22 13,3 trình trạng dinh dưỡng Giới hạn bình thường số Trả lời 150 90,0 Trả lời sai 15 9,1 BMI Tổng điểm trả lời tất nội dung 128 77,6 Nhận xét: Tổng điểm kiến thức đánh giá tình trạng dinh dưỡng Điều dưỡng chiếm tỷ lệ cao (77,6%) Bảng Kiến thức chế độ ăn bệnh nhân Đặc điểm chung Tần số (n) Tỷ lệ (%) Người có trách nhiệm việc Trả lời 50 30,3 Trả lời sai 115 69,7 tư vấn dinh dưỡng Tần suất tư vấn dinh dưỡng Trả lời 59 35,8 Trả lời sai 106 64,2 Giai đoạn cần tư vấn dinh dưỡng Trả lời 159 96,4 Trả lời sai 3,6 Tổng điểm trả lời tất nội dung 41 24,8 Nhận xét: Tổng điểm trả lời kiến thức chế độ ăn bệnh nhân đạt 41/165 (24,8%) Biểu đồ Kiến thức chung Điều dưỡng chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân Nhận xét: Tỷ lệ Điều dưỡng có kiến thức chung vế chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh đạt 81,8% Bảng Quan điểm đồng ý/rất đồng ý Điều dưỡng số phát biểu sau TT Nội dung Đồng ý/ đồng ý SL % Cải thiện cân nặng 158 95,8 Cải thiện sức khỏe tinh thần 162 98,2 Cải thiện chất lượng sống 162 98,2 Cải thiện hoạt động sinh hoạt hàng ngày 159 96,4 Các đồng nghiệp tơi nghĩ ĐD nên khuyến khích ăn uống 160 97,0 lành mạnh cho BN Giảm nguy bệnh mạn tính khác 159 96,4 Có chứng cho thấy ĐD nên khuyến khích việc ăn uống lành 162 98,2 mạnh cho BN Giảm biến chứng liên quan đến tình trạng bệnh 160 97,0 Giảm nguy tái phát bệnh 160 97,0 10 NB mắc bệnh thường không quan tâm đến việc ăn uống lành mạnh 146 88,5 11 Việc khuyến khích ăn uống lành mạnh cho NB hay khơng hồn 113 68,5 tồn tùy thuộc vào điều dưỡng Nhận xét: Hầu hết điều dưỡng có quan điểm đồng ý/ đồng ý với quan điểm vai trò dinh dưỡng cho bệnh nhân đạt 90% quan điểm trên, có 68,5% điều dưỡng đồng ý/ đồng ý cho việc khuyến khích ăn uống lành mạnh cho bệnh nhân hay khơng hồn tồn tùy thuộc vào điều dưỡng Bảng Quan điểm đồng ý/ đồng ý rào cản ảnh hưởng đến việc ĐDV tư vấn dinh dưỡng cho NB TT Nội dung Đồng ý/ Rất đồng ý SL % Thiếu thời gian 141 85,5 Quá tải công việc 144 87,3 Thiếu phương tiện thực tư vấn 155 93,9 Thiếu kiến thức chăm dinh dưỡng cho người bệnh 152 92,1 Phòng ốc chật hẹp 123 74,5 Khoa chưa có phịng riêng dùng tư vấn dinh dưỡng 131 79,4 Thiếu hỗ trợ đồng nghiệp 122 73,9 Thiếu tự tin lực thân 122 73,9 Khả giao tiếp hạn chế 111 67,3 10 Bệnh nhân thân nhân không tin tưởng 117 70,9 11 Thiếu hỗ trợ cấp 124 75,2 12 Khơng có ngân sách cho mục 142 86,1 Nhận xét: 67,3% Điều dưỡng cho rào cản làm ảnh hưởng đến việc điều dưỡng tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân kỹ giao tiếp hạn chế BÀN LUẬN Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh điều dưỡng viên Kết nghiên cứu chúng tơi có 50,9% Điều dưỡng liệt kê >7 lần nhu cầu chăm sóc bệnh nhân Trung bình liệt kê 8,11±5,10 nhu cầu chăm sóc người bệnh Kết tương tự nghiên cứu tác giả Chu Anh Văn Bệnh viện Nhi cho thất có 45,5% ĐDV hiểu biết liệt kê 7/14 nhu cầu chăm sóc người bệnh [7] Tỷ lệ chưa cao, ĐDV chưa nắm hết nhu cầu chăm sóc người bệnh họ việc đảm bảo cơng việc chăm sóc dinh dưỡng cịn hạn chế Kết cho thấy có 79,4% ĐDV trả lời vai trò dinh dưỡng giúp phòng bệnh điều trị bệnh; 90,9% ĐDV trả lời nguyên nhân gây thiếu hụt dinh dưỡng; 95,2% ĐDV trả lời thiếu hụt dinh dưỡng làm giảm sức đề kháng; 90,3% ĐDV trả lời giải pháp can thiệp thiếu hụt dinh dưỡng người bệnh (bảng 6) Kết tương đồng với kết nghiên cứu Hồ Văn Thăng năm 2014 [8], kết Nguyễn Hồng Trường [9] Hoặc nghiên cứu Bệnh viện