1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp chủ yếu nhằm ổn định và nâng cao chất lượng in sản phẩm ở trung tâm kỹ thuật tài liệu nghiệp vụ bộ công an

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm mới chỉ xemxét một cách biệt lập, tách rời với thị trường, làm cho chất lượng sản phẩmkhông thực gắn liền với nhu cầu và sự biến động nhu cầu trên thị trườ

Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Để đứng vững, tồn phát triển chế thị trường doanh nghiệp phải ưu tiên đặt vấn đề chất lượng lên hàng đầu Chất lượng đinh thành bại doanh nghiệp, doanh nghiệp có chất lượng sản phẩm tốt hơn, phù hợp với nhu cầu khách hàng có khả giành chiến thắng cạnh tranh và, ngược lại khó đứng vững thị trường Tuy nhiên, tình trạng máy móc thiết bị ngành cơng nghiệp nước ta cũ kỹ, thiếu đồng bộ, công nghệ lạc hậu sau giới tới vài chục năm Do đó, chất lượng sản phẩm ngành khó đáp ứng cách đầy đủ cho thị trường nước thị trường quốc tế Để thích ứng kịp thời với tình hình đó, Trung Tâm Kỹ Thuật Tài Liệu Nghiệp Vụ-Bộ Công An thực chiến lược sản xuất kinh doanh động,đầu tư đổi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm lực sản xuất mình.Ln ln hồn thành tốt nhiệm vụ vẻ vang mặt trật giữ gìn an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội Như vậy, vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm Trung Tâm Kỹ Thuật Tài Liệu Nghiệp Vụ-Bộ Công An vấn đề vơ quan trọng có ý nghĩa thực tiễn Xuất phát từ phân tích trên, qua tìm hiểu thời gian làm việc Trung Tâm Kỹ Thuật Tài Liệu Nghiệp Vụ-Bộ Công An, em mạnh dạn chọn đề tài: “Những giải pháp chủ yếu nhằm ổn định nâng cao chất lượng in sản phẩm Trung Tâm Kỹ Thuật Tài Liệu Nghiệp Vụ-Bộ Công An ” làm đồ án tốt nghiệp Đồ án gồm có phần: PHẦN I: Nâng cao chất lượng sản phẩm nhiệm vụ lâu dài doanh nghiệp chế thị trường PHẦN II: Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm in Trung Tâm Kỹ Thuật Tài Liệu Nghiệp Vụ-Bộ Công An PHẦN III: Một số biện pháp nhằm ổn định nâng cao chất lượng sản phẩm Trung Tâm Kỹ Thuật Tài Liệu Nghiệp Vụ-Bộ Công An Page of 76 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp PHẦN I NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM LÀ NHIỆM VỤ CƠ BẢN VÀ LÂU DÀI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG I Những vấn đề chung chất lượng: Trong điều kiện kinh tế thị trường mà doanh nghiệp tự cạnh tranh với phương diện nhằm đạt mục tiêu tối đa lợi nhuận vấn đề chất lượng sản phẩm ngày nhà sản xuất đặc biệt quan tâm sử dụng vũ khí chủ chốt để đánh bại đối thủ cạnh tranh thị trường Ngày có nhiều trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp…đưa vào giảng dạy, nghiên cứu mơn học chất lượng sản phẩm Có nhiều sách, báo viết chất lượng sản phẩm cho thấy bước tiến quan trọng nhận thức sinh viên người tiêu dùng Khái niệm, vai trò chất lượng sản phẩm 1.1 Khái niệm chất lượng: Hiện nay, theo tài liệu nước giới có nhiều định nghĩa khác chất lượng sản phẩm Mỗi quan niệm có khoa học thực tiễn khác có đóng góp định thúc đẩy khoa học quản trị khơng ngừng phát triển hồn thiện Tuỳ thuộc vào góc độ xem xét, quan niệm nước giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội nhằm mục tiêu khác mà người ta đưa nhiều khái niệm chất lượng sản phẩm khác Chất lượng sản phẩm phạm trù tương đối, phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trên thực tế chất lượng trở thành mối quan tâm nhiều người, nhiều ngành nên có nhiều quan niệm khác chất lượng: Page of 76 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Trước đây, nước hệ thống XHCN nhận thức rằng: “Chất lượng sản phẩm tổng hợp đặc tính kinh tế - kỹ thuật nội phản ánh giá trị sử dụng chức sản phẩm đáp ứng nhu cầu định trước cho điều kiện xác định kinh tế - kỹ thuật” Về quan điểm phản ánh chất chất lượng Ta dễ dàng đánh giá mức độ chất lượng sản phẩm đạt Nhờ xác định rõ ràng đặc tính tiêu cần phải hoàn thiện Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm xem xét cách biệt lập, tách rời với thị trường, làm cho chất lượng sản phẩm không thực gắn liền với nhu cầu biến động nhu cầu thị trường với hiệu kinh tế điều kiện cụ thể doanh nghiệp - Xuất phát từ người sản xuất - công nghệ: “Chất lượng sản phẩm mức độ sản phẩm đạt yêu cầu, tiêu kinh tế kỹ thuật hay quy định riêng cho sản phẩm ấy” Bước sang chế thị trường, nhu cầu coi xuất phát điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, mà nhà kinh doanh xác định: sản xuất mà người tiêu dùng cần khơng sản xuất mà ta có, định nghĩa khơng cịn phù hợp Quan điểm chất lượng phải nhìn nhận cách khác quan, động Tức xem xét chất lượng sản phẩm phải gắn liền với nhu cầu người tiêu dùng thị trường, với chiến dịch kinh doanh doanh nghiệp Những quan niệm gọi quan niệm chất lượng sản phẩm hướng theo khách hàng Theo nhà kinh tế học phương Tây Feigenbaum: “Chất lượng sản phẩm tập hợp đặc tính kỹ thuật, công nghệ vận hành sản phẩm, nhờ chúng mà sản phẩm đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng sử dụng sản phẩm” Juran: “Chất lượng sản phẩm phù hợp với sử dụng, với công dụng” - Xuất phát từ thị trường: “Chất lượng sản phẩm mức độ sản phẩm đáp ứng nhu cầu người sử dụng” Phần lớn chuyên gia chất lượng kinh tế thị trường coi chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu Page of 76 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp hay mục đích sử dụng người tiêu dùng Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật phản ánh chất lượng sản phẩm chúng thoả mãn đòi hỏi người tiêu dùng Chỉ có đặc tính đáp ứng nhu cầu hàng hóa chất lượng sản phẩm Mức độ đáp ứng nhu cầu sở để đánh giá trình độ chất lượng sản phẩm đạt - Theo quan niệm chất lượng sản phẩm ISO 9000: “Chất lượng sản phẩm tổng thể tiêu đặc tính sản phẩm thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng điều kiện tiêu dùng định, phù hợp với công dụng, tên gọi sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn” - Để phát huy mặt tích cực khắc phục hạn chế quan niệm trên, tổ chức tiêu chuẩn chất lượng quốc tế đưa khái niệm ISO 8420 1994: “Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) có khả thoả mãn nhu cầu nêu tiềm ẩn” - Dựa khái niệm này, Cục đo lường chất lượng Nhà nước Việt Nam đưa khái niệm TCVN 5814 - 1994: “Chất lượng sản phẩm sản phẩm tổng hợp tất tính chất biểu thị giá trị sử dụng phù hợp với nhu cầu xã hội điều kiện kinh tế - xã hội định, đảm bảo yêu cầu người sử dụng đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế khả sản xuất nước” Đến xác nhận “chất lượng” không việc thoả mãn quy cách kỹ thuật hay yêu cầu cụ thể mà có nghĩa rộng nhiều - Đó thoả mãn mong muốn khách hàng Các khái niệm có kết hợp quan niệm kinh tế thị trường đại Bởi vậy, chấp nhận sử dụng phổ biến Tuy nhiên, quan niệm chất lượng sản phẩm tiếp tục phát triển bổ sung Để đáp ứng nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm khơng phải theo đuổi chất lượng cao với giá mà ln có giới hạn kinh tế – xã hội công nghệ Page of 76 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 1.2 Vai trò chất lượng sản phẩm Hiện nay, xu quốc tế hoá kinh tế ngày trở nên mạnh mẽ Quốc tế hố kinh tế có tính hai mặt nó: nước có kinh tế vững mạnh phát triển thu nhiều lợi ích cho quốc gia hịa nhập vào kinh tế giới Còn ngược lại, nước yếu mà khơng tìm cách để vươn lên chẳng chốc bị lệ thuộc vào quốc gia lớn mạnh Vì vậy, điều kiện cơng nghệ Việt Nam cịn lạc hậu so với quốc gia khác giới việc nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất sản phẩm có tính cạnh tranh quan trọng, có ý nghĩa sống cịn sản xuất Việt Nam Bởi vì, hồ nhập vào kinh tế giới sản phẩm Việt Nam phải cạnh tranh với nhiều mặt hàng nước giá, chất lượng… mà tất hầu hết phụ thuộc vào trình độ cơng nghệ Do đó, Việt Nam cần lợi dụng cơng nghệ nước đầu để rút ngắn khoảng cách đáng kể mặt thời gian, sớm đuổi kịp nước trước Mặt khác, nhu cầu tiêu dùng ngày tăng nên doanh nghiệp phải không ngừng đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm để thoả mãn nhu cầu xã hội Đó yêu cầu khách quan, có ý nghĩa trước hết đem lại suất cao, giảm chi phí, tăng khối lượng sản phẩm bán tăng thu nhập - Nâng cao chất lượng sản phẩm dẫn đến làm tăng tính tác dụng, tuổi thọ, độ tin cậy, độ an tồn sản phẩm, giảm mức gây nhiễm môi trường, tiết kiệm tài nguyên, tăng giá trị sử dụng đơn vị sản phẩm đầu ra, nhờ tăng khả tích lũy cho tái sản xuất mở rộng, đại hố kỹ thuật cơng nghệ, tăng suất lao động - Nâng cao chất lượng sản phẩm làm tăng khả cạnh tranh sản phẩm, tạo uy tín cho doanh nghiệp thâm nhập mở rộng thị trường sản phẩm có chất lượng cao hơn, giá thành sản xuất thấp Vì vậy, dẫn đến giá bán thấp, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng - Sản phẩm tiêu thụ nhiều làm tăng doanh thu lợi nhuận, thu hồi vốn nhanh, giúp doanh nghiệp ngày đứng vững thương trường Page of 76 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp - Nâng cao chất lượng sản phẩm mang lại lợi ích cho tất người, đối tượng kinh tế cho toàn xã hội: + Người lao động doanh nghiệp nhờ mà có thu nhập cao ổn định, tạo tâm lý yên tâm lao động, có ý thức tự giác phấn đấu gắn bó với doanh nghiệp + Nâng cao chất lượng sản phẩm làm tăng sản phẩm có giá trị sử dụng cao hơn, phù hợp với nhu cầu với chi phí tài Vì vậy, đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm yếu tố lâu dài nhất, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn phát triển Đặc điểm hệ thống tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm 2.1 Đặc điểm chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm phạm trù KT – XH, cơng nghệ tổng hợp Nó ln gắn chặt chẽ với mong đợi khách hàng xu hướng vận động mong đợi