Lao phổi Trung ương cho thấy có 80,3% ĐD biết vai trò dinh dưỡng phòng điều trị bệnh; 78,4% ĐDV trả lời vai trò nhu cầu lượng người bệnh; có 22,5% ĐDV biết đầy đủ giải pháp can thiệp thiếu hụt dinh dưỡng cho người bệnh [6] Thông tin nghiên cứu quan trọng cho kế hoạch cải thiện, nâng cao kiến thức cho ĐDV chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Chăm sóc dinh dưỡng phần quan trọng chăm sóc người bệnh Điều dưỡng viên (ĐDV) đóng vai trị Kết khảo sát cho thấy có 69,7% Điều dưỡng tham gia nghiên cứu có kiến thức đạt chăm sóc dinh dưỡng Kết nghiên cứu cao nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân Bệnh viện Phổi Trung ương có 57,3% ĐDV có kiến thức đạt chăm sóc dinh dưỡng [6] Kết nghiên cứu Chu Anh Văn bệnh viện Nhi Trung ương điểm kiến thức chăm sóc dinh dưỡng đạt 50% [7] Trong số nghiên cứu kiến thức chăm sóc dinh dưỡng ĐD, hầu hết tác giả ĐD có kiến thức mức độ trung bình thấp: điểm số kiến thức thấp báo cáo Áo (2012) 60,6% [10] Như thấy kiến thức chăm sóc dinh dưỡng ĐD vấn đề cần quan tâm không Việt Nam mà nước giới Một kiến thức quan trọng ĐDV phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng Biết phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng ĐDV thực tốt nhiệm vụ việc phối hợp với bác sỹ đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh Trong nghiên cứu 97,6% liệt kê phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng, 90,0% ĐDV biết đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh BMI, có 29,7% biết áp dụng cơng cụ SGA, 18,8% ĐDV biết áp dụng công cụ MNA Kết nghiên cứu thấp tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân có 91,1% ĐDV biết đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho NB BMI, 32,4% ĐDV biết trường hợp người bệnh áp dụng công cụ SGA 30% ĐDV biết trường hợp áp dụng công cụ MNA để đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh [6] Nghiên cứu tác giả Đoàn Thị Hồng Nhung năm 2017 cao nghiên cứu chúng tơi có 96,5% ĐDV biết đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh qua cân, đo, nhiên có 3,5% ĐDV biết đánh giá qua công cụ, tỷ lệ thấp so với kết nghiên cứu [11] Trong nghiên cứu tổng điểm kiến thức đánh giá tình trạng dinh dưỡng Điều dưỡng viên chiếm tỷ lệ 77,6% Kết cao nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Vân nhóm kiến thức đánh giá tình trạng dinh dưỡng có 58,2% ĐDV có kiến thức đạt [6] Hoặc so với kết nghiên cứu Đoàn Thị Hồng Nhung năm 2017có 63,2% ĐDV cho người bênh cần đánh giá, sàng lọc dinh dưỡng nhập viện kết chúng tơi cao [11] Tuy nhiên, tỷ lệ lại thấp kết nghiên cứu Nguyễn Hồng Trường năm 2012 ba bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên Quảng Ninh với kết 90% [9] Tổng điểm kiến thức chung vế chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh đạt 81,8%, không đạt 18,2% Kết nghiên cứu cao nghiên cứu bệnh viện Lao Phổi Trung ương cho thất tổng điểm nhóm kiến thức chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh đạt 57,3% ĐDV có kiến thức đạt Nghiên cứu Lê Thị Thanh Tâm cộng năm 2015 bệnh viện Hạng I 201 ĐD khoa lâm sàng, 42 ĐD khoa khám bệnh 207 NB nhằm đánh giá kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc dinh dưỡng Kết cho thấy điểm kiến thức ĐD đạt mức trung bình 56,7% cho ĐD khoa lâm sàng 55,3% cho ĐD khoa khám bệnh [12] Qua phân tích cho thấy khoảng trống kiến thức ĐDV phương pháp đánh giá ình trạng dinh dưỡng cho người bệnh, gợi ý