thị trường Bởi vậy, chất lượng phạm trù có ý nghĩa tương đối, khơng phải bất biến mà thường xuyên thay đổi theo thời gian khơng gian Chất lượng cao thời điểm khơng cịn cao giai đoạn sau chất lượng cao thị trường không cao thị trường khác Khi nói đến chất lượng, cần phân biệt rõ đặc tính chất lượng chủ quan khách quan sản phẩm - Đặc tính chủ quan thể chất lượng thiết kế hay gọi chất lượng phù hợp phản ánh mức độ phù hợp sản phẩm nhu cầu khách hàng Nếu sản phẩm thoả mãn mong đợi khách hàng chất lượng cao Loại chất lượng phụ thuộc vào đánh giá người tiêu dùng Vì vậy, tác động mạnh mẽ đến khả tiêu thụ sản phẩm Trình độ thiết kế nhân tố định đến loại chất lượng - Đặc tính khách quan thể chất lượng tuân thủ thiết kế Khi sản phẩm sản xuất có đặc tính kinh tế - kỹ thuật gắn với tiêu chuẩn thiết kế chất lượng cao, phản ánh thông qua tỷ lệ phế phẩm, sản phẩm hỏng, loại bỏ sản phẩm không đạt yêu cầu thiết kế Loại chất lượng Page of 76 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất, đặc điểm trình độ cơng nghệ, trình độ tổ chức quản lý, sản xuất doanh nghiệp Nó ảnh hưởng lớn đến khả cạnh tranh giá sản phẩm 2.2 Hệ thống tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm: Chất lượng hợp thành tập hợp yếu tố phản ánh thuộc tính sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn Những thuộc tính thể thơng qua tiêu cụ thể sau: - Chức hoạt động sản phẩm: thể thơng qua tính tác dụng, cơng dụng sản phẩm Những tính cấu thành yếu tố lý hoá nằm tiêu kỹ thuật - Tuổi thọ sản phẩm: phản ánh khả làm việc bình thường sản phẩm khoảng thời gian định sở đảm bảo yêu cầu mục đích, điều kiện sử dụng chế độ bảo dưỡng quy định - Độ tin cậy sản phẩm: đặc tính đảm bảo cho sản phẩm giữ khả làm việc không bị hỏng hoạt động cách xác khoảng thời gian - Tính thẩm mỹ sản phẩm: đặc trưng cho sản phẩm đẹp, hợp lý kết cấu, kích thước, hình dáng, màu sắc, tính cân đối, cách trang trí, tính thời trang… - Tính tiện lợi sản phẩm: dể sử dụng, dễ bảo quản, dễ thích nghi với điều kiện - Tính kinh tế phẩm: phản ánh tiết kiệm tiêu hao nguyên vật liệu, lượng trình sử dụng sản phẩm - Tính an tồn: đặc trưng cho tính an tồn sử dụng, đảm bảo sức khoẻ tính mạng cho người tiêu dùng - Chỉ tiêu thống hoá: đăc trưng cho mức độ sử dụng sản phẩm, phận tiêu chuẩn hoá, thống mức độ thống với sản phẩm khác - Chỉ tiêu sinh thái: đặc trưng cho độc hại sản phẩm tác động đến môi trường Page of 76 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp - Chỉ tiêu chi phí, giá cả: đặc trưng cho hao phí xã hội cần thiết để tạo lên sản phẩm - Chỉ tiêu bao bì, đóng gói, vận chuyển: tiêu hoạt động sau sản xuất nhằm tiếp tục trì chất lượng sản phẩm đạt trình sản xuất với mục đích đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt đến tay người tiêu dùng Đối với tiêu bao bì, đóng gói cịn có tác dụng quảng cáo khẳng định độ tin cậy người sử dụng Các tiêu không tồn độc lập, tách rời mà cịn có mối quan hệ chật chẽ với Như vậy, nói tới chất lượng sản phẩm nói tới yếu tố có mối quan hệ đồng với Vai trò, ý nghĩa tiêu khác sản phẩm khác Mỗi loại sản phẩm cụ thể có tiêu mang tính trội quan trọng tiêu khác Mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn định tiêu quan trọng nhất, phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để làm sản phẩm mang sắc thái riêng biệt, độc đáo khác với sản phẩm đồng loại thị trường Do vậy, doanh nghiệp lựa chọn yếu tố quan trọng làm lợi cạnh tranh cho sản phẩm Ngoài ra, để đánh giá phân tích tình hình thực chất lượng phận, thời kỳ sản xuất ta cịn có tiêu so sánh sau: - Tỉ lệ sai hỏng để phân tích tình hình sai hỏng sản xuất: + Dùng thước đo vật để tính, ta có cơng thức: Tỷ lệ sai hỏng = SLSP sai hỏng x 100 (%) SLSP sai hỏng + SLSP tốt Trong đó, số sản phẩm hỏng bao gồm sản phẩm hỏng sửa chữa sản phẩm hỏng sửa chữa + Dùng thước đo giá trị để tính, ta có cơng thức: Page of 76 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Tỷ lệ sai hỏng = Chi phí SP hỏng Đồ án tốt nghiệp x 100 (%) Giá thành cơng xưởng sản phẩm hàng hố Trong đó, chi phí sản phẩm hỏng bao gồm chi phí sản phẩm hỏng sửa chữa chi phí sản phẩm hỏng sửa chữa Trên sở tính tốn tỷ lệ sai hỏng ta so sánh kỳ với kỳ trước, năm với năm trước Nếu tỷ lệ sai hỏng kỳ so với kỳ trước mà nhỏ tức chất lượng kỳ tốt ngược lại Để sản xuất kinh doanh sản phẩm đó, doanh nghiệp phải xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, phải đăng ký quan quản lý chất lượng sản phẩm nhà nước ký duyệt Tuỳ theo loại sản phẩm, điều kiện doanh nghiệp mà xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cho đáp ứng yêu cầu nhà quản lý người tiêu dùng Sự hình thành chất lượng sản phẩm loại chất lượng 3.1 Sự hình thành chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm hình thành qua trình theo trật tự định Quá trình hình thành chất lượng sản phẩm xuất phát từ thị trường trở với thị trường chu trình khép kín, vịng sau chất lượng sản phẩm hồn chỉnh Vịng trịn chất lượng (Quality Loop) mang tính định hướng, phản ánh hoạt động có ảnh hưởng đến q trình hình thành chất lượng sản phẩm để đảm bảo chất lượng, hệ thống quản lý chất lượng cần phải bao trùm lên tồn hoạt động Page of 76 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Trước sản xuất (1) Nghiên cứu (2) Thiết kế (8) (3) Triển khai Trưng cầu ý kiến lý Tiêu dùng Sản xuất (7) (4) Sản xuất Bán hàng dịch vụ (6) (5) Vận chuyển dự trữ, bảo Kiểm quản tra bao gói Hình Chu trình hình thành chất lượng Để tiện cho việc quản lý chất lượng giai đoạn, người ta chia thành phân hệ: nghiên cứu, thiết kế – sản xuất – tiêu dùng * Phân hệ trước sản xuất (nghiên cứu, thiết kế): + Quá trình 1- nghiên cứu: tính biến động thị trường, nhu cầu xã hội thay đổi ngày tăng lên phải nghiên cứu số lượng, yêu cầu chất lượng, mục tiêu kinh tế cần đạt + Quá trình - thiết kế: giai đoạn thể yêu cầu khách hàng theo hình thức thích hợp Thiết kế bao gồm việc xây dựng, quy định chất lượng sản phẩm, xác định nguồn nguyên vật liệu, nơi tiêu thụ sản phẩm * Phân hệ sản xuất: Chức trình gia cơng sản xuất thể ý đồ yêu cầu thiết kế tiêu chuẩn sản phẩm + Quá trình - triển khai: thiết kế dây chuyền công nghệ, sản xuất thử, đầu tư xây dựng bản, dự tốn chi phí sản xuất, giá thành, giá bán… + Quá trình - chế tạo sản phẩm hàng loạt dựa sở khai thác cách hiệu thiết bị quy trình cơng nghệ lựa chọn Page 10 of 76

Ngày đăng: 08/01/2024, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w