để lãnh đạo bệnh viện quan tâm đào tạo lại cho ĐDV nhằm nâng cao kiến thức liên quan đến đánh giá ình trạng dinh dưỡng cho ĐDV để áp dụng phương pháp vào thực tế Kết phân tích tác giả Theilla cộng ĐDV có kiến thức tầm quan trọng, cần thiết mục đích việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng có chất lượng thực hành chăm sóc dinh dưỡng tốt so với ĐDV thiếu kiến thức vấn đề [13] KẾT LUẬN Đánh giá chung kiến thức ĐDV tham gia nghiên cứu cao, tỷ lệ ĐDV có kiến thức chung chăm sóc dinh dưỡng đạt 81,8% Trong 03 nhóm kiến thức nguyên nhân, biểu thiếu hụt dinh dưỡng, giải pháp; nhóm kiến thức đánh giá TTDD, nhóm kiến thức phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng mức độ đạt 67,9%, 77,6% 24,8% TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Yến Anh, Ninh Thị Nhung cộng (2011) Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân điều trị khoa hệ nội Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình Tạp chí Y học thực hành, 768(6), tr 170-172 Hoàng Khắc Tuấn Anh (2018) Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân lao điều trị Bệnh viện Phổi Thái Bình năm 2017 Luận văn thạc sỹ dinh dưỡng, Trường Đại học Y dược Thái Bình Trần Thị Thu Ba, Nguyễn Ngọc Hạnh, Đào Thị Bích Trâm cộng (2017) Đánh giá thực trạng dinh dưỡng người bệnh nội trú Bệnh viện Trưng Vương năm 2017.Tạp chí Điều dưỡng Việt Nam, 134 (2) Bộ Y Tế (2011) Thông tư số 07/TT-BYT Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện, Hà Nội Trần Quốc Cường, Đỗ Thị Ngọc Diệp, Vũ Quỳnh Hoa (2016) Can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng cho bệnh nhân nằm viện TPHCM: chứng y học hội thách thức Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 12(4), tr 25-32 Nguyễn Hồng Vân, Lê Văn Hợi (2019) Thực trạng kiến thức chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh điều dưỡng bệnh viện Phổi Trung ương năm 2019 Tạp chí Nghiên cứu khoa học điều dưỡng, (3), tr 86-96 Chu Anh Văn (2013) Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng điều dưỡng viên khoa lâm sàng số yếu tố liên quan Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Trường Đại học y tế công cộng Hồ Văn Thăng (2014) Kiến thức, thái độ cán y tế chăm sóc dinh dưỡng bệnh viện Đa khoa huyện Tân Kỳ, Nghệ An năm 2014 Tạp chí Y học thực hành, 4(1), tr 105108 Nguyễn Hồng Trường, Nguyễn Đỗ Huy (2013) Hiểu biết cán y tế dinh dưỡng chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh bệnh viện năm 2012 Tạp chí Y học thực hành, 873(6), tr 182-185 10 Schonherr S, Halfens R J, Lohrmann C (2014) Knowledge and Attitudes of Nursing Staff Towards Malnutrition Care in Nursing Homes: A Multicentre Cross-Sectional Study J Nutr Health Aging, 19(7), page 734-40 11 Đồn Thị Hồng Nhung (2017) Tình trạng dinh dưỡng điều kiện chăm sóc cho bệnh nhân viêm gan điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Thành phố Thái Bình năm 2017, Luận văn Thạc sỹ dinh dưỡng, Trường Đại học Y dược Thái Bình 12 Lê Thị Thanh Tâm, Lâm Vĩnh Niên (2018) Kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc dinh dưỡng điều dưỡng bệnh viện Hạng Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 22(2), tr 168-173 13 Theilla M and et al (2016) The Assessment, Knowledge and Perceived Quality of Nutrition Care amongst Nurses Journal of Nutritional Medicine and Diet Care, 2(1) pp 0915772815

Ngày đăng: 08/01/2024